DỰ KIẾN KẾT QUẢ BÀN LUẬN
Bàn luận, phân tích, so sánh và biện luận dưa theo kết quả nghiên cứu so với mục tiêu:
Mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thái độ, về sức khỏe hô hấp HẬU COVID của sinh viên Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược HP
Mục tiêu 2: Phân tích 1 số yếu tố liên quan tới sức khỏe hô hấp HẬU
COVID của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược HP
KHUYẾN NGHỊ
Các khuyến nghị được đưa ra dựa theo mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thái độ, về sức khỏe hô hấp HẬU COVID của sinh viên Răng Hàm Mặt trường ĐH Y Dược HP
Mục tiêu 2: Phân tích 1 số yếu tố liên quan tới sức khỏe hô hấp HẬU
COVID của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt trường ĐH Y Dược HP
1 A C Shaw, S Joshi, H Greenwood, A Panda, và J M Lord, “Aging of the innate immune system”, Curr Opin Immunol, vol 22, số p.h 4, tr 507–513, tháng 8 2010, doi: 10.1016/j.coi.2010.05.003.
2 Y dong Gao và c.s., “Risk factors for severe and critically ill COVID-19 patients: A review”, Allergy: European Journal of Allergy and Clinical Immunology, vol 76, số p.h
3 M Cao và c.s., “Clinical Features of Patients Infected with the 2019 Novel Coronavirus (COVID-19) in Shanghai, China”, medRxiv, tháng 3 2020, doi: 10.1101/2020.03.04.20030395.
4 V Papadopoulos, L Li, và M Samplaski, “Why does
COVID-19 kill more elderly men than women? Is there a role for testosterone?”, Andrology, vol 9, số p.h 1, tr 65–72, tháng 1 2021, doi: 10.1111/ANDR.12868.
5 G Lisco và c.s., “COVID-19 and the Endocrine System: A Comprehensive Review on the
Theme”, J Clin Med, vol 10, số p.h 13, tháng 7 2021, doi: 10.3390/JCM10132920.
6 V Abedi và c.s., “Racial, Economic, and Health Inequality and COVID-19 Infection in the United States”, J Racial Ethn Health Disparities, vol 8, số p.h 3, tr 732–742, tháng
7 V Papadopoulos, L Li, và M Samplaski, “Why does COVID-19 kill more elderly men than women? Is there a role for testosterone?”, Andrology, vol 9, số p.h 1, tr 65–72, tháng 1 2021, doi: 10.1111/ANDR.12868.
8 A Pradhan và P E Olsson, “Sex differences in severity and mortality from COVID-19: are males more vulnerable?”, Biol Sex Differ, vol 11, số p.h 1, tháng 9 2020, doi: 10.1186/s13293-020-00330-7.
9 Z Zheng và c.s., “Risk factors of critical & mortal COVID-19 cases: A systematic literature review and meta-analysis”, Journal of Infection, vol 81, số p.h 2, tr e16– e25, tháng 8 2020, doi: 10.1016/j.jinf.2020.04.021.
10 D Wolff, S Nee, N S Hickey, và M Marschollek, “Risk factors for Covid-19 severity and fatality: a structured literature review”, Infection, vol 49, số p.h 1, tr 15–28, tháng
11 M J Cummings và c.s., “Epidemiology, clinical course, and outcomes of critically ill adults with COVID-19 in New York City: a prospective cohort study”, The Lancet, vol 395, số p.h 10239, tr 1763–1770, tháng 6 2020, doi: 10.1016/S0140-
12 E Terpos và c.s., “Hematological findings and complications of COVID-19”, Am J
Hematol, vol 95, số p.h 7, tr 834–847, tháng 7 2020, doi: 10.1002/ajh.25829.
13 https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn-gia/b%E1%BB%87nh- truy%E1%BB%81n-nhi%E1%BB%85m/covid-19/covid-19#v58251948_vi
14 https://vncdc.gov.vn/mediacenter/media/files/1012/10-
15 https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong/-
/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/chuyen-gia-who-neu-cach-xac-inh-trieu-chung- hau-covid-19
16 https://www.benhvien108.vn/bieu-hien-ho-hap-hau-covid.htm
17 https://www.moh.gov.vn
18 https://moh.gov.vn/?gidzl=akesAiHNgIUNypSjmacX893sFYlRJ_HmYVO_ATeTeN69yZP vtqwlTT-WPN28JgvyZ_Pb86LbYgyznLEe8W
Nội dung công việc Công việc cụ thể
Thời gian (bắt đầu –kết thúc)
Hoàn thiện cương đề nghiê ncứu dựng Xây đề cương nghiên cứu Đặt vấn đề
- Khái niệm về vấn đề NC
- Lý do lựa chọn vấn đề NC
- Mục tiêu nghiê n cứu cương Đề hoàn chỉnh theo mẫu
- Các khái niệm về vấn đề được NC
- Tham khảo bằng chứng nghiên cứu trước đây có liên quan
- Trích dẫn tài liệu tham khảo
- Phương háp thu thập thôngtin
- Sai số, khống chế sai số
- Xử lý- phân tích số liệu
Dự kiến kết quả, dự kiến bàn luận và dự kiến kiến nghị
- Thiết kế phiếu điều tra
Bảo vệ đề cương NC
- Hoàn thiện slide, bản đề cương
2 Hoàn tất thủ tục hành chính
-Xin giấy giới thiệu của Nhà trường
-Xin sự phê duyệt của Hội đồng đạo đức Nhà trường -Xin sự đồng ý tham gia của sinh viên Đề cương nghiên cứu được chấp thuận và thông qua
3 Tập huấn cán bộ tham gia nghiên cứu
Cán bộ được tập huấn đầy đủ kiến thức, hoàn thiện công cụ.
Linh, Long,Hoàng ,Nụ, Thảo,
Phát phiếu khảo sát cho các lớp YHCT từ Y1 đến Y6
Bộ câu hỏi hoàn chỉnh,số liệu
5 Làm sạch và xử lý số liệu
-Phát hiện lỗi và sửa lỗi
-Lọc dữ liệu -Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS
Dữ liệu đầy đủ, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
-Xác định được số liệu theo mục tiêu
- Sử dụng các lệnh trong SPSS để phân tích số liệu cụ thể
Số liệu được phân tích và viết báo cáo theo mục tiêu
7 Viết báo cáo và làm slide
-Tập hợp thông tin của thành viên -Trình bày trên Powerpoint và Word.
1 bản slide báo cáo1 bản word báo cáo
8 Thảo luận và hoàn thiện báo cáo
+ Kiểm tra lại từng phần: mục tiêu, nội dung, kết quả…
+ Chỉnh sửa lỗi chính tả, căn lề, form chữ…
-Bảo vệ đề tài NC
Hoàn thành báo cáo đúng tiêu chuẩn,đề tài được bảo vệ thành công
Nụ, My, Liên, Thảo, Quỳnh
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ SỨC KHỎE HÔ HẤP HẬU COVID CỦA SINH VIÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y
Khoanh vào đáp án phù hợp
I Thông tin chung của đối tượng
1 Bạn thuộc giới tính nào?
2 Bạn là sinh viên năm ?
B.Hai C.Ba D.Bốn E.Năm F.Sáu
4.Tuổi tính theo năm dương lịch?
B Chưa kết hôn, chung sống
6 Nơi sống trước khi vào trường?
7 Nơi mà bạn( sinh viên) đanh sinh sống thường xuyên?
B.Thuê nhà C.Ký túc xá
A 10 triệu đồ
I) Thông tin kiến thức nghe nói về COVID
1 Đã nghe nói về COVID 19 chưa?
2 Nguồn thông tin nghe từ đâu?
A Bác sĩ, y tá hoặcchuyên viên y tếkhác
4.1.3.3 Bạn nghĩ đối tượng nào dễ mắc biến chứng sau COVID 19? A Người già
F Những người mắc sẵn bệnh nền (ĐTĐ, CHA)
4.1.3.4 Những con đường có thể lây nhiễm COVID 19?
A Da B Niêm mạc C Dịch tiết (mũi họng, mắt)
D Đường máu E Đường tình dục
4.1.3.5 Bệnh gây ra trong quá trình mắc COVID 19
A Bệnh hô hấp: Ho, khó thở, viêm phổi…
B Tim mạch: Rối loạn nhịp tim, Ha tăng giảm bất thường
C Thần kinh: Rối loạn ý thức…
4.1.3.6 Các biến chứng hậu COVID 19
D Hô hấp: Viêm phổi, Viêm phế quản….
E Tim mạch: Viêm cơ tim, các bệnh mạch vành….
C Thần kinh: Nhồi máu não, rối loạn ý thức…
D Gan: Vàng da, suy gan, tăng men gan thận
E Huyết học: Rối loạn đông máu…
4.1.3.7 Đã tiêm Vaccin phòng COVID chưa?
4.1.3.8 Loại vaccin đã được tiêm (Nếu được tiêm nhiều loại vacxin có thể khoanh nhiều đáp án)
II) Thông tin kiến thức về bệnh hô hấp HẬU COVID
1 HẬU COVID ai cũng mắc phải sau khi từng bị COVID
2 Xơ phổi và tắc mạch phổi là 2 bệnh hô hấp thường gặp nhất HẬU COVID
3 Những đối tượng mắc các bệnh nền, phụ nữ có thai có nguy cơ mắc các bệnh lí hô hấp HẬU COVID cao hơn những người khác
4 Hút thuốc lá, sử dụng chất kích, thích làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp HẬU COVID
5 Tiêm phòng Vacxin có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh hô hấp
6 Bạn nghĩ Vacxin nào là loại vacxin tốt nhất làm giảm nguy cơ và biến chứng của các bệnh hô hấp HẬU COVID
7 HẬU COVID gây ra những biến chứng hô hấp nguy hiểm có thể gây chết người