Bài giảng tư vấn pháp luật về quản trị doanh nghiệp cung cấp cho bạn kiến thức chuyên sâu về các vấn đề pháp lý thường gặp trong hoạt động quản trị doanh nghiệp. Bài giảng được trình bày một cách hệ thống, dễ hiểu, kết hợp với các ví dụ thực tế để giúp bạn dễ dàng áp dụng vào thực tiễn.
Trang 2QTDN
Trang 3Tổng quan về
QTDN
Trang 4Tổng quan về QTDN
1.1 Khái niệm QTDN
QTDN là “các PHƯƠNG THỨC và CÁCH THỨC trong nội bộ DN qua
đó DN được VẬN HÀNH và KIỂM SOÁT Các phương thức và cách thức này bao gồm các MỐI QUAN HỆ giữa BGĐ, HĐQT, các CỔ
ĐÔNG và các BÊN CÓ LIÊN QUAN khác
“Định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD”
Trang 5Tổng quan về QTDN
• QTDN là một hệ thống các nguyên tắc bao gồm:
(i) đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý;
(ii) đảm bảo hiệu quả hoạt động của HĐQT và BKS;
(iii) đảm bảo quyền lợi của cổ đông và người có liên quan;
(iv) đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông
“Nghị định 71/2017/NĐ-CP”
Trang 61.2 Quản trị doanh nghiệp bao hàm các mối quan hệ
• Cổ đông, các cơ quan quản lý
chuyên môn (đối với CT TNHH)
• và mối quan hệ với các bên có lợi ích liên quan ngoài DN: (1) cơ
quan quản lý Nhà nước, cộng đồng, xã hội; (2) các đối tác kinh doanh và cả môi trường kinh
doanh nói chung
Tổng quan về QTDN
Trang 71.3 Các yếu tố tác động/ảnh hưởng đến QTDN
Chiến lược, mục tiêu kinh doanh của DN (Nội tại DN)
Môi trường kinh doanh (Bên ngoài DN)
Cơ cấu tổ chức DN (theo quy định của PL)
Tổng quan về QTDN
Trang 81.4 Các yếu tố tác động đến quản trị DN
1.4.1 Chiến lược Mục tiêu kinh doanh của DN
• Ngành nghề hoạt động kinh doanh (có điều kiện hay không? Có vốnpháp định không?
• Địa bàn kinh doanh: tại 1 hay nhiều tỉnh thành phố, tại VN hay mởrộng ra nước ngoài
• Thị phần và mức độ quản lý tập trung hay phân tầng quản lý
• Loại hình hoạt động? CTCP/TNHH
Tổng quan về QTDN
Trang 9• Quy trình làm việc, vận hành quản lý và kinh doanh
• Cơ chế phân quyền, phân nhiệm (mô tả công việc)
• Quản trị rủi ro và kiểm soát hoạt động
Trang 10Kỹ năng tư vấn
pháp luật về
QTDN
Trang 11Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
NỘI DUNG TƯ VẤN PL VỀ QTDN
1 Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý DN
2 Tư vấn hoàn thiện hệ thống VBPL cho DN
3 Tư vấn về nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định
trong quản lý DN
4 Kiểm soát các giao dịch có giá trị lớn dễ phát sinh tư lợi
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN
Trang 12Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Hệ thống VBPL điều chỉnh
Bộ Luật Dân sự 2014
Luật Doanh nghiệp 2014
VBPL hướng dẫn thi hành Luật
DN 2014
VBPL chuyên ngành
Trang 13Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
1 Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức QTDN (DN mới TL)
Bước 1
Tổng quan về cơ cấu
tổ chức QTDN theo
quy định PL Thẩm
quyền của các cơ
quan quản lý trong
Bước 3
Đề xuất (thiết kế) cơ cấu tổ chức QTDN phù hợp, tối ưu đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu của Khách hàng.
Trang 14Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Bước 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (1)
Giúp KH phân biệt được sự khác nhau giữa các loại hình DN TNHH và
CP bao gồm:
• Cơ cấu tổ chức quản lý của CT TNHH đơn giản hơn và phù hợp với
DN có quy mô nhỏ và ít thành viên; CTCP phù hợp với DN có quy môlớn và nhiều cổ đông
• Thành viên và cổ đông quản lý DN thông qua các cơ quan quản lý nội
bộ và người quản lý DN
Trang 15Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
• Trong CTCP, cổ đông ít tham gia vào việc quản lý DN hơn thành viênCTTNHH bởi CTCP có nhiều cơ quan quản lý trung gian như HĐQT
– cơ quan quản lý đặc thù bắt buộc phải có ở CTCP BKS có hoặc
không có trong CT TNHH và CTCP do DN lựa chọn
• Thẩm quyền của cơ quan quản lý trong từng loại hình DN được quy
định chi tiết trong Luật DN 2014, các VBPL chuyên ngành (Luật
Chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng…)
Bước 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (2)
Trang 16Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Bước 1 Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (3)
Công ty Cổ phần
Công ty TNHH MTV
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
1 2 3
Loại hình DN
theo quy định
của Luật DN
2014
Trang 17Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
MÔ HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
Lưu ý: có 2 mô hình:
1/ ĐHĐCĐ-HĐQT-TGĐ-BKS
2/ ĐHĐCĐ-HĐQT-TGD (ít nhất 20% thành viên HĐQT phải là thành
viên độc lập)- Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT
Bắt buộc có BKS khi có 11 cổ đông trở lên/có cổ đông là tổ chức sở
hữu từ 50% tổng số cổ phần trở lên
(Điều 134 - Luật DN 2014)
Trang 18Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Mô hình công ty cổ phần
ĐHĐCĐ
Ban kiểm soát HĐQT
TGĐ
Phòng TCHC
Phòng KHĐT
Sàn GD BĐS
Phòng KD
Phòng KT- QLXD
Phòng QLDA
Trang 19Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Mô hình Công ty TNHH MTV
Chủ sở hữu
GĐ/TGĐ
PhòngHành Chính
PhòngTCKT
PhòngSXKD
Phòng Đầu
tư
Trang 20Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Mô hình Công ty TNHH hai thành viên
( Điều 55 LDN 2014)
Hội đồngthành viên
Phòng HC Phòng TCKT Phòng SXKD Phòng Đầu
tưGĐ/TGĐ Ban kiểm
soát
Trang 21Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức QTDN (DN đang hđ)
Bước 3
1/ Đánh giá hiện trạng
cơ cấu tổ chức của DN 2/ Đề xuất (thiết kế) cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp hơn, tối ưu hơn đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu của
Khách hàng.
Trang 22Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
2 Tư vấn hoàn thiện hệ thống VBPL của DN
Đánh giá pháp lý
đối với hệ thốngVBPL hiện tại của
DN
Tư vấn cho DN xây dựng được
hệ thống VBPL
Tư vấn hoặc/vàsoạn thảo cácVBPL cho DN trên cơ sở thốngnhất giữa Luật sư
và Khách hàng
lựa chọn
Trang 23Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Hệ thống VBPL về QTDN
1/ Các tài liệu nội bộ bắt buộc theo Quy định của Luật DN 2014
• Điều lệ
• Nội quy lao động
• Thỏa ước lao động tập thể
2/ Các tài liệu nội bộ khác
Điều lệ quy định các nguyên tắc cơ bản về QTDN còn các quy chế
quản lý nội bộ khác quy định chi tiết, cụ thể hóa các nguyên tắc về
QTDN
Trang 24Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Hệ thống VBPL về QTDN
Đối với các Cty có cơ cấu quản trị phức tạp như Công ty cổ phần đạichúng thì hệ thống các vbpl về QTDN đặt biệt quan trọng
Các VBPL thường có:
• Quy chế tổ chức và hoạt động của DN
• Quy chế hoạt động của HĐQT
• Quy chế hoạt động của BKS
• Quy chế tài chính
• Quy chế quản lý nhân sự
• Quy chế công bố thông tin
• Quy chế tiền lương/thưởng
Trang 25Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
Hệ thống VBPL về QTDN
Tham khảo Hệ thống VBPL về QTDN
(file excel)
Trang 26Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (1)
• Cuộc họp của các cơ quan quản lý là 1 sự kiện quan trọng nhất trong
việc ra quyết định của DN- thể hiện ý chí tập thể - quyết định theo đa số(biểu quyết/lấy ý kiến bằng VB)
• Các quyết định của cơ quan quản lý ko mặc nhiên tạo ra 1 quan hệ hợpđồng với bên thứ 3 hoặc không có giá trị hiệu lực ngay
VD: ĐHĐCĐ thông qua việc phát hành cổ phiếu thưởng hoặc chỉ định kiểm toán độc lập - ủy quyền cho Ban Điều hành triển khai Trên thực tế để Quyết định có hiệu lực cần phải làm các thủ khác như ký hợp đồng…
Trang 27Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (2)
Biên bản họp của các cơ quan quản lý:
- Cuộc họp phải được ghi BB: ghi âm/ghi chép và lưu giữ
hardcopy/softcopy)
- Được ký ngay sau khi cuộc họp kết thúc Thư ký và chủ tọa ký và chịutrách nhiệm cá nhân về tính chính xác và trung thực
VD: BB phải ghi trung thực các ý kiến của các bên tham gia (phản
đối/đồng ý – bảo lưu – phát sinh trách nhiệm PL
Trang 28Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (3)
Biên bản họp của các cơ quan quản lý:
- Giá trị pháp lý của BB chưa rõ ràng theo PL hiện hành, ko có quy định vềhậu quả PL của việc ko có BB cuộc họp (Quyết định của Cơ quan quản
lý có giá trị PL không nếu không có BB cuộc họp?) - Có
- Sự khác nhau về nội dung giữa BB và quyết định? QĐ vẫn có giá trị PL
và cần được tôn trọng
- Đóng dấu vào Quyết định là không bắt buộc QĐ này chủ yếu nhằm mục
Trang 29Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (4)
• Cơ chế đại diện - ủy quyền rõ ràng (mặc định): mọi hoạt động của DN
đều thông qua người đại diện theo PL và cần được quy định rõ ràng
trong các quy chế QLNB: Điều lệ, quy chế QLND, Hợp đồng ủy quyền…:
- Đại diện ký HĐ/giao dịch
- Đại diện trong thủ tục tố tụng
- Các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác trên cơ sở quy định nội bộ/văn bản ủy quyền/ mô tả công việc/chức năng nhiệm vụ…
Trang 30Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc ủy quyền của cơ quan quản lý (5)
• Thiết lập Cơ chế Ủy quyền: Các cơ quan quản lý trong DN có thể
ủy quyền cho nhau, ủy quyền cho thành viên ban điều hành
HĐTV ủy quyền cho TGĐ thực hiện triển khai Kế hoạch kinh doanh hàng ngày;
ĐHĐCĐ ủy quyền cho HĐQT triển khai chi tiết chương trình phát hành cổ piếu
thưởng, HĐQT lại ủy quyền cho TGĐ ký các văn bản liên quan đến phát hành
cổ phiếu thưởng…
Trang 31Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
3 Tư vấn nguyên tắc ủy quyền của cơ quan quản lý (6)
- Dưới góc độ QTDN, việc ủy quyền giúp cho Ban điều hành chủ độnghơn trong việc điều hành DN
- Dưới góc độ PL, LS cần tư vấn cho DN thiết lập và làm rõ cơ chế ủyquyền, phạm vi công việc được ủy quyền, trách nhiệm quyền hạncủa các bên trong quan hệ ủy quyền, mục đích của việc ủyquyền…được cụ thể hóa bằng VB Nếu không cụ thể sẽ dẫn đến hậuquả Pl: “không có quyền đại diện” hoặc “vượt quá phạm vi đại diện”
+ Không ràng buộc quyền và trách nhiệm của DN trong quan hệ phápluật được tạo lập
+ Có thể vô hiệu hoặc tiếp tục thực hiện nếu DN “biết mà ko phản đối”
Trang 32Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
4 Tư vấn các hoạt động Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn dễ
phát sinh tư lợi (1)
• Các HĐ/giao dịch giữa DN và thành viên/cổ đông hoặc người có liênquan của họ phải được phê duyệt bởi HĐTV trong CTTNHH hai thànhviên trở lên); ĐHĐCĐ/HĐQT trong CTCP
• Trường hợp không được phê duyệt hợp lệ và gây thiệt hại thì thànhviên/cổ đông có liên quan phải:
- hoàn trả các khoản lợi thu được từ HĐ/giao dịch
- liên đới bồi thường thiệt hại cho DN
Trang 33Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
4 Tư vấn các hoạt động Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn dễ phát
sinh tư lợi (2)
• Tránh xung đột quyền lợi, không tư lợi hoặc làm lợi cho tổ chức khác.Luật DN 2014 quy định cụ thể và áp dụng đối với CTCP nhưng khôngbắt buộc với TNHH – cần có quy định khi thiết kế QTDN cho TNHH
• Công khai các lợi ích đầy đủ, kịp thời chính xác
Trang 34Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (1)
• CTCP, CTTNHH nhân danh mình tham gia các quan hệ PL 1 cáchđộc lập Có thể bị kiện hoặc kiện với tư cách là nguyên đơn/bị đơntrong các tranh chấp liên quan đến DN
Bị đơn/nguyên đơn trong các tranh chấp này không pải là thànhviên/cổ đông mà là chính DN
Trang 35Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (2)
• Tránh nhiệm của thành viên/cổ đông và người quản lý DN là tráchnhiệm dân sự-trách nhiệm vô hạn:
- Bị miễn nhiệm/bãi nhiệm
- Chịu trách nhiệm hành chính (phạt tiền/thu hồi khoản lợi bấtchính/tạm đình chỉ chức vụ…)
- Chịu trách nhiệm hình sự (phạt tù
Trang 36Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (2)
VD: trách nhiệm hình sự khi vi phạm nghiêm trọng: tội trốn thuế, tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che dấu thông tin trong hoạt động chứng khoán” “tội thao túng thị trường chứng khoán (BLHS 2015 điều 209,210,211).
- Trách nhiệm dân sự: bồi thường thiệt hại cho DN, cho các cổđông/thành viên và bên thứ 3)
Trang 37Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5.Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (3)
• Vi phạm PL hoặc không phục vụ lợi ích DN (Điều 51.5 Luật DN)
Thành viên nhân danh DN vi phạm Pl đều phát sinh trách nhiệm cá
nhân (kd ngành nghề bị cấm/vi phạm các quy định về quản lý DN, trốn
thuế…)
Trang 38Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (4)
• Thanh toán khoản nợ trước hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ravới DN (khi DN lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, thànhviên đã nhân danh DN thanh toán trước hạn cho chính thành viênhoặc người có liên quan trước các chủ nợ và thành viên khác củaDN)
Trang 39Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
5 Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN
Các quy định này không áp dụng cho CTTNHH MTV/CTCP Tuy
nhiên xét dưới góc độ quản trị rủi ro pháp lý Luật sư nên tư vấn
cho DN nên có quy định này tại Điều lệ Cty TNHH/CTCP
Trang 40Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN
2.10 Công việc của luật sư trong hoạt động tư vấn PL về QTDN
Trao đổi làm rõ nhu cầu của DNKhảo sát-đánh giá thực trạng DN
Đề xuất phạm vi tư vấnTriển khai thực hiện
Vận hành thử nghiệmNghiệm thu – áp dụng
Trang 41Thank you