1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Xử Lý Nền Kho Than - Nhà Máy Nhiệt Điện Sông Hậu 1
Tác giả Huỳnh Tuần Anh
Người hướng dẫn TS. Phạm Quang Tú
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Việc lựa chọn ii pháp xử lý nên ph hợp, đáp ứng được các yêu cầu về tiến độ, chất lượng và giá "Nghiên cửu này nhằm mục dich: tổng kết lại phần lý thuyết tinh toán nền đt yếu và giải phá

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HUỲNH TUẦN ANH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP XU LY NEN KHO THAN

Chuyên ngành: Dia kỹ thuật xây dựng

Mã số: 60-58-02-04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Quang Tú

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là do chính tối thực hiện, ác số liệu,

hinh ảnh, biểu đồ trong đề tải đều là chân thực, không tring lặp với bắt kỳ nghiên cứu.

u và tả liệu tham khảo đều được trích dẫn, chú thíchnảo trước đây Các biểu đỏ

nguồn tài liệu theo đúng quy định.

Ha Nội, ngày tháng năm

‘Tac giả luận vẫn

Huỳnh Tuần Anh

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Luận văn thc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dụng với đ tả: “Nghiên

cứu giải pháp xử lý nền kho than ~ nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1” được hoàn

thành với sự giúp đỡ tận tinh của các Thay giáo, Cô giáo trong Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Công trình, Trưởng đại học Thủy lợi cùng các bạn bè và đồng nghiệp,

Hoe viên xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo, Gia đình, Bạn bè & Đồng nghiệp

đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá tình học tập và thực hiện luận văn tt nghiệp

Đặc biệt em xin trần thành cám ơn đến Thay TS Phạm Quang Tú đã tận tinh hướng

dẫn, úp đỡ, to điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Học viên xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy: GS.TS Trịnh Minh Thụ, PGS.TS

Nguyễn Hữu Huế, PGS.TS Hoàng Việt Hing, PGS.TS Bai Văn Trường, PGS.TS

TS Đỗ Tuấn Nghĩa, TS Nguyễn Văn Lộc và Quý Thầy cô

trong Bộ môn Địa Kỹ thuật rắt nhiều tâm huyết và lòng yêu nghề, đã tạo điều kiện tốt Nguyễn Hữu TI

nhất cho tôi và các bạn học viên của lớp học tập và nghiên cứu Quý Thầy cô luôn tintâm giảng day và cung cấp cho hoe viên nhiều triệu quan trọng và cần thế, giúp họcviên giảm bớt rất nhiều khó khăn trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp

Học viên xin chân thành cảm ơn đến Quý Thay, C6, Anh, Chị nhân viên của Phong

Đào tạo Đại học & 1u Đại học thuộc Trường Đại học Thủy Lợi và bạn bẻ, gia đình đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Trong quả trình làm luận văn tốt nghiệp, bản thân tôi nhận thấy trinh độ côn nhiều hạn

vi vậy trong luận văn này ít nhiều vẫn còn nhiều thiểu sót Bản thân tôi kính mong

quý Thầy, Cô giáo, Bạn bè & Đồng nghiệp góp ý để em có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH VÀ BIÊU ĐỎ

DANH MỤC BANG BIEU.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

MO ĐẦU

CHUONG I TONG QUAN VE CÁC GIẢI PHÁP XU LÝ NEN DAT YEU,

1.1 Khai niệm về nén đất yêu

1.2 Một số đặc điểm của nền đất yêu

1.3 Các giải pháp cải tạo đất yếu

1.3.1, Mục đích của việc cải tạo và xử lý nền đất yếu

1.3.2, Các giải php cãi tạo nên đất yếu

1.4, Phân tích ưu, nhược điểm của từng giải pháp.

1.4.1 Các giải phip co học:

1-42 Các giải pháp vật ý:

1.4.3 Các giải pháp hóa học:

1.5 Kết luận chương 1

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN XỬ LÝ NEN BAT YÊU

BANG GIẢI PHÁP BAC THÁM KET HỢP VỚI GIA TAL

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1, Kiếm tra tính ổn định:

2.1.2 Độ lún của nền

2.2 Các vấn đi n quan đến công tác thi công

2.2.1 Thi công đệm cát trên đầu bắc thắm:

2.2.2, Thi công cắm bắc thắm

3 Bip vật gia tải và dỡ tải:

2.3 Các vẫn để liên quan đến công tác nghiệm thu

2.3.1 Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng bắc thắm

2.32 Kiểm tra nghiệm thu chất lượng đệm ct:

23.3 Kiểm tra nghiện thụ chit lượng thi công bắc thắm:

2.4, Các vin đề liên quan đến đánh giá chất lượng.

2.4.1, Quan trắc lún và xử lý số liệu quan trắc:

2.4.2 Đo áp lực nước lỗ rỗng và đánh giá độ cổ kết hiện trường:

29 29 30 30

31

32

Trang 5

2.5 Kết luận chương 2,

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NEN KHO THAN

3.1 Giới thiệu về công trình.

3.2 Các số liệu đầu vào

3.2.1 Yêu cầu xử lý nền:

3.2.2 Tài

3.2.3 Tài

3.3 Tinh toán so sánh các phương án xử lý nền bằng bắc thẩm kết hợp gia ti

3.3.1 Các trường hợp tinh toán,

37 38 38 39

oa a 68 70

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VÀ BIEU ĐỎ.

Hình 1.1 Thi công cọc cát [3]

Hình L2 Thi công cọc bê tông cốt thép đúc

1.3 Thi công máy đồng cọc

Hình 1.4 Thi công đổ bê tông cọc khoan nhồi [4]

Hình 1.5 Thi công máy dam

Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động giéng cát,

Hình 1.7 Nguyên lý hoạt động bắc thắm

Hình 1.8 Thi công cắm bắc thắm (6)

Hình 1.9 Phương pháp thi công trộn khô

1-10 Phương phíp thi công Jetgroudng

Hình 2.1 Phân mảnh khối theo phương pháp Bishop

Hình 37 Tinh toán ổn định khi chưa xử lý én

Hình 3.8 Tính toán ôn định sau khi xử lý nền

Hình 3.11 Ap lực nước Ì

Hình 3.12 Độ lún

ig tiêu tin dưới nén công trình

tặt nền tại các thời điểm khác nhau.

Biểu dé 1 Lún trong quá trình gia tải và cắm bắc thấm (phương án l)

Biểu đồ 2 Lin trong qué trình gia tải và cắm bac thắm (phương án 2)

Biểu đồ 3 Lún trong quá trình gia tải và cắm bắc thắm (phương án 3)

"

15 16 19

19

23

35 37 37

40

62 63

“ 65 65 65 66

48 st 34

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3.1 Các trường hop tinh toán

Bing 32 Các ch tiêu cơ lý

Bảng 3.3 Các chỉ tiêu cơ lý (tiép theo)

Bảng 34 Tinh toán ải trong khi chưa xử lý nn

Bang 3.5 Tính toán tải trọng trong quá trình xử lý nền

Bảng 3.6 Tính toán ải trọng trong qu trình khai thác

Băng 37 Tính toán ải trọng rong quá trình xử lý nén (pa 3)

Bảng 3.8 Tink toán tải trọng trong quá tình xử lý nền (pa4)

Bang 3.9 Bang độ lún dư còn lại sau khi gia tải (phương án không xử lý nền)

Bảng độ lún dư cồn lại sau khi gia tải (phương nt).

Bảng độ lún dư côn lại sau khi gia tải (phương án 2)

Bảng độ lún dư côn lại sau khi gia ti (phương én 3)

Bảng độ hin dư còn lại sau kh gi ti (phương án 4).

Kết quả tính toán phương án (khi không xử lý nằn)

Kết quả tính toán phương án 1

Bang kết quả tính toán phương án 2

Bảng kết qua tính toán phương án 3.

Bảng kết quả tinh toán phương ấn 4

Bảng kết quả tinh toán phương án kinh tế (phương án 2)

Bảng kết quả tinh toán phương án kinh tế (phương án 3)

Bang tổng hợp so sánh các phương án:

38 39 39 40

40

41

41 41 4

48

sỊ _ sĩ 58 58 58 59 59 sỹ

62

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ce: Lực dính (kPa);

(9: Góc ma sit trong (°);

bb: Bé rông của một mảnh trượt (m);

u: Ap lực nước lỗ rỗng tác động vào mảnh trượt (kPa);

|W: trong lượng một mảnh (kN/mẺ,

.œ: Góc nghiêng ở đây mảnh trượt

{ap Ứng suất phụ thêm do tải trọng ngoài gây ra Do điện chịu ti lớn, nén xem như

ng suất phụ thêm không thay đổi theo chiều sâu

co, + Ứng suất hữu hiệu do trọng lượng ban thân cũ lớp đất

p Ấp lự tiền cổ kết của lớp đất tương ứng

CC, : Chi số nén của lớp đất tương ứng

Cy: Chi số nén lại của lớp đất tương ứng.

đây của lớp đất tương ứng.

sạ: hệ số rỗng ban đầu của lớp đất phân tổ ï

U, độ cổ kết theo phương đứng.

U, độ cổ kết theo phương ngang.

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“rong những năm gần đầy cùng với sự phát tiển của các ngành Kho học kỹ thuật

đặc it trong lĩnh vực xây dựng giao thông, các cụm khu công nghiệp, các cụm cảng,

các công trình thủy lợi , tuy nhiên ở một số công trình vẫn còn những sự cổ liên quanrnin mông công trình, gây thiệt hại vé người và kinh tế

~ Vùng ding bằng sông Cửu Long cũng như cả nước hiện dang phát triển kinh tế nên.

việc đầu tư xây đựng cơ sở hạ ting ngày cing mạnh mẽ Bên cạnh dé, sự iẾp cận các

sông nghệ mới trong xây dựng đặc biệt là trong lĩnh vực xử lý nền được phát triển

vượt bậc với các công nghệ từ cúc nề kinh tế phát triển Dây là nhân tổ thuận lợi để

cán bộ kỹ thuật trong nước có di kiện tiếp cận, nâng cao trình độ.

~ Trong sơ dé quy hoạch điện VII — sửa đổi, mạng lưới các nhả máy nhiệt điện cần

được xây dựng mới trong giai đoạn đến 2020 là nhà mấy trong đó có Nhà mấy Nhiệt điện Sông Hậu 1 Khu vực xây dựng nằm ven sông Hậu — nơi có các lớp đất yếu phân.

bổ ngay trên bỄ mặt, có nguy cơ gây mắt ôn định và lin nền công tỉnh Việc lựa chọn

ii pháp xử lý nên ph hợp, đáp ứng được các yêu cầu về tiến độ, chất lượng và giá

"Nghiên cửu này nhằm mục dich: tổng kết lại phần lý thuyết tinh toán nền đt yếu và

giải pháp xử lý nền bằng bắc thắm kết hợp gia ti, tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để ứng dụng vào xử lý nền kho than của nhà máy nhiệt điện Sông Liệu 1, đảm bảo yêu

sầu về kỹ thuật nhưng vẫn đảm bảo về mặt kinh ế v thời gian xử lý nền

3 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu

“Tiếp cận theo hướng kế thừa, thu thập, tập hợp các số liệu khảo sát cơ bản, phân tích

tổng hợp sử dung ÿ kiến của các chuyên gia để tham vấn.

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 10

~ Nghiên cứu lý (huyết tinh toán

~ Nghiên cứu bằng mô hình số ựa chọn giải pháp hig kế ối ưu

Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu: xử lý nền kho than của nhà máy nhiệt điện Sông

Hậu L

Nội dung nghiên cứu:

- Tổng quan về các giải pháp xử lý nền

- Cơ sở lý thuyết: phương pháp xử lý nén bằng bắc thắm kết hợp với gia tải và hút

chân không: xử lý nén bằng bắc thấm kết hợp với gia ải

= Từ đồ lựa chon giải pháp, ứng dung cho trường hợp cụ thé

~ Sử dụng mô hình số để mô phỏng bãi toán xử Lý nền được lựa chọn và s sánh, kiểm

chứng với kết quả tinh toán lý thuyết

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NEN DAT YEU

1.1 Khái niệm về nền đất yếu

Nền đất yêu là phạm vi đất nén gm cúc lớp đất yêu có khả năng chịu lực kém, nằm ởibên dưới móng công tình và chịu tác dung của tải trọng công trình truyền xuống Xét

về mặt cấu trúc, ting đất nền này có thể được hợp thành do một hay nhiễu lớp đắt yêu

xen kế nhau hoặc xen giữa các lớp đất khác có khả năng chịu lực tốt hơn Khi xây

đựng công trình trên nên đất yếu, người ta thường phải áp dụng những biện pháp xử lý

để ing kha năng chịu lực của chúng

‘Dit yếu gồm các loại đất sét mềm có nguồn gốc trim tích, thuộc các giai đoạn đầu của

quế tình hình thành és; các loại cất hạt nhỏ, min, rời ye; than bồn: các loi trimtích bị mùn hóa, than bin hóa, Chúng ri da dang về thành phần khoáng vật, nhưngthường giống nhau về tinh chất cơ lý và chất lượng xây dựng [1]

“Tùy theo thành phần vật chất, phương pháp và điều kiện hình thin, vị trí trong Không

gian, điều kiện địa lý và khí hậu, những biến đổi sau khi được tạo nên mà tồn tại các

loại đất khác nhau hiện nay

"rong thực tế xây dụng thường gặp nhất là đt sắt yêu bão hda nước Loại đắt

những tinh chất đặc biệt, đồng thời cũng có các tinh chất iêu biểu cho các loại đất yêu

nối chung Các hạt tạo thành dit sét được phong hóa từ đả mẹ, được vận chuyỂn và

trằm lắng Sau sự vận chuyển của sông ngồi, việc hình thành các hạt sét chỉ có thể xảy

ra trong các môi trường trim tích yên tinh, Tiy theo môi trường trim tích khác nhau

mà có thể có các loại đất sét khác nhau

1.2 Mật số đặc điểm của nền đất yến

Đắt yếu là những đất có khả năng chịu tải nhỏ (vào khoảng 0,5 - 1,0 đaN/em?), tínhnên lún mạnh (a>0.1 cm”kG), hà như bão hòa nước, có hệ số rỗng lớn (e > 1), đ sat

B lớn (B>1), mô dun biến dạng thấp (thường thi Eo < 50 daN/em’) lực chống cắt nhỏ,

ham lượng nước trong dit cao, độ bảo hoa nước G>0.3, khối lượng trim tích bé Nếu không áp dụng các biện pháp xử lý thì việc xây dựng công trình trên nền đất yếu sẽ rất khô khăn hoặc không thé thực hiện được [2]

Trang 12

1.3 Các giải pháp cải tạo đất yếu

1.3.1 Myc đích của việc cãi tạo và xử lý

Mục dich làm tăng sức chịu tai của đất nén, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đắt

ếu như: Giảm hệ số rồng, giảm tính nén lún, tăng độ chat, molun biển tăng trị

dạng, tăng cường độ chống cắt của đất

1.3.2 Các giải pháp cải tạo nên dắt yêu

Gồm có 03 nhóm giải pháp, cụ thể như sau:

= Các giải pháp ec học: Bao gồm các phương pháp làm chặt bằng dim, dim chắn động, các loại cọc (cọc cát, cục BTCT, cọc khoan nhỗi ), phương pháp thay đất, phương pháp nén trước, phương pháp vai dia kỹ thuật, phương pháp đệm cát,

- Các giải pháp vật lý (thoát nước): Gồm các phương pháp hạ mực nước ngằm,

phương pháp dùng giếng cát, phương pháp bắc thắm, điện thắm,

- Các giải pháp hóa học: Gồm các phương pháp keo kết đất bằng xi ming, vữa xi

măng, phương pháp Sili hóa, phương pháp điện hóa,

1.4 Phân tích tru, nhược điểm của từng giải pháp

1.4.1 Các giải pháp cơ học:

"Nhôm giải pháp này được sử dụng nhiều và pho biển cho các công tình dân dụng, cầu

đường, thủy lợi có yêu cầu tai trọng thiết kế lớn như: nhà cao tng, cầu đường giaothông, đập thủy lợi vĩ giải pháp này xử lý chủ yéu bằng cách sử dung các vật liệu để

lên ép vào đắt nền như cát, đá dim, bê tông cốt thép xuyên qua các ting đắt yêu, tải

trong được truyỄn qua lớp đất tốt kim tăng khả năng chịu lực của móng công trình

Giải pháp này được sử dụng rộng rãi vì công nghệ xử lý đơn giản, vật iệu xử lý có sẵn

ở thiên nhiên Nhóm giải pháp này gồm có các phương pháp sau:

IAL Coe cát

Nguyên i i việc: Th tích của cọc sẽ chiếm chỗ trong nỀn đất, đắt xung quanh doc

theo chiều đài cọc được lên chặt lại, do đó sức chịu tải của nền được tăng lên, độ lún

và biến dạng không đồng đều của đắt nén dưới để móng của công trinh giảm đi

Trang 13

+ Khi hi công bing phương pháp chấn động: thì sau khi hạ ống thép tới chiều sâu thiết

tgười ta nhắc máy lên và đổ cát vào khoảng Lm, sau đó đặt máy chắn động vào rung

trong khoảng 15-24, tiếp theo bỏ máy chấn động ma và rất ống lên khoảng 0.5m rồi lạ

đặt máy chắn động vào rung trong khoảng 10-15s để cho đầu nhọn của ống mé ra, cát tụt xuống Sau đó rút ống lên dần với tốc độ đều, vừa rút ống vừa rung và khi nào ống

chỉ côn lạ trong đt khoảng chimg 05-0.8m, lúc đỏ mới bỏ máy chin động rà

Trang 14

Ưu điểm:

~ Coe cất làm cho độ rồng, độ am của đắt nỀn giảm và góc ma sắt trong tăng lên Vì

đất nền được nén chặt lại do đó sức chịu tải của nền tăng lên, biển dạng và sự chênh.lệch biển dang của nền công trình giảm đi đăng kể

~ Khi đùng cọc cát, quá trình cố kết của nén đất điễn ra nhanh hơn nhiều so với nềnthiên nhiên hoặc nỀn đt được gi cổ bing cọc cứng

~ Giá thành xây dựng rẻ hơn nhiều so với cọc gỗ, cọc BTCT và đồng thời không bị ăn

mòn khi nước ngầm có tính xâm thực

= Nhược điềm.

trang bị thiết bị thi công nặng, ông vách đài

~ Khô kiểm soit được chất lượng cọc trong quả tinh thi công

- Coe cát thường được dùng để gia cổ nén đất yêu có chiều dây > 3m,

~ Các lớp đắt trong phạm vi gia cổ bỉ ép chặt khi đồng lỗ tạo cọc cát (không xuất hiện

tình hung gia tăng áp lực nước lỗ rổng khi to lỗ và giảm áp lực này khi kéo ống vách

lên, dim cát tạo cọc cat), Do đó, nếu nước trỗi lên mặt đất thi đây là quá trình tiêu tán

áp lực nước lỗ rỗng và hiệu quả nén chat dit không cao Khi đó, dit dang cổ kết mà

với đất dính thì cần thời gian, không thể có hiệu quả tức thời

Phạm vi áp dung:

- Phương pháp này được áp dung để gia cỗ nền ở vùng đắt yêu dim lầy, khu vực nền

ấm ướt và nền đất yếu có chiều dày>3m

~ Mặc nước ngằm (ti thời điểm thí công) phải ở sâu (nếu lớn hơn độ sâu định cọc cát

thi tốt nhất,

Trang 15

1.4.1.2, Cpe bê tông cốt thép,

trọng lớn như các công nh din dụng và công nghiệp, công nh giao thông, thủy lợi

& Thí công cọc bê ting cắt tip

+ Thi công cọc đúc sẵn

(C6 02 phương pháp để chọn thi công cọc: "ép cục” và" đồng cọc”, tùy thuộc vào điều

kiện địa hình, địa mạo mà chọn phương pháp thi công cho phù hợp.

Theo yêu cầu thiết kế mã ta chọn kích thước và tết diện để phù hop với công trình Néu chiều dài cọc lớn có thể chia cọc thảnh những đoạn cọc ngắn phủ hợp cho việc.

chế tạo và thì công,

"Việc dé bê tông cọc phải liên tục trinh làm phân ting, rỗng bé tông, khuôn đúc cọc

phải phẳng, dùng đầm dùi để dim từ đỉnh cọc đến mũi cọc tránh khuyết tật bên trong

Hình 1.2 Thi công cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.

Trang 16

Hình 1.3 Thi công máy đóng cọc

4 Thi công coc khoan nhỏi

~ Kiểm tra chất lượng của cọc: kiếm tra chất lượng đỗ bê tông, cốt thép va kiểm tra khả

năng chịu tai trọng của cọc (bằng phương pháp nén tinh, siêu âm),

Trang 17

Hình 1.4 Thi công đỗ bê tông cọc khoan nhdi [4]

8 Uin điểm: Sức chịu tai tốt, tuổi thọ của cọc cao

- Đối với thi công cọc đúc sẵn: Khả năng chịu nén tốt, trắnh được sự xâm thực, quá trình đúc cọc dễ ding, dễ ding thi công, có khả năng áp dụng khi chiều day lớp đất yêu

- Đối với cọc khoan nhồi: Sức chịu tả tố do đường kính cọc mà chiều sâu mũi cọc

lớn, tính liên tục cao do cọc liền khối không phải nối từng đoạn cọc, độ nghiêng lệch

của cọc nim trong giới hạn cho phép, đặc bit là thi công rt tt trong khu vực đô thị

vì hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu các công trình xung quanh.

8 Nhược điền: Chi phí khả lớn, đồi hỏi kĩ thuật cao trong thiết kế và thi công

~ Đôi với cọc đúc sẵn

+ Xử lý nén đất yéu cỏ chiễu dây lớp đất yêu lớn cần nỗi các đoạn cọc lại do đồ tỉnh

liên tục của cọc có thể bị giảm đi

+ Khi thi công cọc trong đô thị rit đễ anh hưởng đến kết cầu các công trình lân cận.

~ Đối với cọc khoan nhỗi:

+ Bê tông cọc được thi công trong môi trường bùn dat nên khó kiểm soát được chất lượng bê tông.

+ Coe rất đ bị biển dang bởi sat lớ các thành vách hỗ khoan do đó tiết điện thi công

‘ege thực tế có thể sai khác so với thiết kế.

Trang 18

+ Do ảnh hưởng của mặt nude ngằm cũng có thé ảnh hưởng đến chất lượng cọc.

+ Do ảnh hưởng về tính chất lý, hoa học của nước ở khu vục bị ð nhiễm cũng ảnh

hưởng không ít đến chất lượng bê tông

+ Mã sắt thân cọc và sức chống mũi đây cọc giảm khi dung dich bùn khoan bim vào

thành vách và lắng đọng xuống day hỗ khoan.

của công trình và truyền tải trong đó xuống lớp đất chịu lực ở phía đưới, giảm bớt độ

in toàn bộ và độ lún không đồng đều, làm tăng nhanh quá trình cỗ kết của đắt nền

- Khi thí công đầm nén đệm cát thi thường thi công theo từng lớp, chiễ âm tủy

thuộc vào trọng lượng của máy dim mà tính toán vả thi công cho phù hợp,

Trang 19

Hình 1.5 Thi công máy dim

Ui điền

= Thi công đơn gin, không ảnh hướng đến 6 nhiễm môi trường như các phương phip

khác

én nhiên dễ khai thác

~ Vat liệu để thi công là vật lệ

~ Phủ hợp với những công trinh đặt trên lớp đất yếu có chiều dy <3m,

= Khuyết điểm:

- Chiều day lớp đất u >âm thì khối lượng đảo đắp dé thay thé lớp cát sẽ lớn, không hiệu qua về mặt kinh ế vì chỉ phi lớn

- Nước ngầm có áp lực xuất hiện thi cát trong lớp đệm có khả năng di động, xáo trộn.

các hành phần hat, đồng thời gây ra độ lún tăng thêm dưới móng sông trình.

= Phạm vi áp dụng:

Áp dung cho công trình có tải trong tương dối nhỏ và diện ích để xây đụng công trinh

không quá lớn, tải trọng công trình tác dụng lên nền dưới dạng phân bố đều, chiều day lớp đất yếu nhỏ

Trang 20

1.4.2 Các giải pháp vật lý

"Nhóm giải pháp này chủ yêu là làm tăng nhanh tốc độ thoát nước của đất nền làm chodắt nin nén chặt hại tăng nhanh tốc độ cổ kết

1.4.2.1 Phương pháp hạ mye nước ngắm

= Nguyên lí hoạt động: khi hạ thấp mực nước ngầm sẽ làm cho đất nền chat lại, khảnăng chịu lực của đắt nề tăng lên, đây cũng là một giải pháp để nhằm tăng thêm khả

năng chịu lực của đất

= Thi công hạ mực ngằm:

Hiện nay người ta thường dùng các phương pháp hạ mực nước ngim bằng giếng thắm

qua các ống kim lọc hoặc bằng điện thắm tùy theo tinh chat của đắt nén, tốc độ thắm,

diện tích và chiều sâu hỗ móng cũng như chiều sâu họ mực nước ngằm cần thiết mà

lựa chọn phương pháp thi công thích hợp.

Đổi với điện tích hỗ mông nhỏ, hệ số thắm k lớn và chiễu sâu hạ mực nước ngằm

không quá 4-Sm thì nên dùng phương pháp hạ mực nước ngằm bằng giếng thắm Trén

mỗi giếng thắm bổ tri một máy bom ly tâm để bom hút nước ra bên ngoài, còn mực

nước ngầm ở xung quanh giếng sẽ hạ thấp xuống.

“Trường hợp đắt nên là loại dit cát, đất cát lẫn sôi hoặc đắt cát pha sét có hệ số thấm k-40 míng đêm thì thường ding phương pháp hạ mực nước ngim bằng các ống kim

lọc hút nông Số lượng các ông kim lọc bổ tr ở xung quanh hd móng phụ thuộc vào

ưu lượng nước cần hút đi và ích thước hỗ mồng

Khi đắt nền có hệ số thắm nhỏ k<Imng đêm nên sẽ kết hợp hạ mực nước ngằm vớibiện pháp hút chân không hoặc điện thắm,

Nếu dit nên có hệ số thấm k<0.1 míng đêm (đất dính), người ta ding phương pháp, điện thắm để ha mục nước ngằm, phương pháp này cũng như phương pháp tạo chân

không, không chỉ cổ tác dụng hạ mực nước ngầm mà côn có tác đụng gia cổ nền đất

Trang 21

Ui điển:

- Rit hiệu quả cho công tinh xây đụng dân dung khi đào để thi công hồ mồng lớn có

mực nước ngằm cao vì vé hình thức thi công là đơn giản, thời gian thi công nhanh

~ Đối với công tình giao thông: rit hiệu quả cho trường hợp ha mực ngằm bằng cách

đào rãnh dọc hai bên đường, gia tải nén đường để vit ép thoát ra bên ngoài làm tăng

nhanh tốc độ cổ kế, thí sông đơn gn v it kiệm

m Khuyét điểm:

Khi xử ý cho công trình ở đô tị thì dễ ảnh hưởng đến công nh lần cận vì khi dio hạ

mực nước ngầm thì để dẫn đến hiện tượng x6i ngằm, mao dẫn các hạt cắt tử các côngtrình bên, do đó khi thi công cần phải kết hợp với nhiều biện pháp khác như đóng cừ lásen để hạn chế x6i ngằm

1 Phạm vi áp dụng

Ấp dụng cho các công trình thi công có mực nước ngằm cao như: công trình giaothông, đảo h móng sâu của công trinh dân dung

1.4.2.2, Phương pháp giểng cát

8 Nguyên lí hoạt động: việc sử dụng giễng cát là cách làm tăng độ lún cổ kết của nền

it yếu bi áp lục nước lỗ rỗng trong dit sẽ tiê tin theo cả phương ngang và phương đứng v8 các giếng cit gu nước,

Trang 22

= Thi công giếng cát

- Thi công lớp đệm cát (nêu có), lớp đệm cát này có vai trỏ gia tả trước cho nền

- Định vị giếng cát

= Tạo lỗ cho giếng cát

Đỗ cất (cắt hạt trang hoặc hạt to) vào trong lỗ khoan và rung lắc bằng máy ring tin

số thấp để nền chat cát

+ Rút ông thép lên

= Uu điểm:

- ĐÂy nhanh tốc độ cổ kết cho đắt nền

Giếng cát được bỗ t hợp li còn cổ tắc dụng lên chật đất, tăng sức chịu ải

~ Thi công không quá phức tạp.

f= Nhược điểm,

- Thời gian thi công lâu hơn bắc thẩm.

- Khi hệ số

dung của giếng cát sẽ bị hạn chế

lắm của đất K <I.10” em/s hoặc hệ số cổ kết C, <1.10° mỖïng đêm thì tác

Trang 23

~ Khi đất có hệ số thắm nhỏ (đất dính) thì edn phải

chẳng hạn kết hợp đào giếng với điện thim dẫn đến thi công phức tạp

&t hợp nhiều biện pháp để xử l

độ cổ kết, ting khả năng chịu ti của đắt nền, tăng tốc độ lún của nỀn đất và tạo độ lần

tổn định tự nhiên bởi giai đoạn sau.

ác thấm cẩu qo gồm hai phẩm: Phin lõi và phần vỏ bọc Lõi được làm từpolypropylene/ polyester có cường độ chịu kéo tắt, tết điện hình chữ nhật, tắc dụngchính là đưa nước lỗ rỗng ra bên ngoài Vỏ được làm tir polyester mỏng tác dụng là

ngăn bản cho nước thoát ra dễ đăng

Hình 1.7 Nguyên lý hoạt động bắc thấm

= Thi công bắc thắm: [5]

- Thiết kể sơ đồ di chuyển làm việc của máy Ấn bắc thắm trên mặt bằng ting đệm cát

Trang 24

trên một phạm vỉ đủ để m 2-3 lần tước khithực hiện thao tic Ấn bắc thắm, thi công thí diễm đạt yêu cầu mới được phép thi công

đại tr

~ Chuỗn bị mặt bằng và thi công ting đệm cất

~ Thi công cắm bắc thắm: Định vị chỗ cẳm, đưa máy cắm bắc thắm vào vị trí theo

đúng sơ đồ, lắp bắc thấm vào trục tâm và di máy đưa đầu trục đến vị tí sắm bắc, ấn trục tâm đã được lắp bắc thắm đến độ sâu thiết kể Sau khi cắm xong kéo

trục tâm lên rồi dig kéo cắt bắc thắm sao cho côn li 20em bắc thắm nha lên lớp đệm

cất

Hình 1.8 Thi công cắm bắc thắm [6]

= Uu điểm:

Công nghệ thi công phổ biển so với thị trường hiện nay, thiết bị thi công đơn gián,

thời gian thí công tương đối ngắn;

Phi hợp với những vịt cóchiễu đây lớp đất yếu lên dến 30m;

~ Khả năng thoát nước tốt, quá trình cỗ kết có thể đạt hiệu quả tối ưu;

+ Giá thành thấp, có thể kết hợp gia tải và hút chân không dé ning cao hiệu quả xử lý nên

= Trong thời gian th công ngắn có th xử lý độ lún đạt ôn định lên đến 95%,

Trang 25

+ Thai gian th công nhanh hơn so với phương pháp giếng cit.

& Nhược điểm

~ Hiệu quả thoát nước kém khi lớp đất yêu dày.

~ Không lim chặt đắt trong quả nh thi công bắc thắm,

~ Bắc thấm làm từ nhựa tổng hợp, sau nhiều năm có thé gây ô nhiễm môi trường đất.

Tốc độ cổ kết và thôi gian chờ cổ kết châm hơn so với phương pháp giếng cất

~ Độ lún dự sau khi xử lý lớn hơn so với biện pháp giếng cát

~ Không cái hiện tính chit cơ lý của đất

1 Phạm viáp dụng:

tăng nhanh tốc độ cổ kết

yếu dé đảm bao én định nên dip và hạn chế độ lún

~ Phương pháp này được áp dụng trên nền đất yếu có yêu c

và tăng nhanh cường độ của

trước khi làm kết cấu bên trên

Phương phip này côn ấp dụng có công trinh cổ chiều diy san lắp lớn để làm mặtbằng chứa vật liệu, để xây dựng các kho chứa một ting, để xây dựng cúc công tỉnhdân dụng và công nghiệp loại nhỏ có tải trọng phân bố đều trên diện rộng (sau khi nền

giảm hệ số rỗng, giảm áp lực nước lỗ rồng từ đó kha năng chịu lực của đất nén tăng lên Trong đó được kể đến phổ biển nhất là phương pháp cọc đắt ~ xi mang

Trang 26

"Phương pháp Coc đất - xi mang.

‘= Nguyên lí hoạt động:

Coe đất ~ xi măng là một trong những giải pháp xử lý nền đất yếu, đặc biệt là trong

ig kiện nén đất yếu qui diy, mye nước ngim cao hoặc nền ngập nước và hiện trường thi công chật hợp Mục dich gia cổ của công nghệ là làm tăng cường độ, không

chế biết khudạng, giảm tính thắm của đất yéu hoặc đất co ngót hoặc dé vệ sinh c

nhiễm độc Tức là cải thiện các đặc trưng của đất như nâng cao khả năng chịu tải của

Công nghệ này sử dụng cẩn khoan có gắn các cánh cắt đất, chúng cắt đất sau đó trộn

ft với vữa xi mang bơm theo trục khoan

1 Lin điểm của phương pháp này là:

+ Thiết bị thi công đơn giản

- Hàm lượng xi mang sử dụng t hơn

~ Quy trình kiểm soát chất lượng đơn giản hơn công nghệ trộn ướt

Nhược điểm:

= Do cắt đất bằng các cánh cắt nên gặp hạn chế trong dat có lẫn rác, đất sét, cuội đá,

hoặc khi cần xuyên qua các lớp đắ cứng,

Trang 27

~ Không thi công được nếu phần bÈ mặt ngập nước,

= Chiều stu xử lý trong khoảng từ 20 - 30m

LƯỠI KHOAN CAU TẠO GOM HAI PHAN CHÍNH

Hình 1.9 Phương pháp thi công trộn khô

* Công nghệ trộn ust (Jet Grouting),

Phương pháp này dựa vào nguyên lý trộn vữa xi măng vào đất bằng ding vữa có áp,

Ie Khi thi công, trước hết dùng máy khoan để đưa ống bơm có vi phun bằng hợp

kim vào tới độ sâu phải gia cổ với áp lực khoảng 20MPa từ voi bơm phun xa phá vo

ting đất, Với lực xung ki của đồng phun và lự li tâm, trọng lực sẽ trộn lẫn dung dich vữa.

Trang 28

- VỀ tu điểm của phương pháp cọc dit xi ming là khả năng chịu tải của đắt nên sau

khi gia cổ lớn hơn so với phương pháp bằng bắc thắm

& Nhược điểm:

- Thiết bị thi công phúc tạp, đòi hồi người điều khiển phải thành thạo

~ Ham lượng xi ming sử dụng nhiều hơn so với phương pháp trộn khô

«= Kích thước cọc có thé không đồng đều, khó kiểm soát được chất lượng cọc, hệ số an

toàn khi thiết kế cần phải lớn mới đảm bảo an toàn trong quá trình thỉ công, dẫn đến

chỉ phí để xử lý cao hơn so với phương pháp bằng bắc thắm,

‘= Phạm vi áp dung:

uve áp dung cho cả công trình mang tính tạm thời như: ngăn chặn nâng đáy hồ đào,

ổn định mái dốc cho các công trình giao thông, tường bảo bao quanh hé móng, côn:trình ngằm và công trình vĩnh cửu: xử lý tăng cường độ cho nền đắt yếu như mó cầugiao thông, chẳng thấm dưới nền công trình thủy lợi, 48 dip, cổng My nước, kè chẳng.xôi lờ br sông ôn định tường chi, gia cổ neo chống trượt cho mái ắc

L5 Kết luận chương 1

Từ các phương pháp xử lý nền đất yếu nêu trên, đánh giá về phạm vi áp dụng, phântích ưu, nhược điểm của từng phương pháp thi phương pháp xử lý nền bằng cọc

BICT, cọc đắt ~ xi ming áp dụng cho công trình có ải trong tương đối lớn và chủ yêu

18 ải trọng tập trung tử móng truyỄn xuống nễn, chi phí xử lý cao; các phương pháp xử

lý nền bằng đệm cát, cọc cát, hạ mye nước ngằm, giếng cát, bắc thắm được áp dụng

cho các trường hợp có tải trong loại nhỏ và tải trọng phân bổ đều Tuy nhiên đổi với

Trang 29

phương pháp xử lý nén bing đệm cát th chỉ phù hợp cho lớp dit xế dây

“3m, khi lớp đắt yếu có chiều diy lớn thi phương pháp này không phủ hợp, côn dốivới phương pháp xử lý nén bằng cọc cát, giếng cát thi thời gian thi công rất đài và chỉphí thực hiện cao hơn so với phương pháp xử lý nn bằng bắc thắm

Trong đề ti học viên nghiên cứu xử lý én kho than - nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

én là 20,8ha nên diệ iphương pháp xử lý nén tối ưu nhất là giải pháp xử Lý nên bằng bắc thắm kết hợp với

với diện tích xử lý tích xử lý nền là rí lớn nên lựa chọn

gia tải

VỀ cơ sở và phương pháp tính toán xử lý nền đắt yêu bằng giải pháp bắc thắm kết hợp

với gia tải được cụ thể hóa ở chương 2,

Trang 30

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XỬ LÝ N

YEU BANG GIẢI PHÁP BAC THẤM KET HỢP VỚI GIÁ TAL

Trình tự thiết kế xử lý nên đất yếu bằng bắc thắm cần phải kiểm tra các bước như

kiểm tra khả năng chịu tải, kiểm tra về biển dạng, thường là lún, và kiểm tra ổn định thường là ôn định trượt sâu.

2.1.1 Kiểm tra tính dn định:

Trong gii đoạn thi công lớp đệm cát và cát đắp san nên, mái đất dip có khả năng bịmắt én định trượt

Độ én định nền đất được phân tích theo phương pháp Bishop với các thông số site

kháng cắt tương ứng là tốt nhất, xấu nhất và trung bình, Khi đó, hệ số an toàn ổn định trượt được xác định theo phương pháp phân mảnh như sau:

bị ing của một mảnh trượt (m):

u: Áp lực nước lỗ rỗng tác động vào mảnh trượt (kPa);

`W: trọng lượng một mảnh (KN/mỶ;

a: Góc nghiêng ở day mảnh trượt (°).

Trang 31

Hình 2.1 Phân mảnh khối theo phương pháp Bishop

- Trong giai đoạn sử dụng:

Sức chịu tải của nền sau khi được xử lý sẽ được kiểm chứng dựa vào kết quả của khảo.

sát địa chất sau khi xử lý Tuy nhiên cĩ thể kiểm tính sức chịu tai của nền dựa vào sức.kháng cắt của nền đất sau khi được xử lý như sau:

+, =f|E,„+Ar,}

Ar, =À.U, tan f

“Trong đĩ, sụ — Sức kháng cắt của nền tự nhiên ban đầu (kPa);

‘Ate — Độ gia tăng sức kháng cắt do độ cổ kết của nền tăng lên (KPa);

1 — hệ số hiệu chính, thường chấp nhận trong khoảng 0.75^~0.90, nên dat

tỐtchọn giá tr nhỏ hơn, nền đất ếu chon giá tị lớn hơn Trong tính tốn n = 0.82.1.2 Độ hin của nén

Độ lún dư của nền được xác định như sau:

4+ S¿ : độ lún cổ kết đưới tải trọng gia cổ

+ §,: độ lún do từ biến trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 32

Độ lún én định của nền:

Theo qui phạm ky thuật xử lí nén móng công trình và Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 245

= 2000, độ lún én định của

phương pháp cộng lún từng lớp theo công thức sau:

dưới một cấp tải trong phụ thê Ap được tinh theo

+0, : Ứng suất hữu hiệu do trọng lượng bản thân của các lớp đất

+ pc: Ap lực tiền cổ kết của lớp đất tương ứng

+, : Chỉ số nén của lớp đất tương ứng

+€,: Chi số nén lại của lớp đắt tương ứng.

hy: chiều day của lớp đất tương ứng

+ eu¿ hệ số rồng ban đầu của lớp đất phân tổ ï

Độ lún cổ kết theo thời gian

S,=5, x0) 0

+ Sự độ lim cổ kết eta nên di ải trọng tính toán tại thời điểm t;

¬+8„:độ lin dn định của nền dưới ải trọng tính toàn p

Trang 33

+ Utd): độ cổ kết của nền tại thời điểm L

hệ số cổ kết trung bình theo phương thẳng đứng của các lớp đắt yếu trong phạm

thắm; và được tính theo công thức:

(5)

“Trong đó

+h, -chiều dày các lớp đắt yếu nằm trong phạm vi bắc thắm;

+ Cy chế thing đứng cia lớp đt y

+ He chiều dài đường thắm cổ kết theo phương đứng, Nếu chỉ có một biên thoát nước

ở trên thì H „ còn nếu có hai biên thoát nước cả trên và đưới (dưới có lớp cát hoặc

thấu kính cit) thi H = L/2 (L+ chiều dài tính toán của bắc thắm);

(b) U, Độ cổ kết theo phương ngang:

uy ng ©

‘Ty: nhân tổ thời gian theo phương ngang, được tinh bằng công thức 7,

“Trong đó;

Trang 34

+ D- đường kính hữu hiệu của bắc thẳm; D =1.13d (với lưới 6 vuông), D =I.05đ (với

ưới tam giác)

+ d- khoảng cách giữa tìm các bắc thắm;

+ Cy -hệ số cổ kết theo phương ngang;

+B, -nhân tố xét đến ảnh hưởng của khoảng cách bắc thắm:

oO

a,b ~ chiều đầy và chỉ u rộng của bắc thấm;

~,: nhân tổ xết đến ảnh hưởng xáo động đất nbn khí đóng bắc thắm:

4)

ấm của dt theo phương ngang khi chưa đông bắc thắm;

+ ke hệ số thắm của đất theo phương ngang trong vùng xáo động (smear zone):

+ dục đường kính tương đương của ving dat bj xáo động xung quanh bắc thẩm,

~ E nhân tổ xt đến sức cân của bắc thắm được xác định theo công thức

N

+ L- chiều dài tính toán của bắc thấm (m),

+ qu: tính bằng m'/, là khả năng thoát nước của bắc thắm tương đương với gradientthủy lực bằng 1

Xác định độ lún từ biến của nền

)N.

Trong đó:

Trang 35

+ Sc độ lún từ biến của nén dưới ti trong gây lún của công tình tính đến thời điểm

cự báo;

+- hệ số lún từ biến, nếu không có kết quả thí nghiệm có thé được tinh theo công thức kinh nghiệm €, =0.045C,/(L+,) (Ladd and DeGrood, 2003) và được hiệu chỉnh theo kinh nghiệm;

+ he chu đây lớp đt được dự ính độ lún từ biển on,

¬ thời điễm bắt đầu dự báo độ lần từ nu khi kế thúc giải đoạn x lý nề;

++ t thoi gian tinh.

22.€ ấn a8 lién quan đến công tác thi công

2.2.1, Thỉ công đệm cát trên đầu bắc thắm:

~ Phải th công ting đệm cát trước khi thi công bắc thắm Tang đệm cất này thường

làm bằng cát thô hoặc cát hạt run và có chiễu day từ 0.5 đến 0.6m,

ie thi công ting đệm cát phải tuân theo các quy định và quy tình đắp nén (nỗi lớp

từ 25em đến 30cm) Độ chặt dim nén của đệm cát phải thỏa mãn 02 điều kiện

+ Máy thi công di chuyển và làm việc én định.

+ Phù hợp độ chặt K theo thiết kế

- Phía ng đệm cat phải có lớp các hat trang để phủ kín bắc thắm với chiễu dày

tối thiểu là 25em (không đắp trực tiếp dit loại sét trên đầu bắc thắm).

= Tầng lọc ngược ở phía thắm ra ngoài mái dốc của ting đệm cát phải được thi côngsau khi thi công bắc thắm và tước khi dip gia ti (tức là trước khi cho nước từ bắcthấm qua tang đệm cất ra ngoài)

- Lớp phủ bảo vệ ting đệm cát phía mái dốc nền dip (nêu có) được thi công trước khi bắt đầu đỡ tải

2.2.2 Thi công cắm bắc thắm:

~ Thiết kế cảm bắc thấm có các đặc trưng kỹ thuật sau:

Trang 36

+ Trục tâm đ 60x120mm, dọc trục có vạch chia đến centimet

để theo dõi chiều 1 cắm bắc thắm và phải có quả dại để thường xuyên kiểm tra độthẳng đứng khi cắm bắc thắm vào lòng đắt

- Trước khi thi công chính thức, đơn vị thi công cần tổ chức thi công thí điểm trên một

phạm vi đủ để máy di chuyển hai lần đến ba lần khi thực hiện các thao tác cắm bắc

thấm

~ Trình tự thi công cắm bắc thắm như sau:

+ Đỉnh vị tit cả các điểm sẽ phải cảm bắc thắm bằng mấy do đạc thông thường theo hàng dọc và ngang đúng với thiết kế, đánh dấu vị tí định vị, công việc này cần làm cho từng ea máy:

+ Đưa máy cắm bắc thắm vào vị trí theo đúng hành trình đã vạch trước Xác định vạch

xuất phát trên trục tâm để tính chiều dài thắm bắc được cắm vào dat, kiểm tra độ thẳng.đứng của trục tâm bằng diy doi hoặc bằng thiết bị con ắc đặt trên giá máy ép

+ Lắp bắc thắm vào trụ tâm và điều khiển máy đưa đầu trục tâm đến vị tí cắm bắc

thắm

+ Gin đầu neo vào đầu bắc thắm với chiều dài bắc thắm được gắp lạ tố thiểu 30em

và được ghim bằng ghim thép Các đầu neo phải có kích thước phù hợp với bắc thắm.

Kích thước đầu neo thường là 85mm x 150mm bằng tôn dày 0 5mm

+ Cấm tre tâm đã được lắp bắc thắm đến độ sâu thết kể với tốc độ đều trong phạm vi

từ 02 mis đến Ö 6m/S San khi sắm bắc thắm xong, kéo trục

sẽ giữ bắc thấm lại trong lòng đắt) Khi trục tâm đã được kéo lên hết, dùng kéo cắt đứt

nên (lie này đầu neo

Trang 37

bắc thai ắc thấ„ côn li 20 đầu nhô lên trên lớp đệm cát và quá tình bắt đầu lạ từ

đầu đối với mộtvịtrí cắm bắc thắm tiếp theo

mỗi lần cắn sâu, thời điểm

= Phải về sơ đồ và hi chép chỉ tế bắc thẳm về vị tí, chi

thi công và các sự cổ xay ra trong quá trình thi công

~ Sau khi ấm bắc thắm xong phải don sạch các mảnh vụn bắc thắm rơi vai trên mặt

ú

bằng, én hành dip lớp cát phủ kín đầu bắc thắm

2.2.3 Đắp vật liệu gia tai và đỡ tải:

ip gia tải tuân theo các chỉ dẫn trong thiết kế về vit liệu đấp, về thời giam và ti

trọng của từng giai đoạn.

Thường xuyên quan sát xem có nước thoát ra ngoài không, Cần có biện pháp tạo

yêu được ép thoát lên tập trung nước và dùng bơm hút đi

đường thoát nước thuận tiện cho nước lỗ rồng từ nên chảy

ra ngoài phạm vi nén dip Nếu cần có thé tạo

~ Phải đặt mốc đo và tiến hành quan trắc lún, đo chuyển vị ngang và đo áp lực nước lỗ

Tổng theo quy tình

~ Khi hết thi gian gia ti, độ lún của nền đắp tương ứng với độ lún thiết kế Công tác

đỡ tải phải tiển hành theo từng lớp (tránh đỡ cục bộ gây mắt én định nén đắp) Khi dời

tải đến cao độ thiết kế, phải dọn sạch các vật liệu không phù hợp,

2.3 Các vin đề liên quan đến công tác nghiệm thu

2.3.1 Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng bắc thắm:

~ Bắc thắm phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng như sau:

+ Cường độ chịu kéo không dưới 1,6 KN,

+ Độ giãn dài lớn hơn 20%

+ Khả năng thoát nước đưới áp lực 10 Kpa với gradient thủy lực I=0,5 từ 80 x I0”mis đến 140 x 10° m's,

+ Khả năng thoát nước dưới áp lực 400 kPa với gradient thủy lực 10,5 từ 60 x 10%m5 đến 80 x 102 mÙs,

Trang 38

= Mỗi lô hàng phải có chứng chỉ xuất xưởng và kiểm tra chất lượng kèm theo Khối

lượng kiém tra trừng bình 10,000 m thí nghiệm một mẫu hoặc khi thay di lô hàng nhập.

~ Phải phi lạ chiễu đài mỗi cuộn bắc thắm và quan sát bằng mắt thường xem bắc có bi

gãy lõi không

2.3.2, Kiém tra nghiện thu chất lượng đệm các

= Đệm cát phải bảo đảm chất lượng như sau:

+ Chiều dy ting độm cát tối thiểu Tà 50cm và phải có iện pháp bảo đảm thoát nước

ngang trong toàn bộ quá tình xử lý én, chiu được ti trong của xe máy th công cấm

bắc thấm, cắm được bắc thim qua ting đệm cát đễ đồng và thoát nước tốt

+ Cát để am ting đệm cát phải l et thô hoc cúc ung, đạt các yêu cầu sa

© Tỉ lệ cỡ hạt lớn hơn 0,5 mm phải trên 50%;

+ Til§ cỡ bạt nhỏ hơn 0,14 mm không quả 10%;

& Hệ số thắm của cát không nhỏ hơn 10*mis,

+ Ham lượng hit cơ không quá 5%.

+ Độ đầm nén của lớp đệm cát phái thỏa mãn hai điều kiện

© May thi công di chuyển và làm việc ồn định.

+ Phù hợp độ chặt K yêu cầu trong kết cẩu nỀn dp

+ Trong phạm vi chiều cao tầng đệm cát và dọc theo chu vi (biên) tầng đệm cát phải

«6 ting lọc ngược bằng sỗi đá theo cắp phối chọn lọc hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật

~ Đối với vậ liệu cát làm đệm cứ 500 m phải thí nghiệm kiém tra các chỉ tiêu một lằn

- Chiều day của đệm cát không được nhỏ hơn chiều day thiết kể,

2.3.3 Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công bắc thắm:

~ May cắm bắc thắm phải đảm bảo dat theo yêu cầu của thit kế

Trang 39

~ Trong qué tinh thí công bắc thắm, đổi với mỗi lần cắm bắc thắm đều phải kiểm tra

các điều kiện sau

+ Vị trí cắm bắc thắm không được sai với thiết kế 15cm

+ Bắc thắm phải cắm thẳng đứng, không được lệch quá Sem so với chiều thẳng đứng.

+ Chiều dai bắc thắm không được sai với chiều dai thiết kế quá 1%

+ Đầu bắc thấm nhô lên mặt tối thiểu là 20 cm, tối đa 25cm

~ Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công vai địa ky thuật.

~ Kiểm tra nghiệm thu các thiết bị quan trắc.

+ Các thiết bị quan trắc như mốc chuẩn mốc dẫn, mốc do lún, mốc đo chuyển vịngang, thiết bị đo áp lục nước 18 rỗng phải bảo đảm đúng chất lượng quy định

++ Những tà liệu kết quả quan trắc phải thực hiện đúng theo yêu cằu thiết kể

~ Đánh giá hiệu quả gia cổ nền đắt yếu bằng bắc thắm,

+ Căn cứ vào độ lún thực tế để đánh giá hiệu quả sử dụng bắc thắm Nếu độ lún thực tẾgần đúng với độ lún thiết kế tính toán thi việc sử dụng bắc thắm là có hiệu quả và

neupe lại

+ Can cứ vào chuyển vị ngang và hiện tượng nén tồi đất ra xung quanh (tức là vin đề

‘én định của nền) dé đánh giá việc đắp gia tai là phù hợp hay không Nếu đất bị nén trồi hoặc bị trượt thì phải có giải pháp xử lý kịp thời.

+ Căn cứ vào lượng nước được ép thoát ra và áp lực nước lỗ rỗng giảm đi để đánh giá.

hiệu qua của việc gia tải Nếu lượng ép thoát nước lỗ rồng càng nhiễu thi việc sử dụng

bắc thắm có hiệu quả

3.4 Các vẫn đề liên quan đến đánh giá chất lượng

~ Quan trắc và đo đạc hiện trường đẻ đánh giá hiệu quả xử lý và quản lý chất lượng rất

sẵn thiết cho việc đánh giá chất lượng sin phẩm Các hạng mục quan tric và do đạc tối

thiểu cin thiết để theo dõi, đánh giá chất lượng xử lý đắt yêu với bắc thắm

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Thi công cọc bê tông cốt thép đúc sẵn. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.2. Thi công cọc bê tông cốt thép đúc sẵn (Trang 15)
Hình 1.3. Thi công máy đóng cọc - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.3. Thi công máy đóng cọc (Trang 16)
Hình 1.4. Thi công đỗ bê tông cọc khoan nhdi [4] - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.4. Thi công đỗ bê tông cọc khoan nhdi [4] (Trang 17)
Hình 1.5. Thi công máy dim Ui điền - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.5. Thi công máy dim Ui điền (Trang 19)
Hình 1.7. Nguyên lý hoạt động bắc thấm. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.7. Nguyên lý hoạt động bắc thấm (Trang 23)
Hình 1.9. Phương pháp thi công trộn khô - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 1.9. Phương pháp thi công trộn khô (Trang 27)
Hình 2.1. Phân mảnh khối theo phương pháp Bishop - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 2.1. Phân mảnh khối theo phương pháp Bishop (Trang 31)
Hình 3.3. Mat cắt địa chất của hồ khoan đại diện. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 3.3. Mat cắt địa chất của hồ khoan đại diện (Trang 45)
Hình 3.4. Sơ đồ tinh lún cổ kết của đắt nền - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 3.4. Sơ đồ tinh lún cổ kết của đắt nền (Trang 45)
Bảng 3.1. Các rường hop tinh toán - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Bảng 3.1. Các rường hop tinh toán (Trang 46)
Bảng 3.2 và bang 3.3) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Bảng 3.2 và bang 3.3) (Trang 47)
Hình 3.5, Hình minh họa chất tải kho than - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Hình 3.5 Hình minh họa chất tải kho than (Trang 48)
Bảng 3.7, Tỉnh toán tải trọng trong quá trình xử lý nén (pa 3) l Trọng lượng | 5 - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Bảng 3.7 Tỉnh toán tải trọng trong quá trình xử lý nén (pa 3) l Trọng lượng | 5 (Trang 49)
3.3.3, Bảng phụ lục kés qua tink toán. - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
3.3.3 Bảng phụ lục kés qua tink toán (Trang 50)
Bảng 39. Đăng độ kin dư còn Iai sau khi giai (phương án không xử lý nền) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
Bảng 39. Đăng độ kin dư còn Iai sau khi giai (phương án không xử lý nền) (Trang 52)
Bang 3,11. Bảng độ lún du còn lại sau khi gia tải (phương án 2) - Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền kho than - Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1
ang 3,11. Bảng độ lún du còn lại sau khi gia tải (phương án 2) (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN