ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1 Đề tài: Vẽ quỹ đạo của vật khi có phương trình chuyển động Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thế T
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
VẬT LÝ 1
Đề tài: Vẽ quỹ đạo của vật khi có phương trình chuyển động
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thế Thường
Sinh viên thực hiện MSSV
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
Commented [Ma1]:
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
VẬT LÝ 1
Đề tài: Vẽ quỹ đạo của vật khi có phương trình chuyển động
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thế Thường
Sinh viên thực hiện MSSV
Commented [Ma2]:
Trang 3MỤC LỤC
ĐỀ BÀI:………5
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU……….6
1 Đề tài……… 6
2 Hướng giải quyết………6
3 Ý nghĩa bài toán……… 6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT……… 7
I Cơ sở lí thuyết……….7
1 Vecto vận tốc tức thời……… 7
2 Vecto gia tốc tức thời……… 7
3 Vecto gia tốc tiếp tuyền và vecto gia tốc pháp tuyến……….7, 8 II Các bước thực hiện……… 8
III Bài giải……… 8
CHƯƠNG III: MATLAB 1 Giới thiệu các lệnh được sử dụng……….9
2 Giải bài toán bằng sơ đồ khối……….10
- Đoạn code Matlab của bài toán……….11
3 Kết quả……… 12
4 Ví dụ……… 15
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN……… 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….17
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Sơ đồ khối………11
Hình 2 Biểu đồ quỹ đạo của vật theo đề bài……… 12
Hình 3 Kết quả của bài toán đề bài………13
Hình 4 Biểu đồ quỹ đạo của vật theo ví dụ……….15
Hình 5 Kết quả của bài toán ví dụ……… 16
Trang 5Đề bài
Bài tập 23:
Vẽ quỹ đạo của vật khi có phương trình chuyển động
1 Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Chất điểm chuyển động với phương trình:
2 4 3
x 3t - t
(SI) 3
y 8t
a Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s
b Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s
2 Điều kiện
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa
3 Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho)
2) Thiết lập các phương trình tương ứng Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương trình
3) Vẽ hình
Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác
Trang 6CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1 Đề tài
Vẽ được quỹ đạo khi biết được phương trình chuyển động của chất điểm theo thời gian trong mặt phẳng Oxy, từ đó xác định được các thông số liên quan của chuyển động tại mọi thời điểm
2 Hướng giải quyết
- Ôn lại kiến thức cần thiết trong chương “Động học chất điểm” của Vật Lý 1
- Dựa vào Matlab để giải hệ phương trình, từ đó đưa ra phương trình chuyển động của vật:
+ Tìm hiểu về lập trình cơ bản Matlab
+ Giải quyết bài toán trên Matlab
- Dựa vào phương trình chuyển động vẽ quỹ đạo của vật và kết luận
3 Ý nghĩa bài toán:
Đề tài này cho ta cái nhìn trực quan hơn về hình dạng quỹ đạo chuyển động của chất điểm trong mặt phẳng Oxy bằng phần mềm Matlab Từ đó ta có thể xác định những thông số của chuyển động của vật tại mọi thời điểm Hơn thế nữa, ta có thể ứng dụng Matlab vào những bài toán khó tương tự mà ta không thể giải bằng tay
Trang 7CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I Cơ sở lí thuyết
Bài toán sử dụng cơ sở lí thuyết động lực học chất điểm trong hệ trục tọa độ Descartes Oxy Kiến thức liên quan chủ yếu nằm trong chương 1 “Động học chất điểm” (Giáo trình Vật Lý Đại Cương A1)
1 Vecto vận tốc tức thời
- Định nghĩa: là giới hạn (lim) của vecto vận tốc trung bình khi ∆t → 0
- Biểu thức: 𝑣⃗ = lim
∆t →0
∆𝑟⃗
∆t= 𝑑𝑟⃗
𝑑𝑡 (m/s)
Vecto vận tốc 𝑣⃗ là đạo hàm của vecto vị trí theo thời gian
- Trong hệ tọa độ Descartes: 𝑣⃗ =𝑑𝑟⃗
𝑑𝑡 = 𝑑𝑥
𝑑𝑡𝑖⃗ +𝑑𝑦
𝑑𝑡𝑗⃗ = 𝑣𝑥𝑖⃗ + 𝑣𝑦𝑗⃗
- Độ lớn: |𝒗⃗⃗⃗| = √𝒗𝒙+ 𝒗𝒚= √(𝑑𝑥
𝑑𝑡)𝟐+ (𝑑𝑦
𝑑𝑡)𝟐
2 Vecto gia tốc tức thời
- Định nghĩa: là giới hạn (lim) của tỉ số Δ𝑣⃗⃗
Δ𝑥 khi ∆t → 0
- Biểu thức: 𝑎⃗ = lim
∆t →0
∆𝑣 ⃗⃗
∆t= 𝑑𝑣⃗⃗
𝑑𝑡 (m/s2)
Vecto gia tốc 𝑎⃗ là đạo hàm của vecto vận tốc 𝑣⃗ theo thời gian
- Trong hệ tọa độ Descartes: 𝑎⃗ =𝑑𝑣⃗⃗
𝑑𝑡 = 𝑑2𝑥
𝑑𝑡 𝑖⃗ +𝑑2𝑦
𝑑𝑡 𝑗⃗ = 𝑎𝑥𝑖⃗ + 𝑎𝑦𝑗⃗
- Độ lớn: |𝑎⃗| = √𝑎𝑥+ 𝑎𝑦2= √(𝑑2𝑥
𝑑𝑡)𝟐+ (𝑑2𝑦
𝑑𝑡)𝟐
3 Vecto gia tốc tiếp tuyến và vecto gia tốc pháp tuyến:
𝑎⃗ =𝑑𝑣⃗
𝑑𝑡=
𝑑𝑣
𝑑𝑡𝜏⃗ +
𝑣2
𝑅𝑛⃗⃗ = 𝑎𝑡⃗⃗⃗⃗ + 𝑎𝑛⃗⃗⃗⃗⃗ ℎ𝑎𝑦 |𝑎⃗| = √𝑎𝑡2+ 𝑎𝑛2
Trong đó:
- 𝑎𝑡⃗⃗⃗⃗ =𝑑𝑣
𝑑𝑡𝜏⃗ là vecto gia tốc tiếp tuyến, một thành phần của vecto gia tốc 𝑎⃗ , có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vecto vận tốc 𝑣⃗
- Độ lớn: |𝑎𝑡⃗⃗⃗⃗| =𝑑𝑣
𝑑𝑡
Trang 8- 𝑎𝑛⃗⃗⃗⃗⃗ =𝑣
𝑅 𝑛⃗⃗ là vecto gia tốc pháp tuyến, một thành phần của vecto gia tốc 𝑎⃗, có phương pháp tuyến với quỹ đạo và đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vecto vận tốc 𝑣⃗
- Độ lớn: |𝑎𝑛⃗⃗⃗⃗⃗| =𝑣2
𝑅 với R là bán kính cong của quỹ đạo
II Các bước thực hiện
- Khai báo các biến cần trong bài toán
- Sử dụng hàm để nhập giá trị, đại lượng theo đề bài
- Dùng hàm đồ thị để vẽ quỹ đạo chuyển động
- Sử dụng các công thức tìm 𝑣𝑥, 𝑣𝑦, 𝑎𝑥, 𝑎𝑦 bằng đạo hàm Sau đó dùng các giá trị vừa tính được để tìm 𝑣(𝑡), 𝑎(𝑡)
III Bài giải
- Chọn trục Oy chiều dương hướng lên, gốc tọa độ O ở vị trí ban đầu của vật
- Phương trình chuyển động: {𝑥 = 3𝑡2−
4
3𝑡3
𝑦 = 8𝑡
a Quỹ đạo của vật trong khoảng thời giam từ 𝒕𝟏= 𝟎 đến 𝒕𝟏= 𝟓
- Lúc 𝑡1= 0, chất điểm tại gốc tọa độ
- Lúc 𝑡2= 5, chất điểm ở tọa độ {𝑥 =
−275 3
𝑦 = 40
b Vận tốc của chất điểm lúc t = 1
- Phương trình vận tốc của vật {𝑣𝑥 =
𝑑𝑥
𝑑𝑡 = 6𝑡 − 4𝑡2
𝑣𝑦= 𝑑𝑦
𝑑𝑡 = 8
𝑣(𝑡) = √𝒗𝒙+ 𝒗𝒚= √(6𝑡 − 4𝑡2)2+ 82
- Độ lớn vận tốc tại t = 1, 𝑣(1) = √(6 − 4)2+ 82= 2√17
c Gia tốc của chất điểm lúc t = 1
- Phương trình gia tốc của vật {𝑎𝑥 =
𝑑𝑣𝑥
𝑑𝑡 = 6 − 8𝑡
𝑎𝑦= 𝑑𝑣𝑦
𝑑𝑡 = 0
- Độ lớn gia tốc tại t = 1, 𝑎(1) = √(6 − 8)2+ 02= 2
Trang 9CHƯƠNG III: MATLAB
1 Giới thiệu các lệnh được sử dụng
input() Khai báo biến là giá trị được nhập từ bàn phím
clear all
close all
Xóa bộ nhớ
Trang 102 Giải bài toán bằng sơ đồ khối
2 4 3
x 3t - t
(SI) 3
y 8t
a Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5s
b Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s
Nhập phương trình chuyển động của x
y
Hiển thị quỹ đạo chuyển động
của vật Nhập thời gian t 1 , t 2
Bắt đầu
Nhập thời điểm tính độ lớn gia tốc t
Độ lớn gia tốc
Hiển thị độ lớn gia tốc
Kết thúc
Hình 1 Sơ đồ khối
Trang 11ĐOẠN CODE MATLAB CỦA BÀI TOÁN
close all;
clear all
syms x y t
x=input('Nhap phuong trinh chuyen dong: x=');
y=input('\nNhap phuong trinh chuyen dong: y=');
t1=input('Nhap gia tri t1=');
t2=input('Nhap gia tri t2=');
figure;
fplot(x,y,[t1 t2]);
xlabel('Truc x');
ylabel('Truc y');
title(['Quy dao chuyen dong cua vat tu t=',num2str(t1),' den t=',num2str(t2)]) vx=diff(x,t);
vy=diff(y,t); v=sqrt(vx^2+vy^2);
ax=diff(vx,t);
ay=diff(vy,t);
tr = input('Nhap thoi diem muon tinh do lon gia toc t=');
a=subs(sqrt(ax^2+ay^2),t,tr);
fprintf('Do lon gia toc a=%f',a)
Trang 123 Kết quả
a) Đồ thị quỹ đạo chuyển động của vật trong khoảng thời gian t = 0 đến t = 5s
Trang 13b) Độ lớn gia tốc tại thời điểm t = 1s
Hình 3 Kết quả của bài toán đề bài
Trang 144 Ví dụ
Chất điểm chuyển động với phương trình:
2 8 3
(SI) 3
y 2t
a Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5s
Hình 4 Biểu đồ quỹ đạo của vật theo ví dụ
Trang 15b Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 3 s
Hình 5 Kết quả của bài toán ví dụ
Trang 16CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Sau khi hoàn thiện bài tập lớn, nhóm chúng em đạt được những kết quả như sau:
- Hoàn thành được đề tài “Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật”
- Kết quả đồ thị quỹ đạo của Matlab đúng như dự tính
- Kết quả độ lớn gia tốc đúng với tính toán
- Tạo ra được một đoạn code có thể vẽ được quỹ đạo và tính toán được gia tốc khi nhập phương trình quỹ đạo và thời gian
Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu bài tập lớn này giúp chúng em biết thêm phương pháp mới trong việc giải quyết bài toán chuyển động liên quan đến quỹ đạo
và các thông số của chuyển động Do chưa đủ kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên bài tập lớn không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô góp ý, đánh giá giúp chúng em hoàn thiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 A L Garcia and C Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html
2 Vật lí đại cương A1, Bài tập Vật lí đại cương A1
3 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Matlab