1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các nhân tố tác động tới quyết định tuyển dụng nguồn nhân lực tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam công ty than dương huy tkv

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Tới Quyết Định Tuyển Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Tập Đoàn Công Nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV
Tác giả Nhóm Aviothic_PPNC.3
Người hướng dẫn Lê Thị Kim Chung
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Từ thực trạng đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động tới quyết định tuyển dụng nhân sự tại chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC TRONG KINH TẾ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY – TKV

SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nhóm Aviothic_PPNC.3

HÀ NỘI 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 3

HÀ NỘI 2022 Mục lục

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.2.1 Mục tiêu chung 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu 2

2 Khung lý thuyết nghiên cứu 3

2.1 Cơ sở lý thuyết 3

2.2 Các nhân tối chính của khung lý thuyết 4

2.3 Giả thuyết nghiên cứu 4

3 Thiết kế nghiên cứu 4

3.1 Dữ liệu cần thu thập 4

3.2 Bảng hỏi 5

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 9

PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11

2.1 Tổng quan nghiên cứu 11

PHẦN 3 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 14

3.1 Dữ liệu cần thu thập 14

3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 16

PHẦN 4 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 17

4.1 Dữ liệu cần thu thập 17

3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 19

Trang 5

PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu

Hiện nay đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển hoàn toàn mớisau khi đã hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu hóa với những cơ hội vàthách thức chưa từng có Hòa mình vào sự phát triển của nền kinh tế, các doanhnghiệp luôn mong muốn xây dựng được một vị thế vững chắc trên thị trường.Matsushita Konosuke (Ông tổ của phương thức kinh doanh kiểu Nhật) có câu nói

“Tài sản quý nhất của các doanh nghiệp chính là con người” Doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển, cạnh tranh với các đối thủ khác thì nguồn nhân lực làmột trong những nhân tố chủ chốt quyết định sự thành bại Để có một đội ngũcán bộ công nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo, có tay nghề thì công tác đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực được đặt vào mục tiêu chính cho sự phát triển củadoanh nghiệp Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ là

cơ sở giúp cho các doanh nghiệp tìm ra những giải pháp để xây dựng một kếhoạch đào tạo nội bộ hiệu quả, thu hút nhân viên tham gia học tập và rèn luyện

kỹ năng chuyên môn

Trước đó tình hình dịch bệnh Covid-19 hoành hành hiện nay đã khiến chothị trường về nguồn nhân lực biến đổi không ngừng Dẫn đến nhu cầu về nguồnnhân lực tại các công ty vừa và nhỏ có xu hướng giảm dần và tinh gọn Thay vào

đó các nhà tuyển dụng tập trung tìm kiếm các cá nhân có nhiều chuyên môn và

có khả năng xử lý đa dạng các công việc liên quan hơn Tuy nhiên, số lượng sinhviên mới tốt nghiệp, các nhân lực non trẻ lại ngày càng tăng Điều này đặt rathách thức lớn cho các nhà quản trị Để có thể đứng vững trên thị trường đangkhông ngừng phát triển, trong môi trường đầy biến động và thử thách, nhà quản

lý cần có những chiến lược, kế hoạch cụ thể nhằm duy trì và phát triển nguồnnhân lực, một tài sản không thể sao chép của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt, côngtác tuyển dụng nguồn nhân lực đầu vào chất lượng cao có vai trò quyết định trongviệc đảm bảo các yêu cầu, giúp quá trình kinh doanh trở nên xuyên suốt và cóhiệu quả Từ thực trạng đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Nghiêncứu các nhân tố tác động tới quyết định tuyển dụng nhân sự tại chi nhánh tậpđoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy –TKV”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu các nhân tối tác động tới định tuyển dụng nhân sự tại chi nhánhtập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy –

1

Trang 6

TKV” từ đó đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng công táctuyển dụng.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các lý thuyết trong hoạt động tuyển dụngnguồn nhân lực từ đó phân tích thực trạng tuyển dụng hiện nay của chi nhánh tậpđoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV.Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tuyển dụng tại chi nhánh tậpđoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

từ đó tìm ra những nhóm yếu tố nào tác động tới quyết định tuyển dụng của côngty

Từ việc phân tích các nhóm yếu tố tác động tới quyết định tuyển dụng củachi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than DươngHuy-TKV nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệuquả hoạt động tuyển dụng

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tối tác động tới định tuyển dụng nhân sự tại chi nhánhtập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy –TKV” từ đó đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng công táctuyển dụng

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các nhóm yếu tố nào tác động tới việc ra quyết định tuyển dụng nhân sự từphía hội đồng tuyển dụng chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamCông Ty Than Dương Huy-TKV

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố nào sẽ là yếu tố tác động tới việc quyết định tuyển dụng nhân sự từ hộiđồng tuyển dụng của chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công

Ty Than Dương Huy TKV

Đâu là những nhóm yếu tố tác động chính tới quyết định tuyển dụng nhân sự từ phíahội đồng tuyển dụng của chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt NamCông Ty Than Dương Huy TKV

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích để tổng hợp các nghiên cứu thựcnghiệm đã nghiên cứu về các đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tuyểndụng từ các doanh nghiệp sau đó tiến hành phân tích so sánh các nghiên cứu đã

2

Trang 7

thự hiện Từ đó, xác định được khoảng trống nghiên cứu cần được làm rõ và chọn

mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài

- Phương pháp thu thập số liệu, phân tích và so sánh kết hợp mô hình hóabằng bảng biểu, hình vẽ để đưa ra đánh giá về thực trạng công tác tuyển dụng chinhánh công ty Than Khoáng Sản Việt Nam-TKV, xác định những yếu tố nào tácđộng chính tới công tác tuyển dụng từ phía hội đồng tuyển dụng công ty

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là việc sử dụng hệ sốtincậy Cronbach Alpha để kiểm định thang đo và sử dụng phương pháp phân tíchcác nhân tố EFA, phương pháp kiểm định T-est: ANOVA, MANOVA

2 Khung lý thuyết nghiên cứu

2.1 Cơ sở lý thuyết

Từ việc nghiên cứu các công trình về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tuyển dụngnhân sự của các tập đoàn, doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngoài Nhóm xác địnhcác lý thuyết chính về các yếu tố tác động tới quyết định tuyển dụng đó là:

1 Năng lực chuyên môn người lao động: Ngày nay các công việc đòi hỏi tri thức đều

có sự phân loại và chuyên môn hóa cao Người lao động phải có năng lực chuyên môn

am hiểu nhất định về tính chất đặc thù công việc thì mới có thể nhanh chóng thích nghi

và đem lại hiệu quả công việc cho phía doanh nghiệp

2 Bằng cấp của người lao động: Bằng cấp là thước đó đánh giá năng lực chuyên môncủa người lao động và nhà tuyển dụng sẽ lấy đó làm căn cứ đánh giá người lao động

có các kiến thức, liên quan tới công việc mà họ ứng tuyển với vị trí công việc tại côngty

3 Thể lực của người lao động: Sức khỏe là tiêu chí đánh giá người lao động có đủ thểlực để có thể tập trung và đảm nhiệm tốt các mức độ công việc được giao, người có thểtrạng sức khỏe kém sẽ khó có thể hoàn thành tốt các chỉ tiêu công việc

4 Tinh thần trách nhiệm trong công việc của người lao động: Tất cả mọi công việcluôn cần người lao động phải có tinh thần trách nhiệm hoàn thành thì cả hai đó là nhàtuyển dụng và người lao động mới có thể gắn bó và làm việc lâu dài

5 Kĩ năng mềm của người lao động: Các kĩ năng như ngoại ngữ, tin học văn phòng, kĩnăng giao tiếp hiện nay rất cần thiết, nó giúp nhà tuyển dụng căn cứ vào đó để đánhgiá ứng viên ngoài năng lực chuyên môn họ còn có sự thông thạo về nhiều yếu tốkhác

3

Trang 8

2.2 Các nhân tối chính của khung lý thuyết

Nhân tố mục tiêu: Quyết định tuyển dụng của công ty tập đoàn công nghiệpthan khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

Nhân tố tác động

1 Năng lực chuyên môn người lao động

2 Bằng cấp người lao động

3 Thể lực của người lao động

4 Tinh thần trách nhiệm của người lao động

5 Kĩ năng mềm của người lao động

2.3 Giả thuyết nghiên cứu

H1: Người lao động có năng lực chuyên môn tốt có mối quan hệ tác động cùng chiềuvới việc ra quyết định tuyển dụng từ phía chi nhánh tập đoàn công nghiệp than khoángsản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy-TKV

H2: Bằng cấp người lao động xếp loại cao có mối quan hệ cùng chiều với sự yên tâmcủa phía hội đồng tuyển dụng trong việc đánh giá ứng viên có năng lực chuyên môntốt dẫn tới việc ra quyết định tuyển dụng

H3: Thể lực của người lao động tốt khiến nhà tuyển dụng thấy được ứng viên có thểđáp ứng tốt khối lượng công việc từ phía công ty giao phó

H4 Tinh thần trách nhiệm của người lao động cao có mối quan hệ tích cực cùng chiềuvới việc ra quyết định tuyển dụng từ hội đồng tuyển dụng chi nhánh tập đoàn thankhoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy-TKV

H5: Kĩ năng mềm của người lao động tốt có mối quan hệ tích cực ảnh hưởng đến việc

ra quyết định tuyển dụng nhân sự từ hội đồng tuyển dụng chi nhánh tập đoàn thankhoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy-TKV

3 Thiết kế nghiên cứu

Mục 1, 2, 3, 4 Mục 1, 2, 3, 4

4

Trang 9

2 Bằng cấp người lao

động

Năng lực chuyên môn người lao động

Mục14,15,16,17

Mục14,15,16,17

HUY – TKV

Kính thưa các Anh/Chị!

Tôi là sinh viên trường Đại học Thăng Long, hiện tại tôi đang thực hiện một bài khảosát về “Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Tới Quyết Định Tuyển Dụng Nguồn NhânLực Tại Tập Đoàn Công Nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam Công Ty Than DươngHuy – TKV”

Mục đích của cuộc khảo sát này hoàn toàn dành cho việc phân tích và đánh giá về cácyếu tố ảnh hưởng tới quyết định tuyển dụng từ phía hội đồng tuyển dụng tại chi nhánhtập đoàn công ty Than Khoáng Sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy-TKV”Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!

Trang 10

3 Trình độ văn hóa:

Tốt nghiệp Trung học phổ thông

Nghiệp Trung học cơ sở

Tốt nghiệp Đại học và trên Đại học

4 Anh chị hiện đang làm việc tại bộ phận:

Không đồng ý Bình thường Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Nhân tố 1: Năng lực chuyên môn người lao động

1 Ứng viên có năng lực

chuyên môn liên quan

tới công việc tác động

3 Kinh nhiệm làm việc

trước đó của ứng viên có

sự tương đồng với vị trí

6

Trang 11

công việc ứng tuyển

4 Ứng viên có kinh nhiệm

lâu năm trong ngành liên

quan tới vị trí mà họ ứng

tuyển

Nhân tố 2: Bằng cấp người lao động

5 Bằng cấp ứng viên xếp

loại cao từ các trường

đại học khiến nhà tuyển

Trang 12

15 Ứng viên là người có

trách nhiệm trong công

việc cao

16 Ứng viên nhiệt tình

trong công việc

17 Ứng viên có mong muốn

rất lớn ứng tuyển vào vị

trí làm việc của công ty

Nhân tố 5: Kĩ năng mềm người lao động

18 Ứng viên giỏi kĩ năng

giao tiếp

19 Ứng viên thông thạo kĩ

năng tin học văn phòng,

xử lý tốt các văn bản

20 Ứng viên có kĩ năng

ngoại ngữ tốt

21 Ứng viên cởi mở, linh

hoạt trong công việc

22 Ứng viên có thể thuyết

phục tốt khách hàng

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp: sử dụng hệ số tin cậy CronbachAlpha để kiểm định thang đo và sử dụng phương pháp phân tích các nhân tốEAF, phương pháp kiểm định T-est: ANOVA, MANOVA

4 Đề cương chi tiết

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Câu hỏi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG

1.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động tuyển dụng

1.2 Cơ sở các yếu tố tác động tới quyết định tuyển dụng

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG

LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiêm trên thế giới

8

Trang 13

2.1.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

2.1.3 Kết luận chung từ tổng quan nghiên cứu và xác định “khoảng trống” nghiên

cứu

2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu

2.2.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

2.2.2 Biến số về thước đo

2.2.3 Nguồn số liệu

2.2.4 Quy trình thực hiện

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY – TKV

3.1 Khái quát về công ty tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công

Ty Than Dương Huy – TKV

3.2 Thực trạng quyết định tuyển dụng tại tập đoàn tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

3.3 Phân tích các yếu tố tác động tới hoạt động tuyển dụng tại công ty tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

3.3.1 Yếu tố năng lực người lao động

3.3.2 Yếu tố thể lực người lao động

3.3.3 Yếu tố bằng cấp người lao động

3.3.4 Yếu tố tinh thần trách nhiệm người lao động

3.3.5 Yếu tố kĩ năng mềm người lao động

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

4.1 Kết quả phân tích dữ liệu

4.2 Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tuyển dụng tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận chung về tác động của các nhân tố tác đông tới quyết định tuyển dụng tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

5.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Công Ty Than Dương Huy – TKV

9

Trang 14

10

Trang 15

PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Hiệp định thương mại tự do (tiếng Anh: free trade agreement; viết tắt: FTA) làmột hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia Theo đó, các nước sẽ tiến hànhtheo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằmtiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do Theo thống kê của Tổ chứcThương mại Thế giới có hơn 200 hiệp định thương mại tự do có hiệu lực Các Hiệpđịnh thương mại tự do có thể được thực hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạtđược giữa một khối thương mại và một quốc gia như Hiệp định thương mại tự do Liênminh châu Âu-Chi Lê, hoặc Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc Tronglịch sử hình thành việc tự do hóa thương mại, đã có rất nhiều những nhà nghiên cứukinh tế tìm hiểu sự tác động và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế quốc gia của nhiềunước Từ nhiều các công trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tổng quan thành hainhóm đó là sự tác động tích cực và tiêu cực của hiệp định tự do hóa thương mại nàymang lại

Vào năm 1998 hai tác giả là Onafowora và Owoye nghiên cứu tại 12 nước tiểu vùngSahara Châu Phi với dữ liệu nghiên cứu từ những năm 1963-1993 bằng phương phápnghiên cứu VECM đã chỉ ra kết luận “Chính sách tự do hóa thương mại có tác độngtích cực đáng kể tới tăng trưởng kinh tế của 10 nước trong số 12 nước SSA Các nướcChâu Phi mà 2 tác giả này nghiên cứu đều có đặc điểm chung là nền kinh tế lạc hậu,công nghiệp sản xuất chưa cao và khi tự do hóa thương mại xuất hiện nền kinh tế củacác nước này đã có sự tăng trưởng tích cực.Sau đó vào năm 2002, hai tác giả là Sukar

và Ramakrishna khi phân tích tại quốc gia Ethiopia (1967-1998) với phương phápnghiên cứu ARCH đã chỉ ra kết luận việc tự do hóa thương mại tác động tích cực còn

ít và chưa mạnh mẽ tới nền kinh tế Từ 2 công trình nghiên cứu có thể thấy rằng hoạtđộng tự do hóa thương mại có sự tác động tích cực tới những quốc gia kém phát triển.Đến năm 2003, tác giả Yanikkaya nghiên cứu trong 100 nước phát triển và đang pháttriển (1970-1997) với đa dạng phương pháp OLS, 3SLS, SUR, FE đã cho nhận định

“Việc tự do hóa thương mại khi các quốc gia giảm thuế xuất nhập khẩu đều tác độngtích cực đến nền kinh tế” Các chính sách giảm thuế xuất nhập khẩu phần nào kíchthích hoạt động sản xuất trong nước khiến các công ty trong và ngoài nước tăng mạnhcác hoạt động kinh doanh, việ này phần nào cung cấp rất nhiều việc làm cho người lao

11

Ngày đăng: 02/05/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w