1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,54 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Các thành tựu khoa học trong và ngoài nước liên quan đến van đề H401019)00000 0 ----434L aằ.š.š.1T1Ẽ1ẼẼẼẼs 9 1. Các thành tựU HƯỚC HĐOÀÌ......................... 2c 23132 ESSsEEEkssrekeeses 9 2. Các thành tur trong HHƯỚC.....................Ă SE kkhrkksrrkkeesee lối 1.2. Giới thiệu chung về các giải pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL. 12 1.2.1. Nhóm giải pháp phi công trinh ................... . .cc cv skisseeeeeses 12 1.2.2. Nhóm giải pháp CONG HÌHÌ............................ ch tsrikkerree 13 1.2.3. Một số nhận xét, đánh giá................... c5: St te Ea 19 1.3. Thực trạng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM (9)
    • 1.3.1. Thực trạng XểI ẽỞ.......................... Ăn IS kg key 20 1.3.2. Phan loại xói lở bo hệ thống song rạch ở BĐCM (20)
    • 1.3.3. Nhận xét về xói lở bờ hệ thong sông rạch ở BĐCM (23)
  • 1.4. Định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM........................ ¿5-2 S21 12121221211 2121121211112111111 11111 xe. 24 1. Một số van dé can xem xét trong công tác bảo vệ bờ chống xói trên sông vùng trÌỄM................ - 5: St E 111112111121 111121 1211821111 e 24 2. Kiến nghị về chủ trương và định hướng các giải pháp kỹ thuật (24)
  • 2.1. Phân tích những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM...................... .-- ¿c1 c2 St 12 2 2121511112111 2111121 ke 27 1. Ảnh hưởng cua địa hình, địa mạo khi VỰC...........................-ccccsS: 27 2. Ảnh hưởng của điều kiện địa chất khu vực...................----scccssssssse2 30 3. Anh hưởng của điều kiện thủy văn, thủy lực sông kênh khu vực... 33 2.2. Xác định các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở bờ sông thủy (27)

Nội dung

Các thành tựu khoa học trong và ngoài nước liên quan đến van đề H401019)00000 0 434L aằ.š.š.1T1Ẽ1ẼẼẼẼs 9 1 Các thành tựU HƯỚC HĐOÀÌ 2c 23132 ESSsEEEkssrekeeses 9 2 Các thành tur trong HHƯỚC Ă SE kkhrkksrrkkeesee lối 1.2 Giới thiệu chung về các giải pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL 12 1.2.1 Nhóm giải pháp phi công trinh cc cv skisseeeeeses 12 1.2.2 Nhóm giải pháp CONG HÌHÌ ch tsrikkerree 13 1.2.3 Một số nhận xét, đánh giá c5: St te Ea 19 1.3 Thực trạng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM

Thực trạng XểI ẽỞ Ăn IS kg key 20 1.3.2 Phan loại xói lở bo hệ thống song rạch ở BĐCM

Hiện tượng xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM đang có xu thé ngày một gia ting, cả về mức độ và phạm vi Sat lờ bờ, bồi lắng lòng dẫn thường xảy ra đọc theo các tuyến sông rạch là trục giao thông thủy chính, có mật độ. tàu thuyền lưu thông lớn, tại các khu vực ngã ba sông, khu vực cửa sông,

Thigt hai do sat lỡ bờ gây ra là rất lớn, nhiều công trình cổng, đập, bờ bao bị hư hông, khiển cho nhiều khu vườn cây, ruộng lúa bị ngập và nhiễm mặn, hàng trim nhà cửa của người dân bị sp xuống sông, hing ngàn hộ dân phải di dời di nơi khác, Sat lở bờ còn làm tăng lượng bùn cát trong dòng chảy và gây bồi lòng dẫn ở một số khu vực khác gây cản trở đến giao thông thủy, ảnh. hưởng đến dẫn nước tưới, tiêu thóat lũ.

Tại Cả Mau, theo thống kế của các cơ quan chức năng, mỗi năm sat lở khoảng 900 ha dat trong đó phần lớn là điện tích đất ven biển, có trên 300. điểm sạt lở, trong đó có 36 điểm có nguy cơ cao cần phải thường xuyên để phỏng Tại tuyến bờ biển Tây tinh Cả Mau có chiều đài khoảng 93 km, trong. đồ 8 km dang bị sat lở nghiêm trọng (tập trung ở các huyện U Minh, Trần Van Thời) Tuyến bờ biển Đông có chiều dai khoảng 150 km, nhiều đoạn đã bị xói lở, ăn sâu vào đất liền, gây sat lở từ 10m đến hơn 30m, trong đó cửa. Ganh Hào, Hồ Gii và gây nhiều sự chú ý nhất trong thời gian qua là tỉnh. trang sat lờ khu vực Bit Mũi (xã Dat Mũi, huyện Ngọc Hiển), nơi trước kia mỗi năm bồi lẫn ra biển hàng trăm mét nhưng hiện nay dang với thực trang sat lỡ, ảnh hưởng nghiệm trọng đến khu du lịch Dat Mũi của tỉnh Hậu quả của tink trạng xâm thực là bàng ngân ha rừng phòng hộ đã bị cuốn trai ra biển; hàng trăm công trình phúc lợi xã hội, cơ sở hạ ting nông thôn, nhà ở của. người dan bị phá hủy.

Hình 1-7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau.

Tại Bạc Liễu, theo thống kê của Sở Nông nghiệp & PTNT Bạc Liêu, tir năm 1999 đến nay đã xảy ra 35 lần sat lở, 128 căn nhà trôi xuống sông, 29 căn khác bị hư hai nặng, 19 căn nhà phải di dời Tổng diện tích đất, đá bị dong nước lấy mắt lên đến 40 ha, thiệt hại ước tính trên 25 ti đồng Bạc Liêu có trên 30 điểm hàng năm bj sat lở, nhưng nghiêm trọng nhất là cửa biển th Hào, cửa biến Nhà Mat, Tại cửa biển Gành Hào, huyện Đông Hải, trung bình hing năm biễn xâm thực vio đất liễn 3m đất Trong vòng chưa đến 10 năm, biển đã lấy mắt của người dân vùng ven biển này 33 ha đất, 50 căn nha, Tại cửa biển Nhà Mát (Tp.Bạc Liêu), tình trạng biển xâm thực đã đến hồi báo. động Tuyển đê bién từ Nhà Mat đến Vĩnh Châu (Sóc Trăng) năm nào cũng bị én từ 3+5 m Đáng báo động, vio tháng 2 năm 2011, nước ding cao, sóng đánh kim sat lở nghiêm trọng đoạn dé tử cửa biễn Nhà Mat đến Đồn biên phòng - Hải đội 2 lâm cho hàng trăm căn nhà dân trôi lềnh bénh trong nước, hằng trăm căn nhà khác bị ngập sâu trong nước. lấn vào.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT Bạc Liêu và Cả Mau, nước. bién ding năm sau cao hon năm trước làm ngập hing chục ngàn héc-ta đất ven bién tại các huyện ven biển U Minh, Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, Ci Nước, Đầm Doi (Cả Mau) và huyện Đông Hai, Hòa Bình, Tp.Bạc Liêu (tinh

Bac Liêu), Hiện tượng sat lở các tuyển sông, ven biển ngày cảng trở nên phúc tạp, nghiêm trọng hơn, đe dọa đến sản xuất xây dựng kè chống sat lở đê biển Tây nhưng chỉ là giải pháp tình thé do thiết nguồn kinh phí Còn tuyến đê biển Đông, Cà Mau chưa xây dựng nên mỗi năm bị sat lo từ 5:20 m dat. và dan sinh Tinh Cả Mau liên tục Ít nghiêm trọng hơn tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu nhưng ở các tinh Kiên

Giang, Sóc Trăng tinh trạng xâm thực gây sat lở bờ biển cũng xây ra tại điểm ven biển khiến nhiều người dan thấp thom, không yên.

1.3.2 Phân loại xói lở bờ hệ thống sông rạch ở BDCM.

Qua theo dõi, điều tra thực địa kết hợp với phỏng vấn người dân địa phương cho thay xói lờ bờ dién ra ở hau hết các sông rạch ở vùng BĐCM, x lỡ xây ra 6 cả các sông có c bị thượng nguồn, xôi lở diễn ra cả vào mia mưa lẫn mùa khô, nhìn chung lộ dòng cháy ảnh hưởng chủ yếu của thủy biển Đôn) Tây, lẫn các sông ảnh hưởng lớn của chế độ dòng chảy diễn biến xói lở rất đa dang và phức tạp Mỗi một khu vực, vị tri sat lở cụ thể đều có những nét đặc thù khác nhau, tuy vậy có thể tạm phân loại theo loại hình xây ra sat lở như sau:

~_ Xôi lờ ở các đoạn sông cong, điễn hình như: sông Ganh Hao có các khu. vực xã Hỏa Tân (Tp.Cả Mau), xã Tân Thuận (Dam Doi); sông Cửa Lớn có các vị trí xã Tam Giang, Hàng Vinh (Năm Can).

~_ Xói lở bờ ở vùng phân lưu, nhập lưu gần nhau;

_ Xôi lỡ bờ đoạn sông gần biển, khu vực cửa sông, dién hình như: cửa Bỏ Đề, cửa Hồ Gai, Sông Đốc, Nhà Mat,

~ _ Xói lở đọan sông tập trung đông dân ew có mật độ tàu thuyền đi lại nhiều,như: thị trắn Năm Căn, chợ Tân Tiền, thị tran Đầm Doi,

Nhận xét về xói lở bờ hệ thong sông rạch ở BĐCM

Tình trạng xói lở bờ hệ thống sông ở BĐCM đang xảy ra khá phổ biến. và có chiều hướng ngày một gia tăng

~_ Xôi 16 bở sông rach xảy ra nhiều ở những khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy triều biên Đông như các huyện Đầm Doi, Ngọc Hiển,

Nam Can (Cả Mau), Đông Hải, Tp.Bạc Liêu (tinh Bạc Liêu),

‘Hau hết các sông rạch là tuyến trục giao thông thủy chính trong khu vực. lều xảy ra hiện tượng sạt lở.

~ Các cửa sông đỗ ra biễn Đông như: cửa Gảnh Hảo (15°30 m/năm), cửa

Hồ Gai (5+10 m/năm), cửa Bồ Để (10m/năm) có tốc độ sat lờ mạnh hon so với các cửa sông đỗ ra biển Tây như: cửa Ông Đốc (Sm/năm), cửa

Bờ sông thuộc địa phan thành phố, thị xã, thị trấn, tập trung đông dan cur sinh sống, nơi có nhiều họat động của con người khai thác dòng sông, có đều bị sat lở như: thị trấn Năm Căn, chợ mật độ tầu thuyền đi lại nhí

Tân Tiến, thị rắn Dam Doi,

~_ Các khu vực phân nhập lưu, ngã ba sông thường bị sat lở bờ như: vam Lương Thể Trân, ngã ba Gảnh Hao - kênh Xáng Độ Cường, ngã ba Gảnh

Hao - rạch Mương Điều, ngã ba sông Dam Doi - sông Hồ Gủi (chợ Vim Đầm), ngã ba Tam Giang (sông Cửa Lớn - kênh 17),

Thời gian xảy ra sạt lở thường vào đầu mùa mưa khoảng tháng 4, tháng 5, thời điểm xảy ra sat lở thường sau trận mưa lớn, ban đêm lúc mực nước triều xuống thấp Ngoai ra ở một số tuyến kênh rạch trên địa bàn các huyện phía Đông sat lở còn xảy ra vào cuối mùa mưa, khoảng từ tháng 11 đến thing 12. Để ứng phó với tinh trang xâm thực bờ biển, trước mắt các địa phương. như Cả Mau, Bạc Liêu, thường xuyên tiễn hành gia cố các tuyến đê có nguy. cơ sạt lở cao; đắp thêm những tuyển đê mới; trồng rừng ngập mặn với những.loại cây thích ứng với vùng ven biển, có tác dụng lấn biển như: ân, đước, mắm, Tuy nhiên, những biện pháp đó chi là tam thời, vì những công trình này không thé tru vững trước sóng to gió lớn Theo lãnh đạo các địa phương, để giải quyết dứt điểm tinh trang xâm thực bờ biển cần tim ra những giải pháp căn cơ, khoa học; đồng thời cần sự vào cuộc của các Bộ, ngảnh, sự đầu tư đúng mức, kịp thời của Chính phủ xây dựng những tuyển đê, ke bi

Thực tế, một số tuyến đê kè bê tông do Chính phủ đầu tư tại Bạc Liêu, Trà.

Vinh trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả Tuy nhiên, việc xây dựng các công trình dé biển thường rit tồn kém, trên thực tế các công trình này mới được đầu tư ở những đoạn cắp bách. kiên cổ.

Định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM ¿5-2 S21 12121221211 2121121211112111111 11111 xe 24 1 Một số van dé can xem xét trong công tác bảo vệ bờ chống xói trên sông vùng trÌỄM - 5: St E 111112111121 111121 1211821111 e 24 2 Kiến nghị về chủ trương và định hướng các giải pháp kỹ thuật

1.4.1 Một số vấn dé cần xem xét trong công tác bảo vệ bờ chong xói trên sông vùng triều.

+ Do hiện tượng sat lỡ bờ xảy ra ở nhiều nơi và liên tục vì vậy chủ trương, biện pháp và vj trí bảo vệ ba phải xem xét, cân nhắc tuyển chon thật hợp lý.

+ Do nơi sat lở có địa hình thấp, không có chỗ để lùi và di dời buộc ta phải xem xét có khi nặng về phần ý nghĩa kinh tế xã hội và tính mạng của nhân dan,

+ Biện pháp công trình phải tiết kiệm đất, không để bạt mái Công trình bảo vệ bờ ở thị trén, thành phổ phải bên vững va mỹ quan

+ Các biện pháp công trình không ảnh hưởng giao thông thủy Khi sử dụng các công trình mô hàn phải được xem xét kỹ và phải phủ hợp với điều kiện ảnh hưởng thủy triểu, ngay trong khu vực kè bảo vệ bờ cũng, phải xem xét phần bến bãi, cầu tàu,

+ Do bùn cát it hạn chế đến việc sử dụng các biện pháp công trình gi bồi và cũng do ĐBSCL hiếm các vật liệu bảo vệ bờ truyền thống (đá, ) vì vậy phải xem xét các vấn đề vật liệu bảo vệ bờ hợp lý hơn.

+ Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều trong ngày mực nước lên xuống hai lần, lòng sông rộng và sâu vì vậy biện pháp công trình phải chú ý đến điều kiện thi công trong ving triều và cổ gắng ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới, biện pháp thi công lắp ghép trong nước.

1.4.2 Kiến nghị về chi trương và định hướng các giải pháp kỹ thuật chống xói lở bảo vệ bờ trên sông ving 1

+ Trong giai đoạn hiện nay lấy việc dự báo di dời phòng tránh thiên tai làm chính, có kết hợp bảo vệ bờ ở những nơi có trọng đi ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng hoặc nơi quan trọng vé hình thái sông và quá trình biến đổi lòng dẫn (những điểm nút khống ché).

+ Công trình phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, công trình phải có quy hoạch chỉnh trị sông, lợi dụng tổng hợp.

Công trình phải bền vững và mỹ quan góp phần tôn tạo cảnh quan môi trường và chỉnh trang đô thị như: nơi có

+_ Công trình bảo vệ bở trên sông thủy triều cần phải được xem xét:

(i) Với đặc thù về điều kiện dòng chảy và lòng dẫn của sông vùng triều ở ĐBSCL: lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh, đồng chảy hai các công trình bảo vệ bờ sông phải dựa trên quy hoạch tuyến chỉnh trị, các công trình điều chỉnh từ xa chủ động tắn công vào điều kiện dong chảy - hệ thống các mỏ hàn lái - hướng dòng gây bồi phải đủ lớn, phải vuông góc với chiều đồng chảy, không ảnh hưởng đến vin dé giao thông thủy Nói chung là phải thông qua thí nghiệm mô hình vật lý để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, thường là rit tốn kém.

(ii) Đối với sông ving triều muốn én định mái bờ phải bảo vệ phần chân ké va trong công việc kè lát mái thì khối lượng phần chân kè chiếm tỉ lệ trên 80% toàn bộ khối lượng công trình.

(iii) Trong điều kiện hiện nay khi ta chưa có điều ki toàn bộ tuyến chỉnh trị thì việc bảo vệ bờ trực tiếp tại chỗ (theo quy hoạch. tuyến chỉnh trị đã vạch) tuy là phương án bị động nhưng phát huy tác dụng. ngay, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. in thực hiện được

(iv) Với đặc điểm dong chảy có vận tốc lớn, mực nước lũ cao, thời gian lũ kéo dai ngày, mà địa chất lòng sông, bờ sông mềm yếu, ngâm lâu ngày. trong nước và chỉ tiêu cơ lý thấp, độ tan rả cao, do đó hiện tượng xi ngầm, cát chây xây ra mạnh, Từ đó phương án bảo vệ trực tiếp tại chỗ, phải tạo cho mái bờ một áo giáp, chống lại dòng chảy trong sông và dòng thắm khi lũ xuống triều rút là hết sức quan trọng.

(v) Mục tiêu bảo vệ chống xói lở, én định mái bờ thường là nơi thi tứ, thị trin, thành phổ, khu tập trung dân cư, các công trình xây dựng ra sát mép bir sông có tải trọng trên bở lớn Do đó không có điều kiện di dời, dịch lùi để bạt mái tạo mái ôn định thì phương án chống xói bảo vệ bờ, ổn định mái ba sông có hình thức kết cầu: tường chắn đất, cir bản bê tông cốt thép, cử bản thép, (có phần bảo vệ chân) cần phải được xem xét nghiên cứu, tôn tạo. cảnh quan môi trường, chỉnh trang đô thi.

(vi) Với ĐBSCL loại vật liệu bảo vệ truyền thống ngày cằng cạn lòng sông rộng và sâu, vì vậy cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới. và công nghệ mới trong công trình bảo vệ bờ sông ng vùng triều, cơ sở khoa học của vấn dé nghiê: chống xói bảo vệ bờ là phải có kế hoạch; © Khảo sát do đạc, thu thập các tài liệu cơ bản: thủy văn bùn cát, địa chất, địa hình, môi trường, © Nghiên cứu thấu đáo quy luật diễn biến lòng sông, quy luật hình thái sông, xác định rõ nguyên nhân xói lở bờ. © Nghiên cứu quy hoạch chỉnh tri, xác định các tham số, kích thước công trình chỉnh trị, bổ trí hệ thông công trình dé thực hiện trong quy hoạch. chính trị,

Sat lỡ - chống sat lở bờ là quá trình đấu tranh liên tục giữa con người và thiên nhiên Van dé chống sat lở bờ là vấn dé vừa có tính cắp bách, vừa có. tinh lâu dai, gắn liền với quá trình phát triển của xã hội và của tự nhiên Van để chống sat lở bờ bảo vệ trực tiếp tinh mạng con người, sự ổn định và phát triển của xã hội nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu và hỗ trợ đặc biệt của nhà nước và các địa phương, các ngành có liên quan Nó cũng đặt ra những thách thức cho các nhà chuyên môn trong nghiên cứu và là tiền dé cho. phát triển của luận vị

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CONG

‘TRINH BẢO VE BO SÔNG THỦY TRIEU VUNG BAN ĐẢO CA MAU

Phân tích những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến xói lở bờ sông thủy triều vùng BĐCM . ¿c1 c2 St 12 2 2121511112111 2111121 ke 27 1 Ảnh hưởng cua địa hình, địa mạo khi VỰC -ccccsS: 27 2 Ảnh hưởng của điều kiện địa chất khu vực scccssssssse2 30 3 Anh hưởng của điều kiện thủy văn, thủy lực sông kênh khu vực 33 2.2 Xác định các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới sạt lở bờ sông thủy

2.1.1 Anh hưởng của địa hình, địa mạo Khu vực

Là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, BĐCM có địa hình bằng phẳng, tié giáp biển Đông và vịnh Thái Lan với chiều dài 453 km chiếm 14% chiều di bờ chit, thông ra biển bằng hàng trăm cửa sông lớn, nhỏ và chịu ảnh hưởng chế ién cả nước, BĐCM có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dan xen, chẳng độ thủy triều khá đa dạng Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển hệ thống. giao thông đường thủy và tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp. và nuôi trồng thủy sản của vùng Tuy nhiên, đặc điểm này cũng làm cho quy luật tự nhiên v ng và xói lớ của các dòng chảy có điều kiện hoạt động, mạnh, cộng với sự tác động chủ quan của con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội kéo theo những tác nhân làm gia tăng tình trạng sạt lỡ đất ven sông, ven biển, gây tác động xấu đến phát triển sản xuất, thiệt hại về tài sản của Nha nước, của nhân dân và thậm chi de dọa đến tính mạng của người dân sống ở những vùng đất ven bờ.

Tuy nhiên, tại các cửa sông lớn như: Mỹ Thanh, Nhà Mat, Ginh Hào,

Hỗ Gui, Cửa Lớn, Bay Hap, sông Đốc, Khánh Hội ngoài nỗi lo nước tràn đê sông gây thiệt hại cho sản xuất, hàng chục ngàn hộ dân còn canh cánh nỗi

Jo 16 đất mất nhà Thực tế, tại khu vực BĐCM, sat lở ven biến diễn ra rất mạnh từ cửa Gành Hào đến cửa Hồ Gti, thuộc huyện Đầm Doi, sat lở ven xông tập trung ở khu vực chợ Tân Tiến - huyện Đầm Doi, thị trấn Năm Căn, cảng Năm Căn, ấp Cái Nai, chợ Nhưng Mign, chợ Ông Trang, là những khu vực chịu sự chỉ phí sụp lớ do tác động của dòng chảy sông, biển tạo ra, có nơi mỗi năm sat lở vào đất liền 30@m. owen

Hình 2-1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau

(Nguằn Viện Quy haạch Thủy lợi miễn Nam)

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cả Mau thắng 7/2010 diện tích đất bị mắt đi do tình trạng sạt lở đất ven sông trong những năm qua rit lớn, chỉ ước tinh riêng các con sông lớn và kênh cấp I, I, II thi mỗi năm có khoảng 300 ha dat bị sat lỡ xuống sông Theo thống kê từ năm 1998 đến nay, trên địa bản có hơn 30 vụ sat lở đất ven sông với quy mô tương đối lớn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản như: làm chết 4 người dân, 126 căn nhà. bị sập, 3 cửa hàng kinh doanh xăng dau, 1 cột Ang ten bưu điện, 1 cầu sắt, 1 kè cảng, 1 cầu tu, 3 ghe biển, 10 miệng đáy Chỉ tính riêng huyện NămCăn, mới bắt đầu vào mùa mưa năm 2010 (cuối tháng 6/2010) đã xảy ra 3 vụ. sat lở đất ven sông nghiêm trọng Cũng theo Sở Nông nghiệp & PTNT, hiện trên địa bàn tinh có nhiều khu vực đang tiém dn nguy cơ sat lở đất rit cao, tập. mn Dim Doi, Năm Căn, Ngọc Hiển và tại các sông Ginh Hảo, Đầm Doi, Đầm Chim, Cửa Lớn, Bay Hap, Sông Đốc, kênh xing Đội Cuong, Thị Kẹo; các khu vực cửa sông ấp Hap, Giá Cao, Hỗ Gui, Tam Giang, chy

|, Tân Tiến, Thanh Tùng, Cái Keo, Cả Nay, khu vực thị trắn Năm ran Đầm Doi, trùng ở các hu) ối năm 2007, chi trong hai tuần lễ, từ ngày 25/10 đến 10/11 đã xây ra hai đợt triều cường làm cho trên 300 km bi bao bị tran, gây thiệt hại sản xuất 4.886 ha, 3.478 ha tôm nuôi chuẩn bị thu hoạch mắt trắng, 510 ha cá nuôi đi theo sông, theo biển, 898 ha lúa bị nước mặn tràn đồng, tong mức. thiệt hại trên 4 tỉ đồng.

Nam 2008, nước tràn đê gây thiệt hại cho trên 10.632 ha sản xuất trong đó trên 7.000 ha tôm nuôi, 3.114 ha hoa màu, bị mắt trắng, tổng mức thiệt hại lên đến 10 tỉ đồng.

Nam 2009 chỉ tính riêng đợt triều cường có 3 ngày (từ 04-06/11/2009). nước đã đồng loại tràn qua tuyến dé gây thiệt bại trên 14.795 đất sản xuất của người dân, trong đó gần 11.000 ha diện tích tôm nuôi, 3.867 ha lúa trên đất nuôi tôm gần như thiệt hại trắng, tổng mức thiệt hại lên đến 15 tỉ đồng Ngày.

27/05/2009 có 13 căn nhà ở khu vực chợ ven sông xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Doi bị cuốn xuống sông Vết tích còn lại là đoạn nứt sâu 30 m kéo dai 150m Ngày 9/6/2009 đoạn sông Ông Búp xã Tân Tiến, huyện Đầm Doi xảy ra sụt lở đất nghiêm trọng với chiều dài sat lỡ trên 35m làm cho 3 hộ dan trôi tuột xuống sông Ngay ngày hôm sau, trên tuyển sông Cửa Lớn, thuộc Ấp 2, xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn đất 16 cả đoạn dài 27m, rộng tới 12m cuồn trôi một trai tôm giống

Năm 2010 theo tổng hợp chưa đầy đủ từ Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Cả Mau, từ ngày 16/6/2010 đến nay (tháng 9/2010), Cả Mau có khoảng 2.000 m’ đất & khu vực din cư thuộc các huyện Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Doi bị sụp. xuống lòng sông, nhắn chìm 17 căn nhà, trại giống gây thiệt hại vật chất gin

1 tỉ đồng Ngày 26/6/2010 xảy ra vụ sat lở đất ở ven sông Trại Lưới, thuộc dp

Trại Lưới A, xã Bit Mới, với chiều dài khoảng 48m, chiều rộng từ 20-25m, sâu khoảng 3+5m Tiếp theo ngày 28/6/2010 ven sông Trại Lưới tại ấp Biện Trượng xã Lâm Hải xảy ra sat lở đắt với chiều dài khoảng 20m, chiều rộng 5-

6m, sâu khoảng 2,5m Vụ sat lỡ đã gây thiệt hại toàn bộ 1 căn nhà và hư hỏng nặng 4 căn nhà khác của người dân.

Hình 2-2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở, tháng 10/2008 (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) nhận định: *Hiện tượng sông rạch rên địa bàn tỉnh Cà Mau đang có xu thé ngày một gia tăng cả về mức độ lẫn phạm vi” [6] Ngoài ra, đề tài khoa học này còn chỉ ra những biến đổi lớn khác về dòng chảy, triều cường, cho thấy. hiểm nguy lớn đang chực chờ các xóm làng ven cửa sông, cửa biển Cả Mau.

2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện địa chất khu vực

Sự phát sinh, phát triển của những hiện tượng sat lở mắt ổn định ở, những vùng dat nằm đọc theo bờ sông vùng triều ở ĐBSCL được gắn liền với điều kiện địa chất công trình của đồng bằng Tây Nam bộ nói chung và điều kiện địa chất công trình cụ thể của những khu vực khác nhau nói riêng.

21.2.1 Về cấu tạo địa chất

Nhu đã nêu trong chương 1, toàn bộ vùng nghiên cứu được phủ bởi các trim tích trẻ, toàn bộ phin trên của nền đất ở ĐBSCL từ độ sâu trên 100m lên cđến mặt đắt mới được hình thành trong kỉ Đệ Tứ Đặc biệt là phần trên cùng ở độ sâu 30+50m hoặc thậm chí 70m sâu lên đến mặt đất, đất nền mới được hình thành trong thời ki Holoeen.

Die điểm địa chất nêu trên phản ánh rit rõ nét trên mặt cắt địa chất của. ĐBSCL gồm hai phần: Phin trên là những lớp đất được hình thành trong Holocen (Quy), thường được gọi là dat tram tích phủ sa trẻ, phần dưới kế nó là những lớp đất được hình thành trong Pleitocen cho đến một độ sâu abit định nào đó, thường được gọi là đất trầm tích phủ sa cổ.

Lớp đắt tram tích phù sa trẻ mới hình thành, gần như chưa trải qua quá. trình nén chặt tự nhiên, đắt xốp, các hạt chưa được gắn kết, thêm vào đó, đất phi sa trẻ có nguồn gốc biển và sông bién hỗn hợp, thường có hat mịn và hat nhỏ chứa nhiều thành phần muối hòa tan, do đó đắt có tính chit cơ lý và hóa lý đặc biệt, đễ nhạy cảm với những tác động bên ngoài, tính chất của đất dễ biến đổi, là một yêu tổ đầu tiên tạo tiền đồ cho quá trình sat lỡ mắt én định của đất nền một khi có những yếu tổ khác cùng tác động đến nó.

2.1.3.2 Về đặc điểm địa chất công trình của đất nên đọc theo sông vùng tri

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ ở ĐBSCL. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 1: Trồng cây chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ ở ĐBSCL (Trang 13)
Hình 1-2: Một số hình thức bảo vệ bờ bing phên liếp, cọc, cit gỗ ở ĐBSCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 2: Một số hình thức bảo vệ bờ bing phên liếp, cọc, cit gỗ ở ĐBSCL (Trang 14)
Hình 1-3: Một số công trình bán kiên cố trên hệ thống sông Cửu Long (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam) 1.2.2.3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 3: Một số công trình bán kiên cố trên hệ thống sông Cửu Long (Neuin: Viện KHTL Miễn Nam) 1.2.2.3 (Trang 15)
Hình 1-4: Một - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 4: Một (Trang 16)
Hình 1-6: Xây dung va gia cổ để biển - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 6: Xây dung va gia cổ để biển (Trang 18)
Hình 1-7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 1 7: Sạt lở tại Đắt Mũi, tỉnh Cả Mau (Trang 21)
Hình 2-1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 1: Bản đỗ địa hình khu vue bán dio Cả Mau (Trang 28)
Hình 2-2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 2: Vết tích còn lại của các vụ sạt lở Đề tai nghiên cứu khoa học về sat lở, (Trang 30)
Hình 2-3: Ban đồ mang lưới sông ngòi khu vực ĐBSCL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 3: Ban đồ mang lưới sông ngòi khu vực ĐBSCL (Trang 33)
Hình 2-8 Tông d dẫn trên mặt ci big sau 3 năm (2007-2010) ti khu vực Năm Can - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 8 Tông d dẫn trên mặt ci big sau 3 năm (2007-2010) ti khu vực Năm Can (Trang 48)
Hình 2-10: Sơ họa khu vực chợ Tân Tiến và tram do thủy vin - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 10: Sơ họa khu vực chợ Tân Tiến và tram do thủy vin (Trang 49)
Hình 2-11 Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2008-2011) tại khu vực chợ Tan Tiến - sông Dim Chim. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 11 Lòng dẫn trên mặt bằng sau 3 năm (2008-2011) tại khu vực chợ Tan Tiến - sông Dim Chim (Trang 50)
Hình 2-15; Diễn biển xi boi tai 3 mặt cat đọan mở rộng ở cửa ra sông Đốc, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 15; Diễn biển xi boi tai 3 mặt cat đọan mở rộng ở cửa ra sông Đốc, (Trang 51)
Hình 2-16: Vị trí các mặt t so sánh trên bản vẽ quy hoạch phòng chống sat lở khu vực cửa Ganh Hảo. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 16: Vị trí các mặt t so sánh trên bản vẽ quy hoạch phòng chống sat lở khu vực cửa Ganh Hảo (Trang 52)
Hình 2-18: Diễn biến xói boi tai MCI ở cửa Ganh Hào, giai đọan 2007-2010 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 18: Diễn biến xói boi tai MCI ở cửa Ganh Hào, giai đọan 2007-2010 (Trang 53)
Hình 2-22: Kết cấu kẻ bảo vệ bờ khu vực đông dân cu, thị trấn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 22: Kết cấu kẻ bảo vệ bờ khu vực đông dân cu, thị trấn (Trang 56)
Hình 2-23: Phối cảnh quy hoạch công trình kẻ chống x6i lở - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 23: Phối cảnh quy hoạch công trình kẻ chống x6i lở (Trang 57)
Hình 2-25: Phạm  vi bao vệ bờ do nguyên nhân sóng tàu Trong  đồ cao trình đỉnh Z¿ được tính theo công thức: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 25: Phạm vi bao vệ bờ do nguyên nhân sóng tàu Trong đồ cao trình đỉnh Z¿ được tính theo công thức: (Trang 59)
Bảng 2-3: Phạm vi bảo vệ mái bờ sông chịu tác động chủ yếu của sóng tàu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Bảng 2 3: Phạm vi bảo vệ mái bờ sông chịu tác động chủ yếu của sóng tàu (Trang 60)
Hình 2-28: Giải pháp xây dựng kẻ bằng ki - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 28: Giải pháp xây dựng kẻ bằng ki (Trang 61)
Hình 2-29: Giải pháp thảm bê tông ty chèn P.D.TAC - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 2 29: Giải pháp thảm bê tông ty chèn P.D.TAC (Trang 62)
Hình 3-1: Din bién đường bờ khu vực cửa Gảnh Hào Kết qua của quá trình xói lờ ving bờ biển cửa sông và bờ sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 1: Din bién đường bờ khu vực cửa Gảnh Hào Kết qua của quá trình xói lờ ving bờ biển cửa sông và bờ sông (Trang 65)
Hình 3-3: Mặt cắt ngang kè điển hình đoạn L3 - PAL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 3: Mặt cắt ngang kè điển hình đoạn L3 - PAL (Trang 71)
Bảng 3-3: Thống kế các đoạn kẻ bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo - PAZ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Bảng 3 3: Thống kế các đoạn kẻ bờ hữu cửa sông Gảnh Hảo - PAZ (Trang 72)
Hình 3-5: Phương án kết cấu công trình kẻ bằng BTCT dự ứng lực. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 5: Phương án kết cấu công trình kẻ bằng BTCT dự ứng lực (Trang 76)
Hình 3-6: Phương án kết cấu kè tường bản chống. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 6: Phương án kết cấu kè tường bản chống (Trang 77)
Hình 3-8: Các loại cầu kiện tơi rời lĩnh hoạt tự điều chinh. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 8: Các loại cầu kiện tơi rời lĩnh hoạt tự điều chinh (Trang 79)
Hình 3-10: Mặt cắt ngang kè đoạn L3A&B— PA2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 3 10: Mặt cắt ngang kè đoạn L3A&B— PA2 (Trang 80)
Hình 4: Kế quả tính dn định bờ Re tại mặt cất KD+400 dogn L2 với tổ hợp 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 4 Kế quả tính dn định bờ Re tại mặt cất KD+400 dogn L2 với tổ hợp 2 (Trang 95)
Hình 6: Hiệu quả giảm sóng của kẻ ngằm mặt cất chữ nhật - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công trình bảo vệ bờ sông thủy triều vùng bán đảo Cà Mau, áp dụng cho đoạn bờ hữu của sông Gành Hào
Hình 6 Hiệu quả giảm sóng của kẻ ngằm mặt cất chữ nhật (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN