1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG CỦA PHỤ NỮ HÀ NỘI VÊ CÁC GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH HIỆN NAY

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Của Phụ Nữ Hà Nội Về Các Giá Trị Gia Đình Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn A, ThS. Nguyễn Văn B
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Đề Tài Khoa Học
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Kỹ Năng Mềm - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội Định hướng của phụ nữ Hà Nội vê các giá trị gia đình hiện nay Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương TS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. ThS., Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội. 1 Bài viết là sản phẩm của Đe tài khoa học cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ Uong giữ gìn giá trị gia đình truyền thống và xây dựng gia đình Thủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thực hiện năm 2021-2022. Tóm tắt: Tìm hiểu định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị gia đinh hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận diện các giá trị đang được phụ nữ vun đắp trong gia đình Hà Nội. Phân tích số liệu khảo sát 621 phụ nữ ở 8 xã phường tại Hà Nội trong khuôn khổ Đồ tài khoa học cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ trong giữ gìn giá trị gia đình truyền thống và xây dựng gia đình Thủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thực hiện năm 2021-2022, bài viết chỉ ra rằng trong đời sống kinh tế, vật chất của gia đình, phụ nữ Hà Nội đang hướng tới các giá trị thiên về chất lượng cuộc sống như “ăn ngon, mặc đẹp”, “có điều kiện tham gia các hoạt động du lịch, giải trí”. Trong quan hệ gia đinh, phụ nữ Thủ đô nhận thức khá rõ nét về những giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn như chung thủy vợ chồng, hòa hợp giữa các thành viên gia đình... đồng thời những giá trị tiến bộ, văn minh như thành viên gia đình bình đẳng trong bày tỏ ý kiến, quan điểm, vợ chồng cùng chia sẻ công việc gia đình... cũng đang được phụ nữ Thủ đô định hướng cho gia đinh của minh1. Từ khóa: Phụ nữ; Giá trị gia đình; Giá trị truyền thống. Phân loại ngành: Xã hội học Ngày nhận bài: 1372022; ngày chinh sửa: 2282022; ngày duyệt đăng: 992022.'''' 1. Đặt vấn đề Gia đình không chỉ thực hiện chức năng duy trì nòi giống, tạo nguồn nhân lực cho đất nước mà còn là đơn vị kinh tế - tiêu dùng quan trọng đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Gia đình cũng là cái nôi nuôi dưỡng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của mồi gia đình, cộng đồng, dân tộc và xã hội. Lịch sử Việt Nam cho thấy, qua các thời kỳ phát triển, mặc dù cấu trúc và quan hệ Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 105 trong gia đình Việt Nam có những thay đối nhất định nhưng chức năng cơ bản của gia đình vẫn tồn tại và gia đình vẫn luôn là nhân tố quan trọng, không thể thiếu trong sự trường tồn của dân tộc và phát triển đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vun đắp các giá trị mới tích cực, tiến bộ để hướng đến xây dựng gia đình Thủ đô no ấm, hạnh phúc, văn minh theo định hướng văn kiện Đại hội XIII của Đảng là rất có ý nghĩa. Trong gia đình Việt Nam nói chung, người phụ nữ luôn được coi là "người giữ lừa", chăm lo đời sống gia đình. Thành phố Hà Nội là Thủ đô - trung tâm chính trị, hành chính quốc gia, phụ nữ Hà Nội (hay còn gọi là phụ nữ Thủ đô) đang ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, và khẳng định được chỗ đứng bình đẳng, độc lập so với nam giới. Bài viết tìm hiểu định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị gia đình hiện nay nhằm có được các đề xuất phù hợp trong các hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin để phụ nữ phát huy tốt hơn vai trò của mình ưong gìn giữ, phát huy và xây dựng các giá trị gia đình. 2. Điểm luận tài liệu Gia đình Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo, văn hóa phương Tây (từ khi Pháp xâm lược Việt Nam) và tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình đó, lối sống, cách ứng xừ, chuẩn mực, tập quán được hình thành và lưu trữ từ đời này sang đời khác. Cùng với thời gian, những giá trị gia đình trong truyền thống đã và đang được sàng lọc để giữ lại những gì phù hợp, những giá trị mới đã và đang được hình thành. Dựa trên các tài liệu đã có, nội dung này sẽ nhận diện những giá trị gia đình Việt Nam trong truyền thống và những giá trị mới được hình thành trong thời gian qua theo các lĩnh vực và mối quan hệ gia đình. Các giá trị trong lĩnh vực kinh tế - vật chất của gia đình Các giá trị về kinh tế - vật chất bảo đảm cho sự sinh tồn của gia đình bao gồm các giá trị liên quan đến ăn, mặc, ở, đi lại, tiện nghi sinh hoạt, tài sàn, sức khỏe, tuôi thọ, v.v. và những điều kiện để tạo ra và duy trì các yếu tố đó như lao động, việc làm, nguồn thu nhập, tiền bạc, tích lũy tài sản. về vấn đề ăn mặc, trước đây, do sự khó khăn về điều kiện kinh tế, khan hiếm các sản phẩm tiêu dùng nên ước mong của đại bộ phận người dân là được “ăn no, mặc ấm”. Phương châm được đề cao trong cách ăn mặc là “ăn lấy chắc, mặc lấy bền”, “khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”. Đủ ăn đủ mặc là một giá trị được cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội theo đuổi. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Cơm ba bát, áo ba manhNgười chẳng xanh, rét chẳng cóng” (Lê Ngọc Văn, 106 Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 3, tr. 104-117 2021). Bên cạnh đó, xét theo khía cạnh văn hóa, theo quan niệm truyền thống, com ăn và áo mặc trong quan niệm của người xưa chỉ là để cho no bụng ấm thân mà thôi, no bụng và ấm thân là để có sức lực mà tu tâm dưỡng tính, khố luyện thành tài, tạo phúc cho dân chúng. Chỉ có những người ích kỷ, vô đức mới truy cầu ăn ngon mặc đẹp để hưởng thụ và phô trương (Thanh Ngọc, 2019). Khi xã hội ngày càng phát triển, con người không chỉ mong được “ăn no mặc ấm” mà chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp”. Ăn uống giờ đây không chỉ mang giá trị vật chất mà còn mang giá trị tinh thần. Món ăn trong gia đình không những phải đủ chất mà còn phải hợp khẩu vị của mọi thành viên, phải nhìn “ngon mắt” nữa. Điều này thể hiện ở hình thức trang trí màu sắc, kiếu dáng của món ăn và ý nghĩa của sự trang trí đó (Lê Thị Hằng, 2015). về vấn đề ở, “an cư lạc nghiệp” là một giá trị được các hộ gia đình theo đuổi. Có nhà ở và nơi ở cố định là ước mơ của tất cả các gia đình. Một số học giả như Hồ Văn Thâm (2006), Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007) cho rằng gia đình truyền thống không đánh giá cao giá trị kinh tế của gia đình. Gia đình truyền thống đề cao thanh bần lạc đạo, yên phận nghèo hèn, nhu cầu sống hạn chế (Hồ Văn Thâm, 2006; Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, 2007, dẫn theo Nguyền Đức Tuyến, 2017). Tuy nhiên, cùng với thời gian, đời sống vật chất của gia đình Việt Nam có sự thay đổi theo chiều hướng ngày càng đầy đủ hơn và lúc này quan điểm “một túp lều ưanh, hai trái tim vàng” dường như không còn phù hợp. Mong muốn về nhà ở khang trang, rộng rãi, đầy đủ tiện nghi và có tài sản để dành phổ biến trong xã hội hiện nay. Các giá trị trong quan hệ gia đình Trong quan hệ giữa các thành viên frong gia đình, những áp lực của tư tưởng Nho giáo tạo nên một loạt những nghĩa vụ đạo đức trong mối quan hệ gia đình, hình thành mối quan hệ thứ bậc như quan hệ giữa người cha và người con, người anh với người em, người chồng với người vợ trong gia đình truyền thống. Theo đó, những người ở bậc bề trên thường chỉ bảo người dưới, còn người dưới thì phải phục tùng, tỏ lòng biết ơn và hiếu thảo với bề trên. Gia đình truyền thống là gia đình thuộc quyền hành của những người già (Đặng Cảnh Khanh, 2009). Mối quan hệ độc lập giữa cha mẹ và con cái chỉ mang tính tương đối mà chủ yếu là mối quan hệ một chiều, nghĩa là con cái phải nghe theo bố mẹ. Sự hòa thuận trong gia đình là quan trọng (Trần Thị Minh Thi, 2021). Theo đó, cách ứng xừ giữa các thế hệ trong gia đình trước đây thường theo xu hướng con cháu nghe lời ông bà, cha mẹ, lấy chừ hiếu làm trọng. Người con có hiếu phải hết lòng yêu thương cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống, phục tùng, không sửa đổi nhận xét việc làm của cha mẹ, nối chí lập thân, làm theo mong đợi của gia đình cha mẹ để làm vinh hiển cho cha mẹ (Lê Thị Quý, 2019) Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 107 Trong quan hệ vợ chồng, các giá trị như yêu thương, chung thủy, bình đăng, cùng sẻ chia là những giá trị quan trọng giúp duy trì hôn nhân bền vững và hạnh phúc. Các giá trị này cũng đã được thể hiện trong quy định của pháp luật Việt Nam từ lâu đời. Luật Hồng Đức quy định nghĩa vụ phải chung sống tại một noi và phải có trách nhiệm với nhau (các Điều 321 và 308, 309), không được ngược đãi vợ (Điều 482), nghĩa vụ chung thủy (Điều 401,405) (dẫn theo Lê Thị Quý, 2019). Các điều luật đã đi sâu vào các gia đình trở thành phong tục, tập quán, giá trị đạo đức. Bên cạnh đó, với sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo, tư tưởng người vợ phục tùng chồng tồn tại phổ biến. Ngày nay, người phụ nữ đã có những cải thiện đáng kể về trình độ học vấn. Họ ngày càng độc lập hơn về kinh tế khiến cho quan hệ vợ chồng có nhiều thay đổi từ cách ứng xử, sự phân công lao động. Có thể nhìn nhận mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay đang trở thành một nét tiêu biểu của văn hóa gia đình mới: bình đẳng về quyền lợi nghĩa vụ, yêu thương đùm bọc nhau, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm với gia đình, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển (Đào Thị Mai Ngọc, 2014). Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc gia đình” (Điều 19). về giá trị con cái trong gia đình, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (đô thị hóa, phát triển giáo dục...) giá trị kinh tế của con cái giảm trong khi giá trị tâm lý tăng lên. Giá trị kinh tế bao gồm những lợi ích về vật chất, tài chính mà con cái mang lại cho cha mẹ cả khi họ còn nhỏ cũng như khi họ trưởng thành. Khi còn nhỏ, con cái có thể làm các công việc nhà, tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập. Khi trưởng thành, con cái nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ, trở thành một dạng bảo hiểm tuổi già cho cha mẹ (Trần Thị Minh Thi, 2021). Nhìn chung, trong truyền thống, các giá trị về kinh tế, vật chất hướng tới sự sinh tồn, chú ý đến các nhu cầu thiết yếu, cơ bản. Trong các mối quan hệ gia đình, gia đình truyền thống nhấn mạnh đến quan hệ quyền uy (con cháu nghe lời ông bà, cha mẹ). Trong mối quan hệ vợ chồng, đề cao sự thủy chung, tôn trọng lần nhau (“tương kính như tân”). Ngược lại, giá trị hiện đại có xu hướng đề cao giá trị cá nhân và quan hệ bình đẳng, thể hiện rõ quyền được đáp ứng và thể hiện nhu cầu của các thành viên trong gia đình. Dữ liệu từ tổng quan tài liệu là nguồn thông tin quan trọng để xây dựng các cặp giá trị của gia đình trong truyền thống và hiện nay đế nhận diện định hướng phụ nữ Hà Nội về hệ giá trị cho gia đình hiện nay. 3. Nguồn số liệu và phương pháp phân tích Nguồn số liệu Bài viết sử dụng số liệu khảo sát định lượng năm 2022 của Đe tài khoa học cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ trong giữ gìn giá trị 108 Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 3, tr. 104-117 gia đình truyền thống và xây dựng gia đình Thủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thực hiện. Mầu phân tích là 621 phụ nữ trong độ tuổi từ 18 trở lên ở 8 phường xã tại Hà Nội (phường Hàng Đào, Hàng Trống, Khương Đình, Nhân Chính và xã Đan Phượng, Kim Chung, Tân Hội, Vân Hà). Phương pháp phân tích Dựa trên tổng quan tài liệu, các giá trị gia đình được xây dựng theo các cặp có xu hướng trái chiều (truyền thống - hiện nay) ở từng lĩnh vực chiều cạnh của gia đình. Bảng 1. Các giá trị gia đình được phân loại theo truyền thống và hiện nay Nhóm giá trị Giá trị từ truyền thống Giá trị hiện nay Giá trị kinh tế - vật chất Ăn no mặc ấm. Ăn ngon mặc đẹp. Đủ ăn đủ mặc. Có điều kiện tham gia các hoạt động du lịch, giải trí. Có đủ đồ dùng cơ bản, thiết yếu. Đầy đủ tiện nghi, và có tài sản để dành. Có nhà riêng để ở. Có nhà riêng khang trang, rộng rãi. Các giá trị trong quan hệ vợ chồng Chỉ cần tạo điều kiện để người chồng phát triển công việc. Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau trong phát triển công việc. Chi cần tạo điều kiện để người vợ phát triên công việc. Vợ chồng luôn luôn chung thủy. Vợ chồng có thể không chung thủy chỉ cần thực hiện tốt trách nhiệm với gia đình. Chỉ cần người chồng quyết định các công việc gia đình. Vợ chồng cùng thảo luận và quyết định các công việc trong gia đình. Chi cần người vợ quyết định các công việc gia đình. Các giá trị trong quan hệ gia đinh Thành viên nên quan tâm đến nhu cầu chung của gia đình hơn là nhu cầu của bản thân. Thành viên nên quan tâm đến nhu cẩu của bản thân hơn là quan tâm đến nhu cầu cùa gia đình. Thành viên gia đình cần điều chỉnh bản thân để sống hòa họp với nhau. Thành viên gia đình tự do lựa chọn lối sống theo quan điếm cá nhân. Các cá nhân nhất thiết phải làm theo mong đợi của gia đình. Các cá nhân không nhất thiết phải làm theo mong đợi của gia đình. Con cháu nhất nhất phải nghe lời ông bà, cha mẹ. Các thành viên gia đình được bình đẳng trong bày tỏ ý kiến, quan điểm. Giá trị con cái Gia đình có đông con. Gia đình nhất thiết phải có con, dù là con trai hay gái. Nhất thiết phải có con trai. Con cái là nguồn nương tựa của cha mẹ khi về già. Gia đình có thể không có con vẫn hạnh phúc. Con cái đem lại niềm vui và hạnh phúc. Con cái góp phần củng cố mối quan hệ giữa vợ và chồng. Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 109 4. Cách tiếp cận Lý thuyết hiện đại hóa được vận dụng để phân tích sự chuyển biến các giá trị gia đình. Quan điểm chính của lý thuyết này là việc phát triển kinh tế và công nghệ gắn liền với những biến đổi từ những giá trị và phong tục cũ mang tính tuyệt đối sang một xu hướng họp lý, khoan dung cởi mở và thúc đẩy sự tham gia hơn, tạo nên những thay đổi chính trị - xã hội. Công nghiệp hóa dẫn đến chuyên môn hóa nghề nghiệp, trình độ học vấn tăng, mức thu nhập tăng, và cuối cùng là những thay đổi về vai trò giới (Inglehart Baker, 2000). Vận dụng lý thuyết hiện đại hóa cho phép phân tích thực trạng chuyển biến các giá trị gia đình từ truyền thống đến hiện đại dưới tác động của các quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa trên cơ sở các nhận định về giá trị gia đình đã được xây dựng có chủ đích với một số nhận định thiên về quan điểm truyền thống và một số nhận định thiên về quan điểm hiện đại hơn. Đồng thời, những yếu tố thể hiện đặc trưng của hiện đại hóa như trình độ học vấn, nhóm tuổi, sống ở thành thị sẽ được lựa chọn để phân tích với giả định rằng những cá nhân có trình độ học vấn cao hơn, thuộc nhóm tuổi trẻ, sống ở thành thị sẽ có xu hướng thiên về các giá trị hiện đại nhiều hơn. 5. Những phát hiện chính 5.7. Nhận thức của phụ nữ Hà Nội về các giá trị liên quan đến đời sống kinh tế, vật chất của gia đình Phụ nữ Hà Nội đang hướng tới các giá trị thiên về chất lượng cuộc sống nhiều hơn là các giá trị chỉ đáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản. Cụ thể, 67 phụ nừ Hà Nội lựa chọn giá trị “ăn ngon, mặc đẹp” so với 33 người lựa chọn giá trị “ăn no, mặc ấm”, về điều kiện kinh tế, đa sổ lựa chọn giá trị “có điều kiện tham gia các hoạt động du lịch, giải trí” thay vì giá trị “đủ ăn, đủ mặc” phổ biến trước đây. về nhà ở thay vì tiêu chí “có nhà riêng để ở”, phụ nữ Hà Nội có xu hướng lựa chọn tiêu chí “có nhà riêng khang trang và rộng rãi” nhiều hơn. về tiện nghi trong gia đình, với đa số phụ nữ Hà Nội, tiêu chí không phải là “có đủ đồ dùng cơ bản, thiết yếu” mà là “đầy đủ tiện nghi và có tài sản để dành”. Có lẽ điều kiện kinh tế của gia đình ngày càng tốt hơn khiến đa số phụ nữ Hà Nội nhận thấy sự cần thiết của các giá trị không chỉ đảm bảo nhu cầu sống cơ bản nữa mà hướng tới sự thụ hưởng cuộc sống nhiều hơn. Ket quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 cho thấy, trong 10 năm qua, điều kiện nhà ở của các hộ dân cư đã được cải thiện rõ rệt, đặc biệt ở khu vực thành thị. Hầu hết các hộ dân cư đều có nhà ở và chủ yếu sống trong các loại nhà kiên cố và bán kiên cố; diện tích nhà ở bình quân đầu người tăng lên đáng kể, sát với mục tiêu Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 (Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở trung 110 Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 32, số 3, tr. 104-117 ương, 2019). số liệu về diện tích nhà ở bình quân đầu người phân theo loại nhà và phân theo địa phương của Tổng cục Thống kê cho thấy, diện tích nhà ở bình quân đầu người của Hà Nội theo các năm có xu hướng tăng từ 25,1 m2 năm 2014 lên 27,7 m2 năm 2018 và 30,9 m2 năm 2020. Thu nhập bình quân đầu người ở Hà Nội một tháng tăng lên 3 lần từ khoảng 2 triệu tháng năm 2010 lên 6,2 triệu đồng tháng vào năm 20202. 2 Số liệu này được trích xuất từ dữ liệu “Diện tích nhà ờ bình quân đầu người phân theo loại nhà và phân theo địa phương” trên website của Tông cục Thống kê. https:www.gso.gov.vnpx-web-2?pxid= V1157theme=Y20tElBABF2C20vC483noo20hC3B3a20vooC3A0oo20 C491 E 1 BB9Di20sE 1 BB91 ng. Nguồn: Số liệu khảo sát của Đề tài 2022. Bảng 2. Nhận định của phụ nữ 1 kinh tế, vật chất Eỉà Nội về các giá , thể chất của gia trị liên quan đến đòi đình () sống Các giá trị Khu vực sinh sống Thành thị Nông thôn Dưới 35 tuổi Nhóm tuổi 35-55 tuôi Trên 55 tuổi Chung Ăn ngon, mặc đẹp 70,0 63,5 64,4 70,3 63,6 66,7 Ăn no, mặc ấm 30,0 36,5 35,6 29,7 36,4 33,3 Có điều kiện tham gia các hoạt động du lịch, giải trí 78,2 74,8 78,8 76,9 73,9 76,5 Đủ ăn, đủ mặc 21,8 25,2 21,2 23,1 26,1 23,5 Đẩy đủ tiện nghi và có tài sàn để dành 78,5 72,0 83,9 75,0 71,5 75,2 CÓ đủ đồ dùng cơ bản, thiết yếu 21,5 28,0 16,1 25,0 28,5 24,8 Có nhà riêng khang trang, rộng rãi 80,5 67,6 67,8 74,4 80,0 73,9 Có nhà riêng để ở 19,5 32,4 32,2 25,6 20,0 26,1 N 303 318 118 320 165 621 Xét theo khu vực sinh sống, nhóm phụ nữ sống ở thành thị có xu hướng lựa chọn các giá trị mới nhiều hơn so với nhóm phụ nữ sống ở nông thôn. Xu hướng này không được thể hiện rõ theo các nhóm tuổi và trình độ học vấn. 5.2. Định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị liên quan đến quan hệ vợ chồng Đa số phụ nữ Thủ đô ...

Trang 1

gia đình hiện nay

Trần Thị Hồng * , Phạm Thị Thanh Hương **

* TS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

** ThS., Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội.

1 Bài viết là sản phẩm của Đe tài khoa học cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ Uong giữ gìn giá trị gia đình truyền thống và xây dựng gia đình Thủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thực hiện năm 2021-2022.

Tóm tắt: Tìm hiểu định hướng của phụ nữ HàNội về các giá trị gia đinh hiện nay

có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận diện các giá trị đang được phụ nữ vun đắp trong gia đình Hà Nội. Phân tích số liệu khảo sát 621 phụ nữ ở 8 xã/ phường tại

Hà Nội trong khuônkhổ Đồ tài khoahọc cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ trong giữ gìn giá trị gia đình truyền thống và xây dựng gia đìnhThủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phốHà Nội thực hiện năm 2021-2022, bài viết chỉ ra rằng trong đời sống kinh tế, vật chất của gia đình, phụ nữ Hà Nội đang hướng tới các giá trị thiên về chất lượng cuộc sống như “ăn ngon, mặc đẹp”, “có điều kiện tham gia cáchoạtđộng du lịch, giải trí” Trong quan hệ gia đinh, phụ nữ Thủ đô nhận thức khá rõ nét về những giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp cần giữ gìnnhư chungthủy vợchồng,hòahợp giữa các thành viên gia đình đồng thời những giá trị tiếnbộ, văn minh như thành viên gia đình bình đẳng trong bày tỏ ý kiến,quanđiểm, vợ chồng cùngchia sẻ công việc gia đình. cũng đang được phụ nữ Thủ đô định hướng cho gia đinh của minh1.

Từ khóa: Phụ nữ; Giá trị gia đình; Giá trị truyền thống.

Phân loại ngành: Xã hội học

Ngày nhận bài: 13/7/2022; ngày chinh sửa: 22/8/2022; ngày duyệt đăng: 9/9/2022.'

1 Đặt vấn đề

Gia đình không chỉ thực hiện chức năng duy trì nòi giống, tạo nguồn nhân lực cho đất nước mà còn là đơn vị kinh tế - tiêu dùng quan trọng đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Gia đình cũng là cái nôi nuôi dưỡng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của mồi gia đình, cộng đồng, dân tộc và xã hội Lịch sử Việt Nam cho thấy, qua các thời kỳ phát triển, mặc dù cấu trúc và quan hệ

Trang 2

Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 105

trong gia đình Việt Nam có những thay đối nhất định nhưng chức năng cơ bản của gia đình vẫn tồn tại và gia đình vẫn luôn là nhân tố quan trọng, không thể thiếu trong

sự trường tồn của dân tộc và phát triển đất nước

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vun đắp các giá trị mới tích cực, tiến bộ để hướng đến xây dựng gia đình Thủ đô no ấm, hạnh phúc, văn minh theo định hướng văn kiện Đại hội XIII của Đảng là rất có ý nghĩa Trong gia đình Việt Nam nói chung, người phụ nữ luôn được coi là "người giữ lừa", chăm lo đời sống gia đình Thành phố Hà Nội là Thủ đô - trung tâm chính trị, hành chính quốc gia, phụ nữ Hà Nội (hay còn gọi là phụ nữ Thủ đô) đang ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, và khẳng định được chỗ đứng bình đẳng, độc lập so với nam giới Bài viết tìm hiểu định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị gia đình hiện nay nhằm có được các đề xuất phù hợp trong các hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin để phụ nữ phát huy tốt hơn vai trò của mình ưong gìn giữ, phát huy và xây dựng các giá trị gia đình

2. Điểm luận tài liệu

Gia đình Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo, văn hóa phương Tây (từ khi Pháp xâm lược Việt Nam) và tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong quá trình đó, lối sống, cách ứng xừ, chuẩn mực, tập quán được hình thành và lưu trữ từ đời này sang đời khác Cùng với thời gian, những giá trị gia đình trong truyền thống đã và đang được sàng lọc để giữ lại những gì phù hợp, những giá trị mới đã và đang được hình thành Dựa trên các tài liệu đã có, nội dung này sẽ nhận diện những giá trị gia đình Việt Nam trong truyền thống và những giá trị mới được hình thành trong thời gian qua theo các lĩnh vực và mối quan hệ gia đình

Các giá trị trong lĩnh vực kinh tế - vật chất của gia đình

Các giá trị về kinh tế - vật chất bảo đảm cho sự sinh tồn của gia đình bao gồm các giá trị liên quan đến ăn, mặc, ở, đi lại, tiện nghi sinh hoạt, tài sàn, sức khỏe, tuôi thọ, v.v và những điều kiện để tạo ra và duy trì các yếu tố đó như lao động, việc làm, nguồn thu nhập, tiền bạc, tích lũy tài sản

về vấn đề ăn mặc, trước đây, do sự khó khăn về điều kiện kinh tế, khan hiếm các sản phẩm tiêu dùng nên ước mong của đại bộ phận người dân là được

“ăn no, mặc ấm” Phương châm được đề cao trong cách ăn mặc là “ăn lấy chắc, mặc lấy bền”, “khéo ăn thì no, khéo co thì ấm” Đủ ăn đủ mặc là một giá trị được

cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội theo đuổi Tục ngữ Việt Nam có câu:

“Cơm ba bát, áo ba manh/Người chẳng xanh, rét chẳng cóng” (Lê Ngọc Văn,

Trang 3

2021) Bên cạnh đó, xét theo khía cạnh văn hóa, theo quan niệm truyền thống, com ăn và áo mặc trong quan niệm của người xưa chỉ là để cho no bụng ấm thân

mà thôi, no bụng và ấm thân là để có sức lực mà tu tâm dưỡng tính, khố luyện thành tài, tạo phúc cho dân chúng Chỉ có những người ích kỷ, vô đức mới truy cầu ăn ngon mặc đẹp để hưởng thụ và phô trương (Thanh Ngọc, 2019) Khi xã hội ngày càng phát triển, con người không chỉ mong được “ăn no mặc ấm” mà chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp” Ăn uống giờ đây không chỉ mang giá trị vật chất mà còn mang giá trị tinh thần Món ăn trong gia đình không những phải đủ chất mà còn phải hợp khẩu vị của mọi thành viên, phải nhìn “ngon mắt” nữa Điều này thể hiện ở hình thức trang trí màu sắc, kiếu dáng của món ăn và ý nghĩa của sự trang trí đó (Lê Thị Hằng, 2015)

về vấn đề ở, “an cư lạc nghiệp” là một giá trị được các hộ gia đình theo đuổi

Có nhà ở và nơi ở cố định là ước mơ của tất cả các gia đình Một số học giả như Hồ Văn Thâm (2006), Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007) cho rằng gia đình truyền thống không đánh giá cao giá trị kinh tế của gia đình Gia đình truyền thống đề cao thanh bần lạc đạo, yên phận nghèo hèn, nhu cầu sống hạn chế (Hồ Văn Thâm, 2006; Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, 2007, dẫn theo Nguyền Đức Tuyến, 2017) Tuy nhiên, cùng với thời gian, đời sống vật chất của gia đình Việt Nam có sự thay đổi theo chiều hướng ngày càng đầy đủ hơn và lúc này quan điểm “một túp lều ưanh, hai trái tim vàng” dường như không còn phù hợp Mong muốn về nhà ở khang trang, rộng rãi, đầy đủ tiện nghi và có tài sản để dành phổ biến trong xã hội hiện nay

Các giá trị trong quan hệ gia đình

Trong quan hệ giữa các thành viên frong gia đình, những áp lực của tư tưởng Nho giáo tạo nên một loạt những nghĩa vụ đạo đức trong mối quan hệ gia đình, hình thành mối quan hệ thứ bậc như quan hệ giữa người cha và người con, người anh với người em, người chồng với người vợ trong gia đình truyền thống Theo đó, những người ở bậc bề trên thường chỉ bảo người dưới, còn người dưới thì phải phục tùng,

tỏ lòng biết ơn và hiếu thảo với bề trên Gia đình truyền thống là gia đình thuộc quyền hành của những người già (Đặng Cảnh Khanh, 2009) Mối quan hệ độc lập giữa cha mẹ và con cái chỉ mang tính tương đối mà chủ yếu là mối quan hệ một chiều, nghĩa là con cái phải nghe theo bố mẹ Sự hòa thuận trong gia đình là quan trọng (Trần Thị Minh Thi, 2021) Theo đó, cách ứng xừ giữa các thế hệ trong gia đình trước đây thường theo xu hướng con cháu nghe lời ông bà, cha mẹ, lấy chừ hiếu làm trọng Người con có hiếu phải hết lòng yêu thương cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống, phục tùng, không sửa đổi nhận xét việc làm của cha mẹ, nối chí lập thân, làm theo mong đợi của gia đình/ cha mẹ để làm vinh hiển cho cha mẹ (Lê Thị Quý, 2019)

Trang 4

Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 107

Trong quan hệ vợ chồng, các giá trị như yêu thương, chung thủy, bình đăng, cùng sẻ chia là những giá trị quan trọng giúp duy trì hôn nhân bền vững và hạnh phúc Các giá trị này cũng đã được thể hiện trong quy định của pháp luật Việt Nam

từ lâu đời Luật Hồng Đức quy định nghĩa vụ phải chung sống tại một noi và phải

có trách nhiệm với nhau (các Điều 321 và 308, 309), không được ngược đãi vợ (Điều 482), nghĩa vụ chung thủy (Điều 401,405) (dẫn theo Lê Thị Quý, 2019) Các điều luật đã đi sâu vào các gia đình trở thành phong tục, tập quán, giá trị đạo đức Bên cạnh đó, với sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo, tư tưởng người vợ phục tùng chồng tồn tại phổ biến Ngày nay, người phụ nữ đã có những cải thiện đáng kể

về trình độ học vấn Họ ngày càng độc lập hơn về kinh tế khiến cho quan hệ vợ chồng có nhiều thay đổi từ cách ứng xử, sự phân công lao động Có thể nhìn nhận mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay đang trở thành một nét tiêu biểu của văn hóa gia đình mới: bình đẳng về quyền lợi nghĩa vụ, yêu thương đùm bọc nhau, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm với gia đình, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển (Đào Thị Mai Ngọc, 2014) Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc gia đình” (Điều 19)

về giá trị con cái trong gia đình, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (đô thị hóa, phát triển giáo dục ) giá trị kinh tế của con cái giảm trong khi giá trị tâm lý tăng lên Giá trị kinh tế bao gồm những lợi ích về vật chất, tài chính mà con cái mang lại cho cha mẹ cả khi họ còn nhỏ cũng như khi họ trưởng thành Khi còn nhỏ, con cái có thể làm các công việc nhà, tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập Khi trưởng thành, con cái nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ, trở thành một dạng bảo hiểm tuổi già cho cha mẹ (Trần Thị Minh Thi, 2021)

Nhìn chung, trong truyền thống, các giá trị về kinh tế, vật chất hướng tới sự sinh tồn, chú ý đến các nhu cầu thiết yếu, cơ bản Trong các mối quan hệ gia đình, gia đình truyền thống nhấn mạnh đến quan hệ quyền uy (con cháu nghe lời ông bà, cha mẹ) Trong mối quan hệ vợ chồng, đề cao sự thủy chung, tôn trọng lần nhau (“tương kính như tân”) Ngược lại, giá trị hiện đại có xu hướng đề cao giá trị cá nhân

và quan hệ bình đẳng, thể hiện rõ quyền được đáp ứng và thể hiện nhu cầu của các thành viên trong gia đình Dữ liệu từ tổng quan tài liệu là nguồn thông tin quan trọng

để xây dựng các cặp giá trị của gia đình trong truyền thống và hiện nay đế nhận diện định hướng phụ nữ Hà Nội về hệ giá trị cho gia đình hiện nay

3 Nguồn số liệu và phương pháp phân tích

Nguồn số liệu

Bài viết sử dụng số liệu khảo sát định lượng năm 2022 của Đe tài khoa học cấp thành phố “Vai trò của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ trong giữ gìn giá trị

Trang 5

gia đình truyền thống và xây dựng gia đình Thủ đô thời kỳ mới” do Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thực hiện Mầu phân tích là 621 phụ nữ trong độ tuổi từ 18 trở lên ở 8 phường/ xã tại Hà Nội (phường Hàng Đào, Hàng Trống, Khương Đình, Nhân Chính và xã Đan Phượng, Kim Chung, Tân Hội, Vân Hà)

Phương pháp phân tích

Dựa trên tổng quan tài liệu, các giá trị gia đình được xây dựng theo các cặp có xu hướng trái chiều (truyền thống - hiện nay) ở từng lĩnh vực/ chiều cạnh của gia đình

Bảng 1 Các giá trị gia đình được phân loại theo truyền thống và hiện nay

Giá trị kinh tế -

vật chất

Ăn no mặc ấm Ăn ngon mặc đẹp.

Đủ ăn đủ mặc Có điều kiện tham gia các hoạt động du

lịch, giải trí.

Có đủ đồ dùng cơ bản, thiết yếu Đầy đủ tiện nghi, và có tài sản để dành.

Có nhà riêng để ở Có nhà riêng khang trang, rộng rãi Các giá trị trong

quan hệ vợ chồng

Chỉ cần tạo điều kiện để người chồng phát triển công việc.

Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau trong phát triển công việc.

Chi cần tạo điều kiện để người vợ phát triên công việc.

Vợ chồng luôn luôn chung thủy Vợ chồng có thể không chung thủy chỉ

cần thực hiện tốt trách nhiệm với gia đình.

Chỉ cần người chồng quyết định các công việc gia đình.

Vợ chồng cùng thảo luận và quyết định các công việc trong gia đình.

Chi cần người vợ quyết định các công việc gia đình.

Các giá trị trong

quan hệ gia đinh

Thành viên nên quan tâm đến nhu cầu chung của gia đình hơn là nhu cầu của bản thân.

Thành viên nên quan tâm đến nhu cẩu của bản thân hơn là quan tâm đến nhu cầu cùa gia đình.

Thành viên gia đình cần điều chỉnh bản thân để sống hòa họp với nhau.

Thành viên gia đình tự do lựa chọn lối sống theo quan điếm cá nhân.

Các cá nhân nhất thiết phải làm theo mong đợi của gia đình.

Các cá nhân không nhất thiết phải làm theo mong đợi của gia đình.

Con cháu nhất nhất phải nghe lời ông bà, cha mẹ.

Các thành viên gia đình được bình đẳng trong bày tỏ ý kiến, quan điểm.

Giá trị con cái Gia đình có đông con.

Gia đình nhất thiết phải có con, dù

là con trai hay gái.

Nhất thiết phải có con trai.

Con cái là nguồn nương tựa của cha mẹ khi về già.

Gia đình có thể không có con vẫn hạnh phúc.

Con cái đem lại niềm vui và hạnh phúc Con cái góp phần củng cố mối quan hệ giữa vợ và chồng.

Trang 6

Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 109

4 Cách tiếp cận

Lý thuyết hiện đại hóa được vận dụng để phân tích sự chuyển biến các giá trị gia đình Quan điểm chính của lý thuyết này là việc phát triển kinh tế và công nghệ gắn liền với những biến đổi từ những giá trị và phong tục cũ mang tính tuyệt đối sang một xu hướng họp lý, khoan dung cởi mở và thúc đẩy sự tham gia hơn, tạo nên những thay đổi chính trị - xã hội Công nghiệp hóa dẫn đến chuyên môn hóa nghề nghiệp, trình độ học vấn tăng, mức thu nhập tăng, và cuối cùng là những thay đổi

về vai trò giới (Inglehart & Baker, 2000) Vận dụng lý thuyết hiện đại hóa cho phép phân tích thực trạng chuyển biến các giá trị gia đình từ truyền thống đến hiện đại dưới tác động của các quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa trên cơ sở các nhận định về giá trị gia đình đã được xây dựng có chủ đích với một số nhận định thiên về quan điểm truyền thống và một số nhận định thiên về quan điểm hiện đại hơn Đồng thời, những yếu tố thể hiện đặc trưng của hiện đại hóa như trình độ học vấn, nhóm tuổi, sống ở thành thị sẽ được lựa chọn để phân tích với giả định rằng những cá nhân có trình độ học vấn cao hơn, thuộc nhóm tuổi trẻ, sống ở thành thị

sẽ có xu hướng thiên về các giá trị hiện đại nhiều hơn

5 Những phát hiện chính

5.7 Nhận thức của phụ nữ Hà Nội về các giá trị liên quan đến đời sống

kinh tế, vật chất của gia đình

Phụ nữ Hà Nội đang hướng tới các giá trị thiên về chất lượng cuộc sống nhiều hơn là các giá trị chỉ đáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản Cụ thể, 67% phụ nừ Hà Nội lựa chọn giá trị “ăn ngon, mặc đẹp” so với 33% người lựa chọn giá trị “ăn no, mặc ấm”, về điều kiện kinh tế, đa sổ lựa chọn giá trị “có điều kiện tham gia các hoạt động du lịch, giải trí” thay vì giá trị “đủ ăn, đủ mặc” phổ biến trước đây về nhà ở thay vì tiêu chí “có nhà riêng để ở”, phụ nữ Hà Nội có xu hướng lựa chọn tiêu chí

“có nhà riêng khang trang và rộng rãi” nhiều hơn về tiện nghi trong gia đình, với

đa số phụ nữ Hà Nội, tiêu chí không phải là “có đủ đồ dùng cơ bản, thiết yếu” mà

là “đầy đủ tiện nghi và có tài sản để dành”

Có lẽ điều kiện kinh tế của gia đình ngày càng tốt hơn khiến đa số phụ nữ Hà Nội nhận thấy sự cần thiết của các giá trị không chỉ đảm bảo nhu cầu sống cơ bản nữa mà hướng tới sự thụ hưởng cuộc sống nhiều hơn Ket quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 cho thấy, trong 10 năm qua, điều kiện nhà ở của các hộ dân cư đã được cải thiện rõ rệt, đặc biệt ở khu vực thành thị Hầu hết các hộ dân cư đều có nhà ở và chủ yếu sống trong các loại nhà kiên cố và bán kiên cố; diện tích nhà ở bình quân đầu người tăng lên đáng kể, sát với mục tiêu Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 (Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở trung

Trang 7

ương, 2019) số liệu về diện tích nhà ở bình quân đầu người phân theo loại nhà

và phân theo địa phương của Tổng cục Thống kê cho thấy, diện tích nhà ở bình quân đầu người của Hà Nội theo các năm có xu hướng tăng từ 25,1 m2 năm 2014 lên 27,7 m2 năm 2018 và 30,9 m2 năm 2020 Thu nhập bình quân đầu người ở Hà Nội một tháng tăng lên 3 lần từ khoảng 2 triệu/ tháng năm 2010 lên 6,2 triệu đồng/ tháng vào năm 20202

2 Số liệu này được trích xuất từ dữ liệu “Diện tích nhà ờ bình quân đầu người phân theo loại nhà và phân theo địa phương” trên website của Tông cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid= V1157&theme=Y%20t%El%BA%BF%2C%20v%C4%83no/o20h%C3%B3a%20vo/oC3%A0o/o20% C4%91 %E 1 %BB%9Di%20s%E 1 %BB%91 ng.

Nguồn: Số liệu khảo sát của Đề tài 2022.

Bảng 2 Nhận định của phụ nữ 1

kinh tế, vật chất

Eỉà Nội về các giá , thể chất của gia

trị liên quan đến đòi đình (%)

sống

Các giá trị Khu vực sinh sống

Thành thị Nông

thôn

Dưới

35 tuổi

Nhóm tuổi 35-55 tuôi

Trên 55 tuổi

Chung

Có điều kiện tham gia các

hoạt động du lịch, giải trí 78,2 74,8 78,8 76,9 73,9 76,5

Đẩy đủ tiện nghi và có tài

sàn để dành

CÓ đủ đồ dùng cơ bản, thiết

yếu

Có nhà riêng khang trang,

rộng rãi

Xét theo khu vực sinh sống, nhóm phụ nữ sống ở thành thị có xu hướng lựa chọn các giá trị mới nhiều hơn so với nhóm phụ nữ sống ở nông thôn Xu hướng này không được thể hiện rõ theo các nhóm tuổi và trình độ học vấn

5.2 Định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị liên quan đến quan hệ

vợ chồng

Đa số phụ nữ Thủ đô đang giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp trong quan hệ

vợ chồng đồng thời cũng hướng tới những giá trị bình đẳng, tiến bộ hơn Chung thủy vần được nhận định là giá trị quan trọng giữ gìn sự bền vững của mối quan hệ

Trang 8

Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 111

VỢ chồng Trong xã hội truyền thống, chung thủy vợ chồng được đảm bảo bằng các hình phạt cho người vi phạm như phụ nữ thời kỳ phong kiến nếu ngoại tình bị cạo đầu, bôi vôi, thả bè trôi sông Ngày nay, những hình phạt đó không còn tồn tại nhưng giá trị chung thủy vẫn được phụ nữ Hà Nội coi trọng với 91,3% người vẫn định hướng giá trị này cho gia đình Hướng tới quan hệ vợ chồng tiến bộ và bình đẳng, 91,8% phụ nữ Hà Nội nhận định giá trị “vợ chồng tạo điều kiện cho nhau trong phát triển công việc” và 91,5% phụ nữ Hà Nội nhận định giá trị “Vợ chồng cùng thảo luận và quyết định các công việc trong gia đình” là quan trọng để định hướng cho gia đình mình Quan niệm truyền thống vẫn thường coi nam giới là trụ cột kinh tế

Vì thế nam giới được hoặc bị gán cho trọng trách là người gánh vác việc kiếm thu nhập cho gia đình Đồng thời những định kiến về địa vị của nam giới và phụ nữ dẫn tới tình trạng nam giới thường được ưu tiên trong phát triển công việc để có sự nghiệp, thu nhập, khẳng định vị thế đàn ông Điều này cũng góp phần củng cố ưu thế quyền lực của nam giới đối với phụ nữ trong gia đình Những quan niệm truyền thống này đã dần thay đổi do tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và các phong trào thúc đẩy bình đẳng giới, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đã giúp cải thiện đáng kể vị thế của người phụ nữ

Bảng 3 Tỷ lệ phụ nữ lựa chọn các giá trị trong quan hệ vợ chồng (%)

Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau trong phát triển công việc 91,8 570 Chỉ cần tạo điều kiện để người chồng phát triển công việc 4,8 30 Chi cần tạo điều kiện để người vợ phát triển công việc 3,4 21

Vợ chồng có thể không chung thủy chỉ cần thực hiện tốt ưách nhiệm với 8,7 54 gia đình

Vợ chồng cùng thảo luận và quyết định các công việc trong gia đình 91,5 568 Chỉ cần người chồng quyết định các công việc gia đình 4,2 26 Chỉ cần người vợ quyết định các công việc gia đình 4,3 27

Nguồn: Số liệu khảo sát của Đe tài 2022.

Phụ nữ trẻ tuổi hơn (dưới 35 tuổi) và phụ nữ ở khu vực thành thị thể hiện rõ hơn về việc lưu giữ giá trị chung thủy và định hướng giá trị bình đẳng, tiến bộ trong quan hệ vợ chồng so với nhóm tuổi cao hơn và nhóm sống ở khu vực nông thôn Tỷ

lệ phụ nữ dưới 35 tuổi định hướng giá trị “vợ chồng cùng thảo luận và quyết định các công việc trong gia đình” là 97,5%, cao hơn 13,2 điểm phần trăm so với nhóm trên 55 tuổi Điểm chênh lệch về tỷ lệ này giữa nhóm thành thị và nhóm nông thôn

là 13,4 điểm phần trăm (Biểu đồ 1)

Trang 9

Biểu đồ 1 Tỷ lệ phụ nữ lựa chọn các giá trị trong quan hệ vợ chồng theo

nhóm tuổi và khu vực sinh sống (%)

Vợ chồng cùng thào

luận và quyết định các

công việc trong gia

đình

84,2 : li 93,4 0^97,5

Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau trong phát triển công việc

87,4 iiHiiiiiiriiiĩiiiiiiiíi 96,4

Vợ chồng cùng thào luận và quyết định các công việc trong gia đình

- Ị 84,9 TĩĩĩĩĩĩMmĩrĩinini 98,3

Vợ chồng luôn luôn

chung thủy Vợ chồng luôn luôn

chung thủy

85,2 lllllllllllllllllllllllll 97,7

80 90 100

■ Trên 55 tuổi 1035-55 tuổi SDưới35tuối BNông thôn n Thành thị

Nguồn: Số liệu khảo sát của Đe tài 2022.

5.3 Định hướng của phụ nữ Hà Nội về các giá trị liên quan tới quan hệ giữa các thành viên gia đình

Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo môi trường để các thành viên gia đình tiếp cận với những giá trị bình đẳng, tiến bộ hơn Quyền của phụ nữ, trẻ em ngày càng được coi trọng góp phần làm cho quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái ngày càng bình đẳng hơn

Đa số phụ nữ Hà Nội nhận thức rằng cách ứng xử theo hướng con cháu nhất nhất phải nghe lòi ông bà/ cha mẹ không còn phù họp nữa Thay vào đó “các thành viên gia đình được bình đẳng Pong bày tỏ ý kiến, quan điểm” trở thành giá trị phổ biến hơn với 90,8% phụ nữ lựa chọn Bên cạnh đó, đa số phụ nữ Hà Nội cũng cho rằng “các cá nhân không nhất thiết phải làm theo mong đợi của gia đình” (74,1%) cho thấy quyền được phát triển bản thân theo năng lực và nguyện vọng cá nhân đang được phụ nữ Hà Nội hướng tới

Khi quyền cá nhân, đặc biệt là quyền của “con cháu” Pong gia đình được coi pọng hơn thì những giá trị về sự quan tâm, hòa họp giữa các thành viên gia đình liệu có bị xem nhẹ? số liệu khảo sát cho thấy, phụ nữ Hà Nội vẫn có xu hướng thiên

về lối sống lấy gia đình làm trung tâm nhiều hơn Có 84,7% phụ nữ lựa chọn giá trị

“Thành viên nên quan tâm đến nhu cầu chung của gia đình hơn là nhu cầu của bản thân” và 56,7% lựa chọn giá trị “Thành viên gia đình cần điều chỉnh bản thân để sống hòa họp với nhau” Như vậy, từ Pong truyền thống, việc sẻ chia, quan tâm đến nhau giữa các thành viên Pong gia đình đã Pở thành một giá trị tạo ra sự hòa họp, hòa thuận và hạnh phúc Pong đời sống gia đình Cho đến nay, giá trị này vẫn được

đa số phụ nữ Hà Nội hướng đến

Trang 10

Trần Thị Hồng, Phạm Thị Thanh Hương 113

Anh hưởng của yếu tố tuổi và khu vực sinh sống tới định hướng giá trị trong quan hệ gia đình của phụ nữ Thủ đô khá rõ ràng Nhóm trẻ tuổi (dưới 35 tuổi) có xu hướng ủng hộ quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng đặt gia đình lên trên nhu cầu cá nhân cao hon so với nhóm trên 55 tuổi Tưong tự, phụ nữ ở khu vực thành thị cũng thể hiện xu hướng lựa chọn giá trị mới (giá trị về

sự bình đẳng giữa các thành viên gia đình) song hành cùng với giá trị trong truyền thống (hướng tới nhu cầu chung của gia đình, sự hòa hợp của gia đình hon là nhu cầu của cá nhân)

Bảng 4 Tỷ lệ phụ nữ lựa chọn các giá trị liên quan đến quan hệ giữa

các thành viên gia đình (%)

Thành thị

Nông thôn

Dưới

35 tuổi

35-55 tuổi

Trên

55 tuổi

chung

Thành viên gia đình cần điều chỉnh

bản thân đế sống hòa hợp với nhau.

Thành viên gia đình tự do lựa chọn

lối sống theo quan điểm cá nhân.

Thành viên nên quan tâm đến nhu cầu

chung của gia đình hon là nhu cầu

của bàn thân.

Thành viên nên quan tâm đến nhu cầu

của bản thân hơn là quan tâm đến nhu

cầu của gia đình.

Các cá nhân không nhất thiết phải

làm theo mong đợi của gia đình.

Các cá nhân nhất thiết phải làm theo

mong đợi của gia đình.

Các thành viên gia đình được bình

đẳng trong bày tỏ ý kiến, quan điểm.

Con cháu nhất nhất phải nghe lời ông

bà, cha mẹ.

Nguồn: Số liệu khào sát của Đề tài 2022.

5.4 Định hướng của phụ nữ Hà Nội về giá trị của con cái

Có con và có con trai đã là giá trị phổ biến trong gia đình Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, quan niệm này đã dần thay đổi cùng với quá trình thực hiện chưong trình kế hoạch hóa gia đình ở Việt Nam và những thay đổi về giá trị của con cái đối với cha mẹ và gia đình

Trong truyền thống, việc không sinh con khó được chấp nhận và gia đình không có con thường phải đối mặt với nhiều áp lực từ dòng họ, xã hội Ngày nay,

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN