1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc

123 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN KIÊN XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƢƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN KIÊN XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƢƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS HOÀNG VĂN PHỤ THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Văn Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS Hoàng Văn Phụ về những góp ý quí báu cho hướng tiếp cận nội dung của luận văn. Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học, đặc biệt là Bộ môn Cây lương thực - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi rất nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này. Tôi cũng xin cảm ơn Trạm bảo vệ thực vật huyện Điện Biên, các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm được hoàn thành. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Phạm Văn Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU SỞ KHOA HỌC 3 1.1. Cơ sở khoa học thực tiễn của đề tài 3 1.1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 6 1.2.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy 7 11 13 13 14 14 15 31 34 1.5.1. Những hạn chế trong sử dụng phân bón 35 1.5.2. Hiện trạng sử dụng giống 36 1.5.3. Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại 38 1.5.4. Năng suất hiệu quả kinh tế 39 1.5.5. Định hướng sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới 42 Chƣơng 2. NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Vật liệu nghiên cứu 43 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.3. Nội dung nghiên cứu 43 2.4. Phương pháp nghiên cứu 43 2.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 49 3.1. Thời tiết khí hậu 49 3.2. Các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến các chỉ tiêu nghiên cứu của giống lúa HT1 51 3.2.1. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa HT1 52 3.2.2. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến chiều cao cây của giống lúa HT1 53 3.2.3. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 55 3.2.4. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến số nhánh đẻ của giống lúa HT1 57 3.2.5. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến tốc độ đẻ nhánh của giống lúa HT1 60 3.2.6. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa HT1 62 3.2.7. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến khả năng tích luỹ chất khô (DM) của giống lúa HT1 65 3.2.8. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất năng suất của giống lúa HT1 69 3.2.9. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 (g/khóm) 73 3.2.9.1. Khả năng chống chịu sâu 74 3.2.9.2. Khả năng chống chịu bệnh 77 3.2.10. Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống tổ hợp phân bón đến giống lúa HT1 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tài liệu Tiếng Việt 85 Tài liệu tiếng Anh 88 P P H H Ụ Ụ L L Ụ Ụ C C 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C B B Ả Ả N N G G Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở huyện Điện Biên - Điên Biên (2005-2007) 50 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa HT1 52 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh 54 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh 56 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến số nhánh đẻ của giống lúa HT1 58 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến tốc độ đẻ nhánh của giống lúa HT1 61 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 62 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa HT1 (g/khóm) 66 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất năng suất của giống lúa HT1 69 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu của giống lúa HT1 (con/m 2) 74 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của lượng giống tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu bệnh của giống lúa HT1 (con/m 2 ) 77 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống tổ hợp phân bón đến giống lúa HT1 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến chiều cao cây cuối cùng 55 Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến số nhánh hữu hiệu 60 Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến chỉ số diện tích lá giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu 63 Biểu 3.4. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến chỉ số diện tích lá giai đoạn trỗ 64 Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến chỉ số diện tích lá giai đoạn chín sáp 65 Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến khả năng tích luỹ chất khô giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu 67 Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến khả năng tích luỹ chất khô giai đoạn trỗ 67 Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến khả năng tích luỹ chất khô giai đoạn chín sáp 68 Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của phân bón lượng giống đến năng suất thực thu 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DM : Khối lượng chất khô tích lũy ĐNHH : Đẻ nhánh hữu hiệu HT1 : Giống lúa Hương thơm số 1 LAI : Chỉ số diện tích lá NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu [...]... bón chưa hợp lý, thường bón muộn, bón rải rác không tập trung nhất là đạm nên lúa thường hay bị đổ, sâu bệnh nhiều ảnh hưởng đến năng suất chất lượng , quả kinh tế , kali hợptrong việc thâm canh lúa Hương thơm số 1 tại Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định lượng giống tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa Hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên - vụ xuân năm 2007 ... đích yêu cầu của đề tài * Mục đích - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển năng suất c - Đánh giá hiệu quả kinh tế của lượng giống gieo sạ tổ hợp phân bón đến giống lúa Hương thơm số 1 , tỉnh Điện Biên *Yêu cầu của đề tài sinh trưởng, phát triển năng suất của giống lúa HT1 - Phân tích số liệu ngoài Từ đó tìm ra công thức phù hợp cho... nữa, mưa nhiều trong vụ mùa cũng là nguồn bổ sung phân bón, phân đạm cho cây lúa, vụ mùa nên bón một lượng phân bón vừa phải Ở vụ chiêm xuân (mùa khô): Cây lúa thấp ít nhánh, năng lượng ánh sáng nhiều hơn vụ mùa Ngoài việc trong vụ xuân có thể cấy dày hơn thì việc bón lượng phân đạm nhiều hơn là điều cần thiết Với lượng ánh sáng nhiều, bón phân đạm trong vụ xuân sẽ làm tăng được số nhánh đẻ, diện... đất, giống lúa khác nhau vào thời điểm nào cho thích hợp Việc bón phân đạm đúng lượng sẽ cho hiệu quả cao nhất Lượng phân đạm cần bón còn phụ thuộc vào giá cả, hiệu quả tăng năng suất tùy theo từng loại giống lúa Việc bón phân đúng lượng sẽ cho thu nhập cao nhất Để sử dụng phân đạm cho lúa một cách có hiệu quả nhất cần áp dụng đồng bộ các yếu tố: Lượng phân mùa vụ, lượng phân giống, cách bón. .. kali rồi mới bón bổ sung kali cho cây Trong sản xuất, khi bón phân kali cho lúa, lượng kali clorua bao giờ cũng ít nhất trong 3 loại phân bón chính thường sử dụng để bón thúc cùng với phân đạm [17 ] Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở cho các công trình nghiên cứu sau này nhằm góp phần xác định lượng giống gieo sạ phương pháp phân bón hợp lý cho giồng lúa thuần HT1 một số giống lúa thuần... lúa bằng cách bón các loại phân bón vào đất hoặc phun lên lá các loại phân bón khác nhau, vào các giai đoạn khác nhau để đạt được kết quả sản xuất cao nhất Có hai cách bón phân cho cây lúa: bón vào đất phun lên lá: * Loại phân bón vào đất đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển Phân bón vào đất thường ở dạng thô (phân hữu cơ: phân chuồng, phân rác, phân. .. trong khi đó năng suất giống CR203 chỉ tăng 23 ,1% Trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng, bón phân đạm, lân cho lúa lai có kết quả rõ rệt [4] Nhiều thí nghiệm trong phòng cũng như ngoài đồng ruộng cho thấy hiệu quả 1kg N bón cho lúa lai làm tăng 9 - 18 kg thóc, so với lúa thuần tăng 2 - 13 kg thóc Trên đất phù sa sông Hồng bón lượng N180kg/ha trong vụ xuân 15 0kg/ha trong vụ mùa cho lúa vẫn không làm giảm... phân xanh, phân vi sinh), dạng bột, viên (phân bón vô cơ: phân đạm, phân lân, phân kali, vôi, phân khoáng hỗn hợp, phân vi lượng ) * Loại phân phun lên lá: là những loại phân đa lượng dễ tan phân vi lượng hay một số hoá chất kích thích khác…ở dạng bột hoặc nước Phân phun lên lá có đặc điểm là cây lúa dễ nhanh hấp thu biện pháp kỹ thuật rất hữu hiệu trong điều kiện đất đai bộ rễ lúa hư hại,... nhu cầu về đạm tăng đều tới lúc lúa trỗ sau khi trỗ xong thì nhu cầu về đạm giảm rõ rệt Với những giống lúa mới, bón phân sẽ cho năng suất tăng lên nhiều hơn năng suất giống lúa cũ, dù là trồng vào vụ nào, bón đạm nhiều hay ít Lượng phân đạm bón cho cây lúa phải thích hợp: lượng phân bón thích hợp phụ thuộc vào mùa vụ gieo cấy, độ màu mỡ của đất, tiềm năng năng suất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –... hạt/ha /vụ thì lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu cây lúa hút từ đất phân bón là: 11 0kg N, 34kg P2O5, 15 6kg K2O, 23kg MgO, 20kg CaO, 5kg S, 3,2kg Fe, 2 kg Mn, 200g Zn, 15 0g B, 250g Si 25gCl Tuy nhiên, không phải cứ bón bao nhiêu phân bón trong đất là cây lúa hút hết được, trong thực tế, cây lúa chỉ hút được khoảng 2/3 3/4 lượng phân bón, còn lại bị trôi theo nước, bốc hơi tồn dư trong đất - : . thơm số 1 tại Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa Hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên - vụ xuân năm 2007 XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƢƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62. 01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N . giống gieo sạ và tổ hợp phân bón đến giống lúa Hương thơm số 1. - , tỉnh Điện Biên. *Yêu cầu của đề tài - sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HT1. - Phân tích số liệu ngoài .

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quan
Tác giả: Ma Thị Ảnh
Năm: 2003
2. Nguyễn Văn Bộ (1995), "Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa", Đề tài KN01 - 10, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
3. Nguyễn Văn Bộ và CS (2003), Một số đặc điểm dinh dỡng của lúa lai, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp &PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dinh dỡng của lúa lai
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ và CS
Năm: 2003
4. Bộ Nông Nghiệp & PTNT (1999), Thông tin chuyên đề lúa lai, kết quả và triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề lúa lai, kết quả và triển vọng
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp & PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Thạch Cương (2000), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương
Năm: 2000
6. Nguyễn Thạch Cương và CS (2000). Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương và CS
Năm: 2000
7. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Cục khuyến nông và khuyến lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
8. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 1999
10. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
11. Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâm canh mạ
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Phạm Tiến Hoàng, (1995), "Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đa năng suất lúa tiếp cận với năng suất tiềm năng", Đề tài KN 01 - 10, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đa năng suất lúa tiếp cận với năng suất tiềm năng
Tác giả: Phạm Tiến Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
21. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón
Tác giả: Võ Minh Kha
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
22. Phan Thị Láng (1996), Sử dụng phân kali từ đất và phân bón của giống lúa lai, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân kali từ đất và phân bón của giống lúa lai
Tác giả: Phan Thị Láng
Năm: 1996
23. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của đam đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của đam đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm
Năm: 1994
24. Cao Liêm (1978), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thổ nhưỡng
Tác giả: Cao Liêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1978
25. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
26. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa
Tác giả: Mai Văn Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
27. Trần Thúc Sơn và công sự (2002), “Cơ sở sinh lý của ruộng sản xuất lúa lai”, Hội nghị về lúa lai, tháng 5/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh lý của ruộng sản xuất lúa lai”, "Hội nghị về lúa lai
Tác giả: Trần Thúc Sơn và công sự
Năm: 2002
28. Trần Thúc Sơn - Đặng Văn Hiến (1995), "Xác định lợng phân bón thích hợp bón cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế", Đề tài KN 01 - 10, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lợng phân bón thích hợp bón cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế
Tác giả: Trần Thúc Sơn - Đặng Văn Hiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiêp
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thí nghiệm - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Sơ đồ th í nghiệm (Trang 54)
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở   huyện Điện Biên - Điên Biên (2005-2007) - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở huyện Điện Biên - Điên Biên (2005-2007) (Trang 60)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến động thái  tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh (Trang 64)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng  trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh (Trang 66)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón   đến số nhánh đẻ của giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số nhánh đẻ của giống lúa HT1 (Trang 68)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón   đến chỉ số diện tích lá  của giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 (Trang 72)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến   khả năng tích luỹ chất khô  của giống lúa HT1 (g/khóm) - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa HT1 (g/khóm) (Trang 76)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu  thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1 (Trang 79)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng  chống chịu sâu  của giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu của giống lúa HT1 (Trang 85)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón   đến khả năng chống chịu bệnh của giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu bệnh của giống lúa HT1 (Trang 87)
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân bón  đến giống lúa HT1 - Luận văn: XÁC ĐỊNH LƯỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007 doc
Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân bón đến giống lúa HT1 (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w