1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH NÀY ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái của Việt Nam và tác động của các chính sách này đến nền kinh tế Việt Nam trong 10 năm qua

Trang 1

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM VÀ CHO

BIẾT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH NÀY ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG

10 NĂM QUA

Nhóm 6

Trang 2

Nội dung

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ LÃI

SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM

Trang 4

Lãi suất

• Lãi suất là mức tỷ lệ mà người vay tiền phải trả để sử dụng một đơn vị vốn vay trong một khoảng thời gian xác định

• Người đi vay ở đây có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.

• Lãi suất được biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm và đồng thời cũng được xem là tỷ lệ sinh lời mà người chủ sở hữu nhận được từ khoản vốn cho vay.

• Các loại lãi suất chính sách bao gồm: Lãi suất tái cấp vốn; Lãi suất chiết khấu; Lãi suất qua đêm và Lãi suất trần

• Các loại lãi suất này định hướng và là cơ sở xác định các mức lãi suất khác trên thị trường, qua đó ảnh hưởng đến hành vi của các chủ thể kinh tế Tuy nhiên, mối quan hệ giữa lãi suất và nền kinh tế lại khá phức tạp; do đó, hầu hết các ngân hàng trung ương đều điều chỉnh lãi suất từ từ để theo dõi tác động của chúng đối với nền kinh tế.

Trang 5

Đối với tiền tệ và lạm phátĐối với quá trình đầu tưĐối với tiêu dùng và tiết kiệm

Việc điều chỉnh lãi suất là công cụ quan trọng giúp Nhà nước kiểm soát tốc độ lạm phát và tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế.

Khi ngân hàng nhà nước tăng lãi suất, người dân sẽ có xu hướng gửi tiết kiệm trong ngân hàng để lấy lãi, do đó nhu cầu tiêu dùng cũng giảm xuống, dẫn đến việc hàng hóa trong nền kinh tế ít có nguy cơ tăng cao.

=> Làm giảm lượng tiền tệ lưu thông trên thị trường, ảnh hưởng tích cực đến đồng tiền của quốc gia

Lãi suất thấp có xu hướng thu hút việc vay vốn do các khoản vay trở nên rẻ hơn; giúp thúc đẩy đầu tư và tạo ra sự tăng trưởng kinh tế.

Đối với quyết định của các nhà đầu tư cá nhân, khi lãi suất giảm, nhà đầu tư có xu hướng tìm đến những kênh mang lại nhiều lợi nhuận hơn việc gửi tiền vào ngân hàng

Lãi suất cao thường làm tăng chi phí vay tiền, từ đó làm giảm khả năng chi tiêu của

người tiêu dùng

các hoạt động mua sắm hàng hóa tiêu dùng hàng ngày hoặc các khoản chi tiêu lớn thường được thúc đẩy khi lãi

suất thấp.Tác động của lãi suất đối với nền kinh tế

Trang 6

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia so với đơn vị tiền tệ của một quốc gia khác Tỷ giá hối đoái thường được sử dụng để tính toán giá trị của các giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài và các hoạt động tài chính

Trang 7

Chế độ và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái

Chế độ tỷ giá hối đoái là cách cơ quan tiền tệ, thường là NHTW của một quốc gia thực hiện quản lý tiền tệ đối với các đồng tiền nước ngoài và thị trường ngoại hối

Cơ chế tỷ giá hối đoái là các biện pháp, cách thức can thiệp của NHTW để điều hành tỷ giá của quốc gia; được các NHTW sử dụng để kiểm soát giá trị đồng tiền của quốc gia so với các loại tiền tệ khác

2 1

không có cách phân loại chính thức cho các chế độ tỷ giá hối đoái Các quốc gia khác nhau có sự tiếp cận khác nhau trong việc điều hành tỷ giá hối đoái

Có 3 nhóm chế độ tỷ giá thường được NHTW các nước trên thế giới áp dụng là: (i) Thả nổi; (ii) Neo cứng và (iii) Neo mềm

Trang 8

3 Thu nhập quốc gia4 Lãi suất

Khi lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá và do đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm Ngược lại, khi lạm phát

giảm thì tỷ giá hối đoái sẽ tăng

Khi một quốc gia có thặng dư thương mại thì nhu cầu tiền tệ của nó sẽ tăng, do đó tỷ giá hối đoái

tăng Ngược lại, khi một quốc gia có thâm hụt thương mại thì nhu cầu tiền tệ của nó sẽ giảm, do

đó tỷ giá hối đoái giảm.

Khi một quốc gia có thu nhập cao, nhu cầu tiền tệ của nó sẽ tăng và do đó tỷ giá hối đoái sẽ tăng Ngược lại, khi một quốc gia có thu nhập thấp, nhu cầu tiền tệ của nó sẽ giảm và do đó tỷ giá hối đoái

Lãi suất cao có thể hấp dẫn nhà đầu tư đầu tư vào một quốc gia, do đó nhu cầu tiền tệ của quốc gia đó sẽ tăng và do đó tỷ giá hối đoái sẽ tăng Ngược

lại, khi lãi suất thấp, nhu cầu tiền tệ của quốc gia sẽ giảm và do đó tỷ giá hối đoái giảm

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Trang 9

Xuất nhập khẩu hàng hóa

Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả và số lượng hàng hóa được xuất khẩu và nhập khẩu Nếu đồng tiền của một quốc gia giảm giá so với đồng tiền của đối tác thương mại của nó, sản phẩm của quốc gia đó sẽ trở nên rẻ hơn trên thị trường thế giới Điều này có thể dẫn đến tăng sản lượng xuất khẩu và giảm sản lượng nhập khẩu, góp phần cải thiện tình hình thương mại của quốc gia Tuy nhiên, nếu đồng tiền giảm giá quá nhiều, nó có thể dẫn đến tăng giá nguyên liệu nhập khẩu, làm tăng chi phí sản xuất và giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng đến việc đầu tư nước ngoài Nếu đồng tiền của một quốc gia giảm giá so với đồng tiền của đối tác đầu tư của nó, việc đầu tư vào quốc gia đó trở nên hấp dẫn hơn Điều này có thể dẫn đến tăng lượng vốn đầu tư nước ngoài vào quốc gia đó, góp phần tăng trưởng nền kinh tế

Đầu tư nước ngoài

Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế quốc gia

Tóm lại, tỷ giá hối đoái phản ánh giá trị của tiền tệ và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như lạm phát, thương mại, thu nhập quốc gia và lãi suất Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư của một quốc gia

Trang 10

THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT

NAM TRONG 10 NĂM QUA

Phần 2

Trang 11

1 GIAI ĐOẠN NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015

1.1 Thực trạng điều hành giai đoạn 2011-2015

Điều hành lãi suất linh hoạt, bám sát mục tiêu bao trùm của chính sách tiền tệ, đảm bảo là công cụ để neo kỳ vọng lạm phát, ổn định tỷ giá và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Trang 12

Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô

thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1% 1% 7% 5% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân

TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu

đồng, QTDND cơ sở, Ngân hàng Chính sách xã hội 0% 0% 0% 0%

Tỷ lệ dự trữ

Trang 13

Điều hành tỷ giá ổn định, hỗ trợ tích cực cho công tác kiểm

soát, kiềm chế lạm phát

• NHNN đã chủ động công bố định hướng điều hành tỷ giá giao động trong khoảng 1%-3% mỗi năm.

• NHNN đã chủ động phối hợp đồng bộ với các công cụ điều tiết tiền tệ để hạn chế tối đa các áp lực tác động đến ổn định của tỷ giá

• NHNN cũng tích cực sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) trong việc điều tiết mức cung

tiền một cách nhịp nhàng

Trang 14

3NHNN cũng định hướng các TCTD xây dựng chính sách phải hướng tới khách hàng của mình nhiều hơn, phải có các chính sách tín dụng

mang tính tổng thể, phù hợp với từng lĩnh vực ngành nghề sản xuất

Chính sách tín dụng theo hướng tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ đắc lực

chuyển dịch cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng

NHNN đã thay đổi và có cách tiếp cận mới đối với thị trường tín dụng

2 Trong vòng 2 năm 2010, 2011; NHNN đã

mạnh dạn áp dụng cơ chế điều hành mới là xây dựng và công bố chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm

NHNN đã chỉ đạo các TCTD xem xét cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi suất cho khách hàng, tiếp tục cho vay mới để có vốn tiếp tục sản xuất, vượt qua khó khăn

4

Trang 15

1.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tỷ lệ lạm phát được kiềm chế, giảm đều và hiện đang ở mức thấp

Tỷ lệ lạm phát sau khi tăng cao trong nửa đầu năm 2011 đã giảm xuống và diễn biến ổn định cho tới nay Tăng trưởng cung tiền và tín dụng kể từ năm 2012 đến nay không tạo áp lực tăng lạm phát như những thời kỳ trước

Trang 16

1.2 Những tác động đến nền kinh tế

Lãi suất nhanh chóng hạ nhiệt, hỗ trợ hợp lý cho khu vực sản xuất

NHNN đã nhanh chóng thay đổi mục tiêu điều hành theo hướng tăng trưởng tín dụng nhưng thận trọng.

Trang 17

1.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định góp phần cải thiện cán cân thanh toán tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho lộ trình chống đô la hóa

Nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân được các TCTD đáp ứng đầy đủ do các nguồn ngoại tệ được tập trung vào hệ thống các TCTD

Trong diễn biến của thị trường, những xáo trộn xuất hiện chủ yếu do yếu tố tâm lý và đã nhanh chóng ổn định sau các biện pháp đồng bộ của NHNN, vị thế và lòng tin vào đồng Việt Nam ngày càng được củng cố.

Trang 18

1.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi với tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2011-2015 tuy thấp hơn tốc độ tăng bình quân 6,32%/năm của giai đoạn 2006-2010, nhưng vẫn đứng vào hàng các quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao của khu vực và thế giới.

Trang 19

2 GIAI ĐOẠN NĂM 2015 ĐẾN 2020

2.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tiền tệ

Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và người gửi tiền

Trang 20

2 GIAI ĐOẠN NĂM 2015 ĐẾN 2020

2.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tiền tệ

Trang 21

2 GIAI ĐOẠN NĂM 2015 ĐẾN 2020

2.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tiền tệ

Đảm bảo cung ứng đủ tín dụng an toàn, hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế nhưng không chủ quan với lạm phát, kịp thời thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19

Trang 22

2.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tiền tệ

Điều hành ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ nhằm ổn định niềm tin của nhà đầu tư và người dân, chống đô-la hóa, nâng cao uy tín quốc gia

Từ năm 2016, NHNN bắt đầu thực hiện cách thức điều hành tỷ giá mới theo cơ chế tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày bám sát diễn biến thị trường

Thị trường ngoại tệ những năm vừa qua nhìn chung ổn định, thanh khoản ngoại tệ thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của doanh nghiệp và người dân được đáp ứng đầy đủ, kịp thời.

Trang 23

2.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tăng trưởng kinh tế

Trang 24

2.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tăng trưởng tín dụng

Giai đoạn 2016-2020, tổng phương tiện thanh toán được điều tiết hợp lý, góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tích cực tăng trưởng kinh tế và

ổn định kinh tế vĩ mô

Tín dụng được kiểm soát theo mục tiêu nhưng vẫn đảm bảo cho nền kinh tế duy trì tăng trưởng

ở mức cao

Trang 25

2.2 Những tác động đến nền kinh tế

Diễn biến giá cả, lạm phát

Trang 26

2.2 Những tác động đến nền kinh tế

Kinh tế đối ngoại

Với quy mô thương mại ngày càng lớn, tăng

trưởng xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ bình quân hằng năm thời kỳ 2016-2020 vẫn duy trì ở mức cao bất chấp kinh tế thế giới gặp nhiều khó

khăn và ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19.

Trang 27

Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022 tập trung vào việc đảm bảo tính ổn định của đồng Việt Nam

Ổn định lãi suất điều hành ở mức thấp, tạo điều kiện để mặt bằng lãi suất cho vay và huy động của TCTD

Trang 28

Tỷ giá trung tâm: tương đối ổn định giai đoạn 2018-2022

Trang 29

3.2 Những tác động đến nền kinh tế

Tăng trưởng kinh tế

Trang 31

3.2 Những tác động đến nền kinh tế

Chỉ số giá, lạm phát

Trang 32

Phần 3

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

Trang 33

Điều hành hài hoà giữa lãi suất và tỷ giá phù hợp với tình hình thị trường; tiếp tục có các giải pháp khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí; tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng công bố công khai lãi suất cho vay bình quân

Chủ động điều hành tăng trưởng tín dụng

Tăng cường công tác thanh tra, giám sát; trong đó tập trung giám sát chất lượng tín dụng, cấp tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

4 1

Chính sách lãi suất

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn bản QPPL, hoàn thiện; Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư

Trang 34

Việc điều chỉnh, thay đổi trong điều hành tỷ giá phải được cân nhắc kỹ lưỡng, thận trọng và đồng bộ với quá trình hiện đại hóa khuôn khổ điều hành CSTT; cần tiếp tục kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát nhưng trong quá trình điều hành cần xem xét đến những tác động đối với sự ổn định tài chính

Tiếp tục duy trì cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, ổn định và phù hợp với diễn biến của thị trường; tiếp tục đa dạng hóa rổ tiền tệ được sử dụng để đưa ra tỷ giá trung tâm

Điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn

• NHNN cần bám sát tình hình thị trường trong và ngoài nước, can thiệp tỷ giá trên cả hai chiều (tăng/giảm)

• Tiếp tục củng cố dự trữ ngoại hối Nhà nước khi điều kiện thị trường thuận lợi; can thiệp ngoại hối khi cần thiết

Một số đề xuất đối với điều hành tỷ giá của NHNN

Trang 35

Phát triển thị trường ngoại hối đa dạng hơn; phổ biến và khuyến khích doanh nghiệp sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại tệ

Tăng cường công tác qua đó nâng cao uy tín điều hành CSTT, tăng khả năng định hướng, dẫn dắt thị trường ngoại tệ

Một số đề xuất đối với điều hành tỷ giá của NHNN

Trang 36

thank you

Kinh tế vĩ mô

NHÓM 6

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w