Biển đổi khí hậu cũng với sự suy giảm đồng châyphía thượng nguồn làm cho tình hình nguồn nước ngày cảng căng thẳng hơn, gây rit nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi và sản xuất nông nghi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan dé tài luận văn là do tôi làm và được sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS Lê Van Chín va TS Ngô Đăng Hai.Trong quá trình làm tôi có tham khảo các
tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiên của công trình Nêu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
TÁC GIÁ
Bùi Minh Hoàn
Trang 2hướng dân nhiệt tình của các thây giáo, cô giáo, của các đông nghiệp và bạn bè.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác Tác giả xin bày
tỏ lòng biết on sâu sắc tới TS.Ngé Đăng Hải - người hướng dẫn khoa học 1 và PGS 75.
Lê Văn Chín - người hướng dẫn khoa học 2 đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả
hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn - Trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tắm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn Luận văn chắc chăn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý chân tình của các Thầy, Cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội ngày tháng năm 2019
TÁC GIÁ
Bùi Minh Hoàn
i
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 52-5521 2221E21 7121121171711 211 211.11 T1 11.1111 11.10111111 |
I TÍNH CAP THIET CUA DE TAL - 2 2£ 2 ©E+2E£2EE£EE+EEtEEEEEEEEEEEEeEErEkrrkerreee 1
1 Sơ lược về vùng nghiên COU eececcescesessessessessessessesscsscsessessessessesscsucsssesessessessessessesseas 1
2 Tính cấp thiết của đề taic ccccccccccccessesssesssessusssesssecssessssssecsuessuessecssecssessusssecssecsseesessees |
1 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - 5 E31 199111911 9111 930 1 9101 HH HH HH nrg 3
2 Pham vi nghién CUU occ e 3
3 Đối tượng nghiên CUU cecccssessessessessesssessessessecssessessessusssessessussusssessessessussseesessesseeeseeses 3
II CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2¿<+¿ 3
2.Phurong phap nghién CU 8 4342224}45 3
IV NOI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA LUẬN VĂN -¿-s+¿ 4
1.1.1.Téng quan về biến đổi khí hậu trên thé giới -: 2-2 5¿+++2z++zx+zzxz+zxez 6 1.1.2.Téng quan về biến đổi khí hậu ở trong nước - 2 2 2s2+s£x+z++£++z+zszsez 7 1.1.3.Kịch bản biến đổi khí hậu năm 20 1 6 2-5¿©5£22££x+£E++E£E++EEzxzreerxerxees 8 1.2 Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam -2- ¿2£ +2 x+EE+£E£EE+EEtzEzExrrxrrxeee 9 1.2.1 Sự thay đổi của nhiệt độ - 2 +52 22E+EE£EECEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1 2121 9
1.3 Tổng quan về phát triển kinh tế xã hộii - + + + 2 +2 ££2E£2E£+E££EerEeExerxsrxee 12 1.4 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan trên thé giới và ở Việt Nam 14 1.4.1 Tổng quan các nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên thế giới 14 1.4.2 Tổng quan các nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam -. - 16 1.5 Tổng quan về hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 2-2-5522 22 2+£x+rxezse2 19 1.5.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ¿- 2 ©¿+2++2+++tx++rxe+rxrrxesrxs 19 1.5.2 Hiện trang dân sinh kinh tế - xã hội trong vùng nghiên cứu -. 24
11
Trang 41.5.3 Hiện trạng hệ thống tưới vùng nghiên cứu - 2-2 2s x+zx+£++x+zzzxezzzed 28
1.5.4 0ì 0n 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE XUẤT GIẢI PHAP NANG
2.1 Dự báo dân số và phát triển của nền kinh tế trong vùng cấp nước của công Ngọc
2.1.1 Dự báo phát triển dan sỐ ¿- 2-2 ¿S222 EEEEEE1211211211171 1111111 re 34 2.1.2 Phương hướng phát trién ngành nông nghiệp 2 ¿2+ 2 s2 +2 +2 2z£zze2 34 2.1.3 Dự báo phát triển các ngành kinh tế khác ( công nghiệp, du lịch ) - 36 2.2 Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu 2-2-2 ££E££x£+E£EE£EEe£xzxezrerrxee 37
2.3 Xác định nhu cầu nước của hệ thống theo kịch bản biến đổi khí hậu và phát triển
Kim c8 0008 ._ 38 2.3.1 Tính toán các yếu tố khí tượng , thủy văn -¿- ¿+ +++x++zx+zx+erxesrxesree 38 2.3.2 Tính toán nhu cầu nước hiện tại - - - ¿5s + SE+E+EEEEEE+EEEEEESEEEEEErEeEerkrtekrrrreea 42 2.3.3 Tính toán nhu cầu nước cho giai đoạn 2030 2 2 2 +s+£E+E+EzEzEzrred 57
2.4.1 Phuong pháp tính toán cân bang nước cho vùng nghiên cứu 61
2.4.2 Phân tích lựa chọn mô hình mô phỏng dòng chảy - - «<< ++ss<2 62
2.4.3 Mô phỏng thủy lực hệ thống hiện nayy - 2 2 5£ S£+E£+££££xt£xczxzzzxerxee 65 2.4.4 Xác định khả năng đáp ứng lay nước của cống Ngọc Trại hiện nay 80
2.5 Phân tích kha năng lay nước của cống Ngọc Trại hệ thống thủy lợi Bắc Hung Hai
trong kịch bản biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - esses + s2 + +z£z+xzze2 84
CHƯƠNG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP NÂNG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC
CUA CONG NGỌC TRAL 2-22 ©522E2SE£EEt2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrrrvee 86 3.1 Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các giải pháp oo eeeccecccccessecsessseessecstesseesseesseeseeseeees 86 3.1.1 Các cơ sở đề xuất giải phápp -¿- 2 2s tk EEEEE12112112121 111111111 cyyeg 86 3.1.2 Nguyên tắc dé XUat ccecccsccccsssssessssssssecsssssesssscssessusssesssecssssseessecssecsessseessecsneeseeees 86 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp lay nước đảm bảo cấp nước cho vùng nghiên ctru.87 3.2.1 Các giải pháp công trình + - + 3121111 11 91191111 TH HH kết 87 3.3 Mô phỏng kiêm tra hệ thống ứng với các giải pháp đề xuất - - 89
1V
Trang 53.3.1 Phương án cap nước cho vùng tưới va cap nước của công Ngọc Trại 89
3.3.2 Mô phỏng cống Ngọc trại trong trường hợp mở rộng cống - 90 3.4 Phân tích, đánh giá lựa chọn các phương ắn 5 5< + skseeeeerseerreerees 92 3.4.1 Kết quả tính toán cho từng phương án tưới và cấp nước -:-:-s 92
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ¿2 5£ +E£+EE£EE£EEE2E2E12217121121171 21.21 2Excrxe 103 Iý.)08/200979/89:7 0 105 PHU LUC 1 KET QUA TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO CÁC LOẠI CAY
PHU LUC 2 XÁC ĐỊNH CAC DIEU KIỆN BIEN CUA MÔ HÌNH THỦY LUC 155
PHỤ LỤC 3 KÉT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC PHƯƠNG ÁN CÁP NƯỚC
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Biến đôi của nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở 10
Bảng 1.2 Thay đối lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu10 Bảng 1.3 Biến đôi của lượng mưa mùa hè (%) so với thời kỳ cơ SO 11
Bang 1.4: Các chỉ tiêu cơ lý của Gate e.ccecceccccsessesssessessesssessessecsecssessessecsesssessessessessseeees 22 Bảng 1.5: Nhiệt độ tương đối trung bình nhiều năm -2¿- 525522 55z2csz2cs2 23 Bảng 1.6: Số giờ nắng tương đối trung bình nhiều năm 2-52 522522 s52 23 Bảng 1.7: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm 2 ¿5° 5 S+S£+£+2££z£z+Eze2 24 Bảng 1.8: Tốc độ gió trung bình trung bình nhiều năm và tốc độ gió lớn nhất 24
Bảng 1.9: Số liệu hành chính, diện tích, dân số hệ thống Bắc Hưng Hải 25
Bang 1.10: Phân bố dân cư vùng Bắc Hung Hải năm 2018 2-©52 552525522 25 Bang 1.11: Phân bố dân cư vùng cấp nước của cống Ngọc Trại năm 2018 26
Bảng 1.12: Diện tích, cơ cấu cây trồng trong vùng cấp nước công Ngọc Trại năm 201826 Bang 1.13: Số lượng gia súc, gia cầm vùng cấp nước cống Ngọc Trai năm 2018 27
Bảng 1.14 Diện tích vùng cấp nước cống Ngọc Trại năm 2018 -: 27
Bảng 1.15 Diện tích đất công nghiệp vùng tưới và cấp nước của công Ngọc Trai 28
Bang 1.16 Chỉ tiêu cơ bản của các lưu vực cấp nước của công Ngọc Trại 31
Bang 2.1: Các chỉ tiêu kinh tẾ - ¿52 222k E9 12E12112112112171 11111111 re 33 Bảng 2.2 Dân số trong vùng cấp nước của cống Ngọc Trại giai đoạn 2030 34
Bang 2.3 Cơ cau cây trồng lúa vùng cấp nước cống Ngọc Trại giai đoạn 2030 35
Bảng 2.4 Sô lượng gia súc, gia câm vùng câp nước của công Ngọc Trại giai đoạn Bang 2.5 Nuôi trông thủy sản vùng cấp nước của cống Ngọc Trai - 36
Bang 2.6 Diện tích đất công nghiệp thuộc vùng tưới và cấp nước của công Ngọc Trại37 Bang 2.7 : Thời vụ va công thức tưới tăng sản cho lúa chiêm: - «+ +«c++ 39 Bảng 2.8: Thời vu va công thức tưới tăng sản cho ngô chiêm: - «+ «<s«2 40 Bảng 2.9: Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản biến đổi khí hậu 2030 4I Bảng 2.10 : Kết qua tính toán mô hình nhiệt độ thời kỳ 2030 như bảng sau: 4I Bang 2.11: Kết quả tính nhu cầu nước các tháng cho nông nghiệp giai đoạn hiện tại 51 Bảng 2.12: Kết quả tính toán tổng lượng nước cho trồng trọt giai đoạn hiện tai 51
Bảng 2.13: Dinh mức dùng nước cho chăn nuôi vùng cấp nước công Ngọc Trai 52
VI
Trang 7Bảng 2.14 Kết quả tính toán tổng lượng nước yêu cầu cho chăn nuôi giai đoạn hiện tai52
Bảng 2.15: Dinh mức dùng nước cho sinh hoat 5 5 3s *S*+skssreereeerrserers 53
Bang 2.16: Kết quả tổng lượng nước cap cho sinh hoạt giai đoạn hiện tại 54
Bang 2.17: Mức cấp cho nuôi trồng thủy sat.e ceeeeccesessesseessessessesseesessesseesesseeseeseens 54
Bang 2.18: Kết quả tính toán tong lượng nước cấp cho nuôi trồng thủy sản hiện tại 55
Bảng 2.19 Kết quả tính toán tổng lượng nước cấp cho công nghiệp thuộc vùng cấp
Bang 2.20 Kết quả tính toán lưu lượng dé duy trì dòng chảy môi trường giai đoạn hiện
0 ốỐốỐÔÓ 56
Bảng 2.21 Kết quả tính toán tổng lượng nước của các ngành giai đoạn hiện tại 57
Bang 2.22 Kết quả tính nhu cầu nước các tháng cho nông nghiệp giai đoạn 2030 57
Bảng 2.24 Kết quả tính toán tổng lượng nước cho chăn nuôi cho vùng tưới của cống
l\ 9 30 0v85ai:)0oi:1022016)001 4 58
Bảng 2.25 Kết quả tông lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt giai đoạn 2030 59
Bảng 2.26 Kết quả tính toán lượng nước cap cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 203059 Bảng 2.27 Kết quả tính toán tổng lượng nước cấp cho các khu công nghiệp thuộc
vùng cấp nước của cống Ngọc Trại giai đoạn 2030 -¿ ¿+cx2x++cx++zxzrxeee 60
Bảng 2.28 Kết quả tính toán lưu lượng để duy trì dòng chảy môi trường giai đoạn
") 6) 60
Bảng 2.29 Kết quả tính toán lưu lượng nước yêu cầu của các ngành theo tháng vùng
Bảng 2.30 Thống kê chiều dai các đoạn kênh 2-2-2 22+ E+£E££E++E++£xerxzes 70
Bang 2.31 Kết quả tính toán lưu lượng yêu cầu dùng nước giai đoạn hiện tại 70
Bảng 2.32 Kết quả tính toán lưu lượng yêu cầu dùng nước giai đoạn 2030 71
Bang 2.33 Hé số nhám tại vị trí mat cắt trên các nhánh 0Ù 75
Bang 2.34 Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng 76
Bảng 2.35 Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng 76
Bảng 2.36 Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình - 76
Bang 2.38 Kết quả mực nước lớn nhất giữa thực do và tinh toán mô phỏng 78
Vil
Trang 8Bang 2.39 Kết quả mực nước nhỏ nhất giữa thực đo và tính toán mô phỏng 78
Bảng 2.40 Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình 78
Bảng 2.41 Tổng hợp nhu cầu nước của giai đoạn đồ ải trong hiện tại 80
Bảng 2.42 Tổng hợp nhu cầu nước của giai đoạn dé ải trong giai đoạn 2030 81
Bang 3.1 Bang thống kê kết qua các phương An eceeeceeeeesessesesseseeseeseesesseseseeaees 101 Bang 1.6 Kết qua tính bốc hơi mặt ruộng bình quân trong các giai đoạn vu chiêm 112
Bảng 1.7 Phân phối mưa vụ chiêm - 2-2-2 +2++EE+2Ex+2EEtEE++Ext+rxrrxerxesrke 112 Bảng1.9 Chế độ tưới cho lúa vụ chiêm -¿- - - tk E+EEE+E+EEEEEE+EEEEEEeEeErkekerrrxexee 119 Bang 1.15 Tổng lượng mưa vụ chiêm qua các năm thời kỳ nên - 5: 130 Bang 1.16 Mô hình phân phối mưa vụ chiêm với P = 85% ¿c2 555552 130 Bảng 1.17 Mô hình mưa theo kịch bản RCP 8,S 5c Scc + vs seisrrereeeeree 131 Bang 1.18 Bảng tính lượng bốc hơi ETo vụ chiêm giai đoạn 2030 - 132
Bảng 1.19 Phân phối mưa vụ chiêm giai đoạn 2030 2¿-2¿©5z2cx+2zxccsceei 133 Bang 1.21 Ché độ tưới cho lúa vụ chiêm giai đoạn 2030 - -csccccsserssres 140 Bảng 1.22 Kết quả tính toán bốc hơi mặt ruộng bình quân cây ngô vụ chiêm giai đoạn "060 141
Bang 1.23 Tinh toán chế độ tưới cho cây ngô chiêm 2-2 52 522522 ++£x>sz 142 Bảng 1.24 Chế độ tưới cho ngô vụ chiêm giai đoạn 2030 . ¿ 5¿©5z-: 153 Bang 1.25 Hệ số tưới sơ bộ của hệ thống giai đoạn 2030 -2-©2¿©52 s2 153 Bang 1.26 Hệ số tưới đã hiệu chỉnh của hệ thống giai đoạn 2030 - 154
Bảng 2.1 Lưu lượng trung bình năm lấy qua cống An Thô giai đoạn đồ ải từ 27/1 đến
Bang 2.4 Kết quả lưu lượng lấy qua cống Cầu Xe giai đoạn dé ải 27/1 đến 10/2 ứng
với tần suất P=85% - St cn tt 1111111111111 111111111512111111111111 1115152711511 cre 156
Bảng 2.7 Tổng hợp mực nước trung bình tại cống Neo giai đoạn đồ ải 27/01 đến 10/02159
vill
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hệ thông Bắc Hưng Hải 20
Hình 1.2, Bản đồ vi tr cổng Ngọc Trại 21
Hình 1.3 Cổng Ngọc Trai 29
Hình 1.4 Kênh thượng lưu cong Ngọc Trại 29
Hình 1.5 Ban đổ phân vàng cấp nước của cổng Ngọc Trai 30
Hình 2.1 Sơ đồ áp dung mô hình thủy lực vào bài toán 6
Hình 2.2 Sơ đồ tinh toán thủy lực hệ thống thủy lợi tưới cng Ngọc Trai 1 Hình 2.3 Sơ đồ thủy lực hệ théng tưới cổng Ngọc Trai n Hình 24 Vị tri cống Ngọc Trại va Cầu Vạn- điểm kiểm định tại các cống thuộc ving
Hình 2.11: Diễn biến mực nước trên kênh Đồng Tràng 79
Tình 2.12 Mục nước tại vị tí mặt cắt cầu Vạn 80 Hình 213 Mục nước trên kênh Đồng Tring giai đoạn đổ ai từ 27/1 đến 1072
7/1 đến ngày 10/2 (bea=4,4m;Z ais cày = -0,93m) 83
1g Ngọc Trại giai đoạn đỗ ai
Trang 10Hình 3.1 Mực nước trên kênh Đồng Tràng giai đoạn đồ ải từ 27/1 đến 10/2 92 (b=4,4M3Z day an f0 0n c - 92 Hình 3.2 Mực nước tại thượng lưu công Ngọc Tra - che 92 ((b=4,4m;ZZ đáy công = - Í,2IT)) G0 TH nh HT HH nh 92 Hình 3.3 Mực nước tại hạ lưu công NOC r0 93 (b=4,4M3Z day a0 0n: j]3äẠ3 93 Hình 3.4 Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu công Ngọc Trại giai đoạn đồ ải từ ngày 27/1 đến ngày 10/2 (b=4,4m;Z aay cóng = -1,20M) cccccccccsccversrrrrrree 93 Hình 3.5 Mực nước trên kênh Đồng Tràng giai đoạn đồ ải từ 27/1 đến 10/2 94 (b=4,4m:Z đáy công = - 1,50 TT)) - SH HH HH HH nh nh TH HH 94 Hình 3.6 Mực nước tại thượng lưu công a0 11A 94 (b=4,4m:Z đáy công = -1,50 TT)) G- G1999 TH HH HH HT nh 94
(b=4,4M3Z đáy cóng = - 1,50 T)) G0 THH H nHnH n HHnkt 94 Hình 3.8 Đường quá trình mực nước thượng, hạ lưu công Ngọc Trại giai đoạn đồ ải từ ngày 27/1 đến ngày 10/2 (b=4,4m;Z aay cóng = - l,5 M) .-2¿©22c+cx2zc+zsccxez 95 Hình 3.9 Mực nước trên kênh Đồng Tràng giai đoạn đồ ải từ 27/1 đến 10/2 95 (b=5m;ZZ đáy céng = -O,93M) G- G0 TH HH HH 95 Hình 3.10 Mực nước tại thượng lưu công Ngọc Trai - -.-ĂẶSSSSSsekrsexee 96 (b=5m;ZZ đáy céng = -O,93M) G- G010 TH nh HH Hà 96 Hình 3.11 Mực nước tại ha lưu công NQOC b0 “1 96 (b=5M3Z day cng a5 e 96 Hình 3.12 Đường quá trình mực nước thượng, ha lưu cống Ngoc Trại giai đoạn đồ ải
Hình 3.13 Mực nước trên kênh Đồng Tràng giai đoạn đồ ai từ 27/1 đến 10/2 97
(b=5M3Z day 1n hhàÌịìmẳỲậâDT 97
Hình 3.14 Mực nước tại thượng lưu công Ngọc Tra - -.- co SSSsekreevee 98 (b=S5M3Z day céng sa 6) 4 98 Hình 3.15 Mực nước tại hạ lưu công Ngọc Trai oo eeeesccesscceseeceneeeeeeesneeececeaeersaeeeseeees 98 (b=5M3Z day sa 60 - 98
Trang 11Hình 3.16 Đường quá trình mye nước thượng, hạ lưu cống Ngọc Trại giai đoạn dé ải
từ ngày 27/1 đến ngày 10/2 (b=5miZ -120m) 9
Hin 3.17, Mực nước trên kênh Ding Tring giai đoạn đỏ i từ 27/1 đến 10/2 99
1.50 m) 101
từ ngày 27/1 đến ngày 10/2 (b=! m2 ay cing
Trang 12Biến đổi khí hậu
Công tinh thủy lợiGeographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý).Hop tác xã
Nong nghiệp và Phát triển Nông thônQuy chuẩn Việt Nam
Phat triển kinh tế - xã hội
“Tiêu chuẩn Việt NamTải nguyên và Môi trường
“Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
Trang 13MỞ ĐẦU
I TÍNH CÁP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI
1 Sơ lược về vùng nghiên cứu
Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải được xây dựng bắt đầu từ cuối năm 1958, có vị trí địa
lý nằm ở giữa đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên là 214.932ha, được xác định theo toa độ: 20°30’ đến 21°07’ vi độ Bắc; 105°50’ đến 106°36° kinh độ Đông, được bao bọc bởi 4 con sông lớn:
Sông Đuống ở phía Bắc với độ dài phần chảy qua hệ thống là 67km;
Sông Luộc ở phía Nam với độ dài phần chảy qua hệ thống là 72km;
Sông Thái Bình ở phía Đông với độ dài phần chảy qua hệ thống là 73km;
Sông Hồng ở phía Tây với độ dài phần chảy qua hệ thống là 57km.
Toàn khu vực rộng: 214.932ha, diện tích phần trong đê là 192.045ha, ngoài đê 22.887ha bao gồm dat dai của toàn bộ tinh Hưng Yên ( 10 huyện), 7 huyện thi của Hải
Dương, 3 huyện của tỉnh Bắc Ninh và 2 quận, huyện của thành phố Hà Nội.
Hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải bao gồm:
Cụm công trình đầu mối cống Xuân Quan, cống Báo Đáp;
2 Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải là một trong những hệ thống thủy lợi lớn nhất Miền Bắc- Việt Nam, đây là hệ thống liên tỉnh tưới tiêu cho khoảng 192.000 ha, trước bức
Trang 14tranh tổng thể của BDKH ảnh hưởng đến Việt Nam thi chưa có một đề tài nghiên cứu.
nào nghiên cứu, đánh giá tắc động của BĐKH đến hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đặc
biệt là ảnh hưởng đến hệ thống tưới chung của hệ thống, nhưng để nghiên cứu, đánh
tác động của BĐKH đến hệ thông tưới của hệ thống Bắc Hưng Hải di hỏi nhiễu
thời gian và năng lực nghiên cứu Ở phạm vi luận văn thạc si, tác giá nghiên cứu, đánh
gi ác động của BĐKH đến một cổng lấy nước nh trong hệ thống
Cổng Ngọc Tai được xây dựng từ những năm 60 thể kỹ trước, cống nằm dưới đường
liên xã Ngọc Kỹ - Tân Kỷ, huyện Tứ Kỷ Cổng lấy nước tưới cắp nguồn cho 1600 ha
diện tích canh tác lúa màu, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp của huyện Tứ Kỳ và
huyện Gia Lộc (Huyện Tử Kỳ gồm các xã Hưng Đạo, Ngọc Kỷ: huyện Gia Lộc gồm sắc xã Hoàng Diệu, Gia Lương, Gia Khánh, Tân Tiền, Gia Tân) Nguồn nước tưới lẦy
từ sông Dinh Đào
HỆ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải bị chi phối đồng thời bởi đồng chảy phía thượng nguồn và chế độ thủy tiểu của các hệ thống sông bao quanh nên chế độ thủy lực rất
phức tạp, đặc biệt là v mùa kiệt Biển đổi khí hậu cũng với sự suy giảm đồng châyphía thượng nguồn làm cho tình hình nguồn nước ngày cảng căng thẳng hơn, gây rit
nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi và sản xuất nông nghiệp
Hiện nay, với sự phát iển kinh té của địa phương, đặc biệt là chuyển đổi ca
trồng, vật nuôi đồng thời kèm theo đó là thời tiết xuất hiện hiện tượng cực đoan do tác
động của biến đổi khí hậu toàn cầu đã gây nhiều bắt lợi trong sản xuất nông nghiệp vì
vậy nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh đòi hỏi cao hơn, các
công trình đầu mỗi trong hệ thống thủy lợi cin được vận hành nhanh tết kiệm và kịp
thời
ie cấp
đủ nhu cầu tới, iêu phục vụ sản xuất nông nghiệp của các địa phương trong hệ
Cổng Ngọc Trại hiện nay dang bị xt én khả năng điều tết không đáp ứng
de dọa an toàn công trình khi vận hành
Xuất phát từ nhăng vin đ tên, tô thấy d tài “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đỗi khí hậu và phát tiễn kinh tế đến khả năng lắp mước của cổng Ngọc Trại thuộc
ig thống thấy lợi Bắc Hưng Hải là rất cin thiết và cổ ÿ nghĩa thực tiễn
Trang 15II MỤC TIỆU VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
1 Mục tiêu nghiên cửu
inh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến khả năng cắp nước
của cổng Ngọc Trại và để xuất giải pháp nâng cao khả năng cắp nước của cống Ngọc.
“Trại
2 Phạm vi nghiền cứu
Toàn bộ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải với trọng tâm là vùng tưới của cống Ngọc
Trại (lấy nước từ sông Đình Đào) bao gồm 1600 ha điệ tích canh tác lúa màu, nuôi
trồng thủy sin, công nghiệp của huyện Tử Kỳ và Gia Lộc (huyện Tứ Kỹ gồm các xã
Hưng Đạo, Ngọc Ky; huyện Gia Lộc gồm các xã Hoàng Diệu, Gia Luong, Gia Khánh,
“Tân Tiền, Gia Tân) thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
3 Đối tượng nghiên cứu.
Những nguồn cũng cấp nước ừ sông Dinh Đảo, kênh Đẳng Trăng, cổng Ngọc Ti và các đối tượng sử dụng nước chính trên ving tưới của cổng Ngọc Trai như: nông
nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, thủy sản, môi trường
CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
1 Cách đắp cận
Tiếp cận thực ế: thu thập, nghiên cứu các số liệu về điều kiện tự nhiên, huỷ văncông tình
- Tiếp cận ch sử, kế thữa cổ bổ sung
Tiếp cận dip ứng nhủ cầu
2.Phuong pháp nghiên itu
Trang 16- Phương pháp mô hình hoá
IV, (QI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA LUẬN VAN
MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của để tài
2 Muc nghiên cứu
3 Pham vi nghiên cứu
4, Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
1.1 Tổng quan về biển đổi khí hậu trên thể giới và trong nude
1.2 Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
1.3 Tổng quan về các công trình nghiên cứu (liên quan) trên thế giới và ở Việt Nam
1.4, Tổng quan về hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
1.4.1 Điều kiện tự nhiên vàng nghiên cứu
1.4.2 Hiện trang dân sinh kinh xd hội trong vùng nghiên cứu:
1.4.3 Hiện trang hệ thẳng tưới ving nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA CONG NGỌC TRẠI
2.1, Dự báo dan số và phát triển của nén kinh tế trong vùng cấp nước của cống Ngọc.
Trại
2.1.1 Dự báo phát tiển dân số
2.1.2 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp
2.1.3, Dự báo phát triễn các ngành kink tế khác công nghiệp, du lich.)
Trang 172.3 Xác định nhu cầu nước của hệ thống theo kịch bản biến đổi khí
kinh tế xã hội
2.3.1 Tĩnh toán các yếu tổ kí tương, thủy vấn
2.3.2 Tỉnh toán như cầu ding nước hiện tại
2.3.3 Tinh toán nhụ cầu nước cho giai đoạn 2030
2.4 Tính toán cân bằng nước của hệ thống
2.4.1 Hiện trạng cắp nước trong hệ thỗng
2.4.2 Mô phỏng thủy lục hệ thẳng hiện nay
24.3 Xúc định khả năng đáp ông cắp nước của cổng Ngọc Trai hiện nay
2.5 Phân tích khả năng lấy nước của cổng Ngọc Trại thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Huang Hai trong kịch bản biến đổi khí hậu và phát triển kinh ế.
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC CỦA CÓNG NGỌC TRẠI
3.1, Cơ sở và nguyên tắc dé xuất các giải pháp.
3.2 Nghiên cứu đề nuit gi pháp lấy nước đảm bảo cấp nước cho vàng nghiên cứu
3.3 Mô phông kiểm tra hệ thống ứng với các giải pháp để xuất
3.4 Phân tích, đánh gi lựa chọn cúc phương én
3.5 Sơ bộ d nh gi hiệu quả va db xuất phương án chon
Trang 18CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU
1-1-Tổng quan về biển đổi khí hậu trên thể giới và trong nước
1-L-.Tẳng quan về biển đổi khí hậu trên thể giới
Sự biến đổi khí hậu (BĐKII) toàn cầu dang điễ ra ngày càng nghiêm tong Biểu hiện
rõ nhất là sự nóng lên của tá đất, là băng tan, nước biển dâng cao; là các hiện tượng
thời tết bất thường, bão lũ, sóng thin, động đất, hạn hắn và giá rất kéo đi dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia
C6 thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể hiện ở 10 điều tồi tệ sau đây: gia
tăng mực nước biển, băng bà lùi về hai cực, những đợc nóng, bão tổ và lũ lụt, khô han,
tai biến, suy thoái kinh tễ, xung đột và chiến tranh, mắt đi sự đa dang sinh học và pháhuỷ hệ sinh thái Những minh chúng cho các vấn đề này được biểu hiện qua hàng loạt
the động cực đoan của khí hậu trong thời gian gin đây như đã có khoảng 250 triệu
người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam A, châu Phi và Mexico Các nước
Nam Âu đang đổi mặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dé dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa, côn các nước Tây Âu thi dang bi de dọa xảy ra những trận Ii lụt lớn,
do mực nước biển ding cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc ligt, Những
trận bão lớn vừa xẩy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, An Độ có nguyên nhân từ hiện tượng trái đất Am lên trong nhiễu thập kỷ qua Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đồi, nhưng số trận bão, lốc cường
độ mạnh, sức tần phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Binh Dương,
An Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90%.cho thấy
sẽ có ít nhất 3 tỷ người roi vào cảnh thiểu lương thực vio năm 2100, do tỉnh trạng ấm
lên của Trái đất
Sự nóng lên của Trái đắt, băng tan đã dẫn đến mục nước biển ding cao Nếu khoảng
thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,ãmm/năm, th từ
1993 - 2003 mức tăng là 3,lmmínăm Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển
đã tăng 0,31m Theo quan sắt từ vệ tính, điện tích các lớp băng ở Bắc cục, Nam cực
băng Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang din bị thu hẹp Chính sự tan
Trang 19chiy của ác lp băng cũng với sự nóng lê của khí bậu các đại đương toàn cầu đới độ
sâu 3.000m) đã góp phần làm cho mực nước biển ding cao Dự báo đến cuối thế ky
XXL, nhiệt độ rung bình ẽ tng lên khoảng tử 2,0 - 4.5oC và mục nước iển toàn cầu
sẽ tăng từ 0,18m - 0,59m
1.L2-Tẳng quan về bibn dit khí hậu ở rong mước
Biển đỗi kh hậu (BDKH) đã và dang có những ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh
tế, chính tỉ, xã hội của Việt Nam, Đặc biệt à hiện trong han hán, xâm ngập mặn ti khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vừa qua đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế phụ thuộc nhiễu vào sản xuất nOng nghiệp của nước ta Là một trong những
nước chịu tác động nặng n nhất của biến đổi khí hậu, Việt Nam coi ứng phó với biển
đổi khí hậu là vẫn để cố ý nghĩa sống còn Vì vây, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ,
Bộ Tài Nguyễn và Môi tường giao Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi
trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các đơn vị quản lý nhả nước, xây dụng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển đảng chí it cho Việt Nam
Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng là cần thiết làm cơ sở để đánh giá mức độ
và tác động của biến đổi khí hậu đến các lính vực, các ngành và các địa phương, từ đó
48 ra các giải pháp ứng phó hiệu quả với in đổi khí hậu
Năm 2009, trên cở sở tông hợp các nghiên cứu trong va ngoài nước, Bộ Tài nguyên va
Môi trường đã xây dựng và công bổ kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển đăng đầu
tiên cho Việt Nam Tuy nhiên, mức độ chỉ tiết của kịch bản chỉ giới hạn cho 7 vùng.khí hậu và dai ven biển Việt Nam để kịp thời phục vụ ác Bộ, ngành và các địaphương thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về ứng phó với biển đổi khí hau
Năm 2011, Chiến lược quốc gia vé biễn đổi khí hậu được ban hành, xác định các mục
tiêu tu tiên cho từng giai đoạn, theo đó Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật kịch
bin biển đổi khí hậu và nước biển ding dựa trên các nguồn dữ liệu, các điều kiện khí
hậu cụ thể của Việt Nam và các sản phẩm của các mô hình khí hậu tại thời điểm đó
Kịch bản khí hậu lần này được xây dựng chỉ tiết đến cấp tỉnh, kịch bản nước biển dâng được chi it cho các khu vực ven biển Việt Nam theo từng thập kỹ của th kỷ 21
Kịch ban biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 được cập nhật
7
Trang 20theo lộ trình đã được xc định trong Chiến lược quốc gia về biển đổi khí hậu, nhằm,
cung cấp những thông tin mới nhất về diễn biển, xu thé bién đổi của khí hậu và nước
biển dâng trong thôi gian qua và kịch bản bin đổi khí hậu và nước biển ding rong thể
kỷ 21 ở Việt Nam Sau một thời gian nghiên cứu và sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Văn
Chín tác giả chọn kịch bản này cho luận văn của mình
1.1.3.Kich bản biển đổi khí hậu năm 2016
Việt Nam được đính giá là một tong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biển đổi khí hậu Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tin suất và cường độ các thiên tai ngày cing gia tăng, gây nhiễu tổn thất to lớn vé người,
tài sản, cơ sở hạ ting, vé kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xdudén môi trường Tác
động của biến đổi khí hậu đối với nước talà ắt nghiêm trong, là nguy cơ hiện hữu cho
mục tiêu xóa đối giảm nghèo, cho v
triển bến vũng của đất nước, Việt Nam đã rất nỗ lục ứng phổ với biến đổi khí hậu, thể
hiện qua các chính sách và các chương trình quốc gia,
thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát
“Thực hiện chi đạo của Chính phủ vẻ việc cập nhật và chỉ tiết hóa kịch bản biến đổi khí
hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tai nguyên và Mai trường giao Viện Khoa
học Khí tượng Thủy văn và Biển đội khí bậu chit, phối hợp với các cơ quan nghiên
cứu trong và ngoài nước, xây dụng và cập nhật kịch bản biển đổi khí hậu chỉ tết choViệt Nam, Kịch bản biển đổi khí hậu chỉ + năm 2016 được xây dựng da trên cơ sở
các số liệu khí tượng thủy văn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm 2014; số liệu địa bình được cập nhật đến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thir 5 của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu;
các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vục độ phân giải cao: theo
phương pháp chỉ tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh théng kê sản phẩm mô hình.
'Các kịch ban biển đổi khí hậu và nước biển dâng có mức độ chỉ tiết đến đơn vị hành
chính cắp tỉnh và các dio, quần dio của Việt Nam Bản
tỷ lệ lớn Kịch bản về một số đặc trưng cực tri khí hậu được cung cắp để phục
vu công tác quy hoạch
Trang 21Cie phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản
dang cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước day và được cập nhật đến
năm 2014 Thời kỳ 1986-2005 được chọn là thời kỳ cơ sở để so s
khí hậu và nước biển dâng
ih sự thay đổi của
12 Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
12.1 Sự thay đỗi cia nhiệt độ
"Nhiệt độ có xu thé tăng ở hau hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những thập ky sẵn diy, Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỹ 1958-2014 tang khoảng
0,62°C, riêng giai đoạn (1985-2014) nhiệt độ tang khoảng 0,42°C Tốc độ tăng trung
tình mỗi thập ky khoảng 0,10°C, thấp hơn giá tị trung bình toần cầu (0,12*CHhập kỷ,
IPCC 2013)
“Nhiệt độ trung bình năm:
‘Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu th , nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức
tăng phổ biến từ 0,6+0,8°C Vào giữa thế ky, mức tăng từ 1,3+1,7°C Trong đó, khu
LIC; khu
vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1.
vực Bắc Trung Bộ từ I,5+1,6°C; khu vực.
Nam Bộ) từ
1,3-1,9:24°C vi ở phía Nam từ 1,71,
a Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và
HC Đến cuỗi thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ
“Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thé kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn qué
3C Trong
°C và ở phía Nam từ 1,8+1,9°C, Đến
độ ở phía Bắc tăng từ 3.3+4L0' và ở phía Nam từ 3/0:3,5'C
có mức
tăng phổ biển từ 0,821,1"C Vào giữa thé kỷ, mức tăng phổ biển từ 1
đó, khu vực phía Bắc tăng phổ biển từ 202;
ci thể kỷ, nỉ
Mắc tăng nhiệt độ trung bình năm của các gai đoạn đầu, giữa và cuối thé ky so với
thời kỳ cơ sở cho một số tỉnh Đông bắc bộ, thành phổ được trình bay ở Bang đưới đây.
Trang 22Bảng L Biến dt của nhiệt độ trung bình năm (0C) so ới ti lộ cơ sở
(Giá tị trong ngoặc đơn là khoảng biển đổi quanh gid trị trưng bình với cận dưới
SỈ Taiwan - 07/03:10)1602:24|230632)| Lowes 3105:32|5729:53) 9) Namah - 07004-100116012:22)|32(15:34) 09406114) )30114-40|5628-49)
( Kịch bản biến đổi khí hậu 2016 )
1.2.2 Sự thay đỗi của lượng mua:
Trong thời kỳ 1958-2014, lượng mưa năm tinh trung bình cả nước cổ xu thé tăng nhẹ Trong đó, ting nhiễu nhất vào các thing mia đông và mùa xuân; giảm vào các tháng mùa thu Nhìn chung, lượng mưa năm ở các khu vực phía Bắc có xu thé giảm (từ 5,8%.
+ 12,5%/5 năm); các khu vue pl tăng (tr 69% + 1948957 năm)
Khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng lớn nhất (19,8%/57 năm); khu vực đồng bằng
Đắc Bộ có mức giảm lớn nhất (1259/57 năm).
Nam có xu t
Đổi với các khu vực phía Bắc, lượng mưa chủ yếu giảm rõ nhất vào các tháng mùa thu
và tăng nhẹ vào các thing mia xuân Déi với các khu vực phía Nam, lượng mưa các
mùa ở các vùng khí hậu
(từ 35,3% + 80,5%4/57 năm) và mùa xuân (từ 9,2% + 37,6%4/57 năm).
có xu thể tang; tăng nhiễu nhất vào các tháng mùa đông,
Bang 1.2 Thay đổi lượng mưa (2) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu
Khu vực Xuân Hè Thu Đông | Năm
“Tây Bắc 195 ET 4041 “44 | 58 Đông Bắc 36 38 16 107 3
Đồng bằng Bắc Bộ | — L0 “14,1 317 29 | 35
Trang 23Khu vực Xuân Hè Thụ, Đông | Năm
Bic Trung Bộ 268 10 -07 124 | 01
Nam Trung Bộ | 376 06 17 658 | 198
‘Tay Nguyên nã 43 109 354 | 86Nam Bộ sở 44 47 s05 | 69lượng mua nấm:
Theo kịch bản RCP4.S, vào đầu thé kỷ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở hầu hết cả nước, phổ biển từ 510% Vào giữa thể kỹ, mức tăng phổ bin từ $=15% Một số tỉnh
ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%.
‘én cudi thể kỷ, mức biển đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tr như giãn thể kỷ,
tuy nhién vũng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn
Theo kịch bản RCPS.5, vào đầu thé kỷ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở hau hết cả nước, phd biến từ 3=10% Vio gta thể kỹ, xu thé tăng tương tự như kịch bản RCP4.5 Dang chú ý là vào cuỗi thé kỷ mức tăng nhiều nhất có thé trên 20% ở hẳu hết diện tích Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần diện tích Nam Bộ và Tây Nguyễn
Số liệu trên Bảng 1.3 là mức biển đổi lượng mưa (%) năm của các giai đoạn du, giữa
xà cubi thé kỹ so với thời ky 1986-2005 cho một số tỉnh, thành phổ
"Bằng L3 Biến đổi của lượng mưa màu he (2) so với that kỳ cơ sở
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng bién đải quanh gid trị trung bình với cận dưới
Trang 24Kia ich hin
| Tin eras wera
10} Ninh Binh | (2.8+i9,5) | 10,6+22,5) | (1352307) | aselasy | 149242) | 0842320
Laromg mưu mội 5 ngày ton nhất trung bình (Rs day)
Theo kịnh bản RCPS 5, vào gta thể kỳ, lượng mưa Š ngày lồn nhất tong bình có x thé tăng trên toàn lãnh thổ, pho biển từ 10+70% Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam và phía đông Nam Bộ Đến cuối thể kỹ, xu thể biển đổi
khá giống với thời kỳ giữa thé kỹ nhưng mức tăng lớn hơn và phạm vi ting mở rộng
hơn
Theo kịch bản RCDS.5, vào giữn thể kỷ, lượng mưa Š ngày lớn nhất trang bình có xuthé tăng trên cả nước, mức tăng từ 10°70%, rong dé tăng nhiễu hơn ở Đông Bắc, nam
Tây Nguyên cực nam Trung Bộ và Nam Bộ Bén cuối thể kỹ, xu thể in đổi tương tự
giữa thể ky nhưng lớn hơn về mức độ và mở rộng hơn về phạm vỉ Tăng nhiều nhất ở
Đông Bắc, phía ây của Tây Bắc, nam đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, bắc Tây
Nguyên và Nam Bộ
1.3 Tổng quan về phát triển kind tế xã hội
Phát tiễn kính tế - xã hội là quá tinh ning cao điều kiện sng của con người thông
qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội và nâng cao chất lượng
văn boa, Phát triển kinh tế xã hội bao gồm không chỉ là sự tăng trưởng vẻ kinh tế mà.
còn là một xã hội phát tiễn tốt hơn, biểu hi một đời sống xã hội l ih mạnh, Tức là
kinh tế phải đáp ứng được như cầu cơ bản của con người
Phát tiễn kính tế - xã hội là quá tinh ning cao điều kiện sng của con người thông
đua việ sản xuất ra củ cải vật chất cải iến quan hệ xã hội và nâng cao chất lượng
văn hoa, Phi tiễn kính tế xã hội bao gm không ch là sự tăng trưởng v kính tế mà cồn là một xã hội phát iễn tt hơn, iu hiện một đời ông xã hộ lành mạnh Tức là Kinh tế phải đáp ứng được nhu edu cơ bản của con người.
Trang 25© Việt Nam phát tí
khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế đang dy mạnh.
kinh tẾ xã hộ thể hiện ở các nội dung sau Kính tế tăng trưởng
Đời sống nhân dân được cãi hiện rõ rộ Hệ thông chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được cũng cổ và tăng cường Chính tr - xã hội én định Quốc phòng và an ninh được giữ ving Đường lối đổi mới của Dang đã tác động tích cực đến sự phát triển của các ngành sản xuất và dịch vụ Tuy nhiên, những thành tựu và khởi sắc của công nghiệp thực sự bắt đầu trong những năm 90 (thé ky XX) Bình quân 5 năm 1991-
1995 tốc độ tăng trường gif tr sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 13.7%, vượt xa kế
hoạch để ra (7,5%-8, ; trong đó khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực ngoài
«qube doanh tang 10,6% Trong 5 năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp Việt Nam tiếp
tue phát tién én định và tăng trưởng với nhịp độ cao Giá tị sản xuất công nghiệpnăm 1996 ting 142%, năm 1997 tăng 13,8%, 1998 tăng 12,1%, 1999 tăng 10.4% vànăm 2000 tăng 17.5% Nếu so với năm 1990, giá trị sin xuất công nghiệp năm 2004
tăng gấp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14,3% 6 tháng đầu nam
2005, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 205,3 nghìn ty đồng, tăng 15,6% so với
cùng kỳ năm 2004, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,79; khu vực kinh
ngoài Nhà nước vẫn tiếp tục duy tì mức tăng cao 24.7%: khu vục có vốn đầu te
nước ngoài tăng 13,0%
Những sin phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân ew đổu tăng cả chất lượng và số lượng, đáp ứng cơ bản nhu clu tiêu ding trong nước và tham
gia xuất khẩu, Năm 2004, than khai thác đạt 26,29 triệu t „ gấp 57 lần năm 1990;
điện sản xuất 4605 tỷ KWh, gắp 5.24 lin: dầu thô khai thác 20.05 triệu tắn, gấp 743
lần; xi mang 25,33 triệu tn, gdp 10 lẫn, thép cán 293 triệu tấn, gắp 29 lần; phân hóa
học 1.45 triệu tin, gắp 4, lần giấy bìa 78,1 vạn tin, gp 10 lin vải lụa 51&2 triệu
mát, sắp 1,63 lan; đường mật 1.37 triệu tấn, gdp 42 lần, lắp rip tỉ v 248 triệu chiế,
gấp 17.6 lần quin áo may sẵn 784,05 triệu chiếc, wp 6/26 lần ; xà phòng giặt 45.9
van ấn, gp 8,37 Fin; ôÔ lắp rp 42,65 nghìn chỉ (năm 1990 chưa lip ráp 616); xe
máy lắp tấp LấT tiệu chiếc (năm 1990 chưa hp rp xe máy).
Một trong những thành tựu kính ế lớn là phát trién sản xuất nồng nghiệp Thành tựu
nổi bật va to lớn nhất của nông nghiệp là đã giải quyết vững chắc vẫn để lương thực,
B
Trang 26đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiểu lương thực trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới liên tục từ năm 1989 đến nay Do sản
xuất lương thục tăng nhanh, Việt Nam không những đã bảo đảm được nhu cầu
dùng trong nước mà còn dành khối lượng khá lớn cho xuất khẩu
Tính tới tháng 7/2000, Việt Nam ky Hiệp định thương mại với 61 nước, trong đổ có
Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với Việt Nam từ 50 nước năm 1990
lên 170 nước năm 2000 Năm 2004, tổng mức lưu chuyển ngoại thương Việt Nam đạt
54,46 tỷ USD (tang gp 11,34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990) trong đó xuất
khẩu 26,50 tỷ USD tăng 11,02 lần: nhập khẩu 31,95 tỷ USD, tăng gắp 11,61 lần Nhịp
độ tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyén ngoại thương thời kỳ 1991-2004 đạt18,94% trong đó xuất khẩu 18,10%; nhập khẩu 19,14% Nhờ kinh tế đạt mức tăng
trưởng cao và liên tục nhiều năm in nền đời sống vật chất, văn héa và tinh thin của
dân cư được cải thiện rõ rệt
Tí kỳ và Gia Lộc là hai huyện có địa bàn rộng của tính Hải Dương Tình hình PTKT
-XH của huyện vẫn còn gặp một số khổ khăn, hạn chế đó là tỷ lệ hộ nghèo còn cao tin
ình phát triển kính tế chủ yến vẫn là sản xuất nông nghiệp, manh mứn theo phong
trào Sản phim du lịch ~ dịch vụ chưa chưa tương xứng với tig ning, lợi thé của
vùng Do đó, chi lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng được đặt ra: Tiếp tue đầy
mạnh phát triển bén vững, góp phin vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương, gắn du lịch với bao tồn các giá tri văn hỏa - lịch sử - cách mạng truyền thối
#iữ gìn môi trường sinh thái bền ving, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thin cho
nhân dân; Khai thác và mé rộng diện tích trồng cây nông nghiệp từ các diện tích đất
đồi chưa canh tác, tang năng suất cây trồng.
Di với vùng hưởng lợi cấp nước của cổng Ngọc Trai: phát triển kính tế xã hội được
thể hiện ở các mặt: Phát tiển d lịch từ các hỗ chứa nước, phát tiển ngành trồng trot
nâng cao năng suất cây trồng, ting mức sống của người dân địa phương,
1.4 Tổng quan vé các nghiên cứu liên quan trên thé giới và ở Việt Nam
14.1 Tong quan các nghiên cứu về bién di khi hậu trên thé giới
Hiện uy, trên thể giới đã có các nghiên cứu vỀ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước
Trang 27biển dang tới việc cung cất ống thủy lợi, cũng như các nghiên cứu giải pháp tẤy nước từ sông cung cấp cho hệ thống thủy lợi khi mục nước xuống
Một số nghiên cứu liên quan trên thể giới, cụ thể như sau:
Nghiên cứu ưu tiên cũng cấp nước tưới cho hệ thống tưới ở tinh Oronts, Lebanon của
tức giả Roula Bachour và Manal Al Arab năm 2011, các giá đã nghiền cứu về khả
năng khai thác nước của các dong ig trong tỉnh để wu tiên cắp nước cho các hệ
thống tưới, Nghiên cứu nhận dạng sự thiếu hụt nước tưới và đề xuất giải pháp thích
‘img với han han và bi đổi khí hậu ở lưu vue sông Heihe, Trung Quốc của tắc giảXiangzheng Deng và Chunhong Zhao, trong bài báo này các tác giả đã đi nghiên cứu
về nhận dạng sự thiểu hụt nước tưới của các hệ thống thủy lợi dưới các kịch bản biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế trong lưu vực sông Heihe, kết quả của bài báo cúc tác giả đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu phù hợp Nghiên cứu nhủ cầu nước và cấp nước cho lưu vực sông
Corolado, USA của tác giả Michael L Connor (2012) trong nghiên cứu này đã đi
"nhiên cứu và tính toán về như cầu nước cho các ngành kinh tế trong tương li và đề
xuất các giải pháp dap ứn
Nehi
sii pháp thích ứng tại phía Bắc Đài Loan (2016), trong nghiên cứu này đã đánh giá
nhu cầu đó bằng biện pháp công trình và phi công trìnhcứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế đến nhu cầu nước và
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển đến nhu cầu nước và để xuất các giải pháp thích dmg: Nghiên cứu mở rộng các hệ thống lấy nước ở vùng hạn hán của MY
của tác gid David S Bowles và Trevor C Hunghes (2005), tghiên cứu này đã nghiêncứu đánh giả nhu cầu nước tăng lên do han bán và yêu cầu nước của cát c hệ thống thủy
lợi và đề xuất mở rộng hệ thống léy nước; Neb n cứu công nghệ và phương pháp cảithiện hiệu quả lấy nước tưới của
Jonh Sadler năm 2008, nghiên
thống thủy lợi của tác giả Robert G Evans và E,
uu này các tác giả đã di nghiên cứu về các phương
pháp và các công nghệ hiện đại để nang cao hiệu quả sử dụng nước tưới của các công tình lẾy nước phục vụ tưới Nghiên cứu tim năng tit kiệm nước của hệ thống tưới
với mô phỏng và kết nối toàn cầu của tác giả J Jãwermeyr, D, Gerten và J Heinke năm.
2015 Trong nghiên cứu này các tác giả đã đi nghiên cứu các các giải pháp để tiết kiệm
nước tong hệ thống trới trên phạm vi toàn cầu, các giải pháp được đề xuất như nhóm
giải pháp công trình và phi công tình Nghiên cứu về sử dụng nude quả trong,
Is
Trang 28tưới cho nông nghiệp, nghiên cứu điễn hình ở Bari, aly của tác giả A Hamdy năm:
2007, tong nghiên cứu này tá giả đã đi tính toán, phân ích, so sánh hiệu quả của việc
sử dung nước với các ngành kinh tế khúc Nghiên cứu thách thức và sự cấp bách trong
quản lý tưới trong tương lai tại Indonesia của tức giả Sigit Supadmo Arif vàMurtiningram năm 2012
1-42 Tổng quan các nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Các công tình nghiên cứu tác động của BĐKHI đến TNN khá da dạng Thông thường
các công trình được phân chia theo lưu vực của hệ thống sông như: Lưu vực sông.
Hồng - Thái Binh, sông Cả sông Thu Bổn, sông Huong và sông Ba, đồng bing sông
Cửu Long Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu đến sự thay đổi của TNN mặt dưới tácđộng của BDKH ti huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc, tỉnh Hai Dương Do đó, trong mục này
chỉ db cập đến các nghiên cứu thuộc lưu vực sông Hồng - Thấ Bình.
Nghiên cứu của Vũ Văn Minh và cộng sự (2011) sử dung các mô hình MIKE NAM,MIKE BASIN và MIKE 11 để tính toán biển động dòng chảy, nhu cầu nước và cân
sông Hồng - Thái Bình theo các kịch bản BĐKH Kết bằng nước hệ thống cho lưu vự
aqua nghiên cứu cho thấy đồng chảy trung bình năm trên lưu vực sông Hồng - Thái
Bình có xu hướng tăng lên; đối với phân phi dòng chảy, ding chảy mùa lũ có xu
hướng tăng lên trong khi đồng chảy mùa kiệt có xu hướng 33 giảm xuống; giai đoạn 2080.2099, nhu cầu nước sir dụng cho nông nghiệp theo các kịch bản B2 và A2 tăng lân lượt 0,84 triệu va 1,01 triệu m3 /năm so với giai đoạn nên 1980-1999; và lượng nước thiếu hụt trên toàn lưu vực dao động từ 4,1 đến 47 tỷ mã /năm, chiếm 15-17%:
tổng lượng nhu cầu sử dụng nước.
Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2011) sử dung mô hình toán MIKE NAM để tinh toán biển động dong chảy và lưu lượng cho sông NhuỆ - sông Bay Kết quả tính toán cho
iy, vào năm 2020, tại các lưu vực thu nước bộ phận, dong chảy trung bình năm tăng
khoảng 0,9-1,3%; với dòng chảy lũ tại các lưu vực tăng lên lớn hơn so với trung bình
năm trong khoảng từ xắp xi 1,3%-2,1%; lưu lượng mùa kiệt có biến động so với hiện trang, tuy rất nhỏ Đến năm 2050, lưu lượng ti các iểu lưu vực tăng 1,1-1,9% so với
hiện trạng Đối với mùa kiệt, lưu lượng biển động so với hiện trang, tuy không lớn là
Trang 29Nguyễn Hoàng Minh và cộng sự (2015) đã sử dụng các mô hình toán MIKE NAM, MIKE BASIN, MIKE 11 Kết quả nghiên cứu thể hiện đồng chảy năm ở các trạm thùy
văn tên LVS Lô có xu hướng tăng nhanh trong tương lai; ding chấy phân phối không
đồng đều rong nấm, ting nhanh vào mùa lũ và giảm vào mùa ket, và nhu cầu sử dụng
nước cho các ngành kinh tế cũng có xu hướng tăng nhanh dẫn đến việc thiếu hụt nước.
ngây cảng tăng lên; lượng nước thiếu hụt trong giai đoạn 2080-2099 dao động trong
khoảng 252,1-267,7 triệu m3 , chiếm khoảng 11-12% nhu cau nước.
Lại Tiến Vinh (2016) chỉ ra TNN lưu vực sông Hi “Thái Bình có biểu hiện suygiảm đáng kể Thể hiện ở dòng chảy trung bình năm của các lưu vực sông thượng
nguễn thể hiện xu thể ting so với rung bình nhiễu năm nhưng đồng chảy trung bình
mùa kiệt lại có xu thé giảm và đồng cháy trung bình ma lũ thể hiện xu thé tăng
Neoii ra, mực nước trong sông vùng đồng bing sông Hồng những thập kỷ gin đây có nhiễu biển động do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là BDKH, điều tt các hồ
chứa thượng nguồn, khai thắc cát trong lòng sông làm cho lòng đáy sông hạ du bị hạ
thấp, và chuyển nước giữa các lưu vực Từ đó, tác giả đưa ra định 34 hướng quy hoạch
phát tiễn kinh tế xã hội, ải nguyên môi trường vùng đồng bằng sông Hong.
Nghiên cứu của tác gid Lê Văn Chín vé đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến cân bằng
nước lưu vue sông Bay Bằng phương pháp mô phỏng mua-dong chảy (sử dụng môhình Mike Nam, Mike Basin) và dựa trên kịch bản BĐKH và quy hoạch phát triểnkinh tế, xã hội, tác giả đã đánh giá được nhu cầu nước, cân bằng nước, sự thiếu hụt
nước của lưu vực trong tương lai (2020 và 2050),
Để ti cấp nhà nước do GS TS Lê Kim Truyền làm chủ nhiệm “Nghiên cứu các giải
pháp cấp nước mùa cạn cho các hệ thống thủy lợi dọc sông Hong’ năm 2005", trong.
nghiên cứu này đã di nghiên cửu các mức đồ hạ thấp của mực nước sông Hồng và để
xuất gi pháp ấy nước cho các kịch bản đó,
Nghiên cứu đánh giá khả năng lay nước của các cổng tưới hệ thông thuỷ lợi Nam Thái
TS, Nguyễn
Bình đưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu - nước biển dâng của tác
‘Tho Hi
thống cho vụ Đông Xuân là vụ có như cầu dùng nước căng thing nhất ime với các
n (2012), nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước tại các cổng tưới của hệ
7
Trang 30năm trung bình và it nước và đề ra một số giải pháp công trình và phi công trình cho
hệ thống thủy nông Nam Thái Bình (Như nâng cắp và mở rộng các cổng lấy nơi
chuyển dich cơ cầu cấy trồng
Nghiên cứu biến động tải nguyên nước vùng đồng bằng sông Hồng trong b
bi đối khí hậu của tác giả Lại Tiến Vinh (2016), nghiên cứu chỉ ra hệ tl
Hưng Hải là khu vue thiểu nước nhiễu nhất vùng đồng bằng sông Hồng, tác giá đề xuất các phương án: Hạ mực nước thiết kế yg Xuân Quan từ +1,85m xuống +1,Sm
Quan để bom
hoặc Lắp tram bơm với công suất 24000 mỲh bên cạnh cổng Xu
nước bổ sung từ sông Hồng vào
Nohin cứu một số vẫn để kỹ thuật cổng vùng tiểu cin tập trung nghiên cứu để phục
vụ nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sin ven biển của tác giải TS Dinh Vũ Thanh, nghiên cứu rất nhiều hệ thống nuôi trồng thủy lợi ven biển cả nước đã thực hi a
chuyển đổi, tr nông nghiệp sang nông nghiệp và thủy sản hoặc chi thuần thủy sản.
nghiên cứu chỉ ra nhiều cống chỉ có tiêu năng một triều (phía sông) và khẩu độ nhỏ.
không đáp ứng nhiệm vụ mới và chứ trọng đề xuất phương án về tinh toán xác địnhkhẩu diện cí
"Nghiên cứu tính toán cân bằng nước cho các ngành kính tế của lưu vục sông Mã của
tà TS Lê Xuân Quang, TS Vũ Thể Hai, PGS.TS Nguyễn Thể Quảng: Viện
nước, tưới tiêu và môi trường, nghiên cứu chỉ ra rằng lượng nước yêu cầu nhỏ hơn.
các tác
lượng nước đến, nhưng do phân bổ không đều heo thôi giam, những thing mùa kiệt
nhủ cầu sử dụng nước lớn nhưng lượng nước đến ff, ngược ại những thing mùa lũ
lượng nước đến rất rồi rào, như cầu sử dụng nước ít Do vậy vẫn còn những vùng thi
nước v8 mùa kiệt, cần có các giải pháp tưới tiên khoa học, nâng cao hiệu quả quản lý
vận hành, khai thác
với vùng thiểu nước nhiều lớn nhất cin có các biện pháp công tinh và phi công trinh
để khắc phục.
ác công trình, ngoài ra còn có biện pháp trữ nước, chôn nước Déi
Nghiên cứu lập quy trình vận hành hệ thống thuỷ lợi thuộc dự án Gò Công - Tiền
Giang để thích ứng với nước biển dng của tác gid Mai Văn Phú, kết quả cho thấy tỏ
hành đáp ứng được 57% nhu cầu ding nước của hệ thống trong mùa khô, đi
Trang 31St giải pháp điều chỉnh quy hoạch sử dung đất, lựa chọn cơ ấu cây trồng và mùa vụ
Nhin chung, các nghiên cứu đã sử dụng mô hình MIKE NAM tính toán sự thay đổi
sửa đồng chảy, mô hình MIKE BASIN hoặc MIKE 1Ì tính toán cân bing nước hệ
thông, và mô hình MIKE 11 tính toán sự thay đổi mực nước vùng DBSH trong điềukiện BDKH, Tuy nl „ kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chỗ, mới chỉ đồng lại ở
mức độ khất quit, chưa cụ thé, và đặc biệt là chưa xét đến các phương án côngtrìnhigiải pháp cụ thể trong tính toán để tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước và
hỗ trợ tăng cường năng lực quản lý, vận hành hiệu quả ác công trình khai thác và sit
‘dung nước cho từng vùng.
1.5 Tổng quan về hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
1.5.1 Điều hiện tự nhiền vùng nghiên cứu
1.5.1.1 Vị trí địa lý
8) Vi tí dia lý hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hệ thống Thuỷ lợi Bắc Hưng Hai có vị trí dia lý nằm ở giữa đồng bằng sông Hằng được xác định theo tog độ: 20°30" đến 21°07" vĩ độ Bắc; 105950" đến 106°36" kinh 46
Đông, được bao bọc bởi 4 con sông lớn:
ing Đuống ở phía Bắc với độ dài phần chảy qua hệ thống là 67km;
Sông Luộc ở phía Nam với độ đi phần chảy qua hệ thống là 72km:
Song Thái Bình ở phia Đông với độ dài phần chảy qua hệ thống là 73km:
Sông Hồng ở phía Tây với độ đài phần chảy qua hệ thông là 57km,
“Toàn khu vực rộng: 214.932ha, diện tích phẩn trong dé là 192.045ha, ngoài dé
22.887ha (Quy hoạch 2009) bao gồm đất đai của toàn bộ tỉnh Hưng Yên (10 huyện), 7 huyện thị của Hai Dương, 3 huyện của tính Bắc Ninh và 2 quận, huyện của thành phố
Hà Nội
19
Trang 32Mình 1.1, Bản đồ hệ thẳng Bắc Hung Hai b) Vị trí địa lý công Ngọc Trại
Cổng Ngọc Trai có vị t địa lý tại 20'5023" vĩ độ Bắc và 106'21'06" kinh độ Đông
thuộc địa phận xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ.
Khu vực công trình thuộc dia phận xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ Vị trí địa lý được giới
hạn bởi:
~ Phía Đông giáp xã Tái Sơn.
- Phía Tây gip sông Đồng Trang và xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc
+ Phí Nam giáp xã Tân Kỷ:
- Phía Bắc giáp xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ và xã Gia Lương huyện Gia Lộc.
Trang 33Hình 1.2 Ban đồ vị tri cong Ngọc Trai
1.5.1.2 Đặc điểm dia hình
Địa hình trong khu vực cống Ngọc Trại không đồng đều, các khu dân cư, ruộng và
thùng ao xen kế
= Cao độ khu cao trung bình: 33,20 đến +4.00.
~ Cao độ ruộng trung bình: +2,00 đến 42,20.
= Cao độ thing tring trung bình +0,50 đến +1,10
1.5.1.3 Đặc điềm địa chất
Đặc điểm địa chất trong vùng mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc.
suit tring sông Hng, b dày trim tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rt của cẫu trúc mong.
Hệ thống Bắc Hưng Hải nằm gọn trong 6 triing của vùng đồng bằng sông Hồng được cấu tạo bằng các trim tích ba rồi thuộc kỷ Dé tứ với chiêu dày từ 150m-+160m, do vậy đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chit thuộc sụt tring sông Hồng, b đầy trằm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rt của cấu trúc mong
2
Trang 3415.14 Đặc điễn đắt đai thé nhưỡng
Dit dai được hình thành do phù sa sông Hồng - Thái Bình, thành phin co giới của
từ thịt nhẹ đến thị pha nhiễm chua và nghèo lân, chí ra thành các loại san
Loại đắt phù xa sông Hồng Không được bit màu nâu thẳm trung tính, it chua, đây là loại đắtốt rt thích hợp cho trồng mầu và Ia cao sản
Loại đất phù sa sông Hồng không được bởi lắng trung tính ít chua glay trung bình, loại đất này có ting phù sa dày, thành phần cơ giới đất thịt rung bình đến thị nặng loi dit nay thích hợp cho ấy lứa 2 vụ
Loại đắt phù sa sông Hồng có ting loang Io không được bai lắng, màu đất nâu nhạt,
tng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hoá mạnh, chất
hữu cơ phân huỷ chậm thường bị chua, cin được cải tạo
“rong đó, chủ yếu là đất phù sa Giây của hệ thống sông Hồng (Phg) chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất
“Bảng 0.4: Các chỉ tiêu cơ lý của đắt
TT “Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiện Giá trị
6 Độ âm lớn nhất đồng ruộng Bmax (A) 9
7 "Độ sâu ting đất canh tác Hữmm) 300
Trang 35Bảng 0.5: Nhiệt độ tương đối tung bình nhiều năm
Đơn vic
Thang 1 j2 |3 |4 |5 6 |7 j8 |# |Jl0jm 1
TB 165 | 180 | 20.2 | 23.9 |270 1285 [27.3 218180
b) Mưa
Hàng năm mùa mưa bit đầu từ tháng 5 đến thing 10, diy là thời gian lượng mưa tap
trung lớn nhất chiếm 75% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, lượng mưa chiểm 25%
mm + 1.450 mm Tứ Ky
Lượng mưa bình quân nhiều năm đạt ở mức 1.350 uyện thuộc vũng có lượng mưa trùng bình ở miễn những năm gần đây lượng mưa rit thấp vào vụ Đông - Xuân (tử thắng | đến tháng 5)
©) Số giờ nắng
Số giờ nắng trung bình năm đạt L623 giờ tại Hải Dương, 1.473 giờ tại Hưng Yên, 1.589 giờ tại Hà Nội Tháng Hl, HH có số giờ nắng trừng bình thing nhỏ nhất trong năm, thing 2, 3 đạt từ 42 đến 48 giờ, Tháng VII có
nhất đạt 198 giờ tại Hải Dương, 177 giờ tại Hưng Yên, 193 giờ tại Hà Nội
Khí hậu ở đây khá âm ớt, độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm là 85% Thời kỳ mùa
mưa độ âm cao đạt 97%, mùa khô độ ẩm giảm xuống chỉ còn 40%,
Trang 36Bing 0.7: D6 Ân tương a trung bình nhiễu năm
Đơn vị: %
Tháng l j2 |3 |4 |s l6 |7 |s 9 {ao lat [a2
TB 826 | 85,3 | 88,8 |892 | 86.4 832 837 [87.2 | 86.5 | 81,6 |800 [78.8
e) Tốc độ gió
“Tốc độ gió trung bình tháng năm đạt 1,1-2.4 mis, Tốc độ gió lon nhất khi có bão đổ bộ
hoặc ảnh hưởng vào khu vực đạt trên 40 m/s
Bang 1.8: Tốc độ gió trung bình trung bình nhiều năm và tốc độ gió lớn nhất
Đơn vị: avsTháng |I 'IH 'HI[IV|V [vi VH[VH IXIX XI [XI Năm
1B 17/19)19]19]18)16 18 [14 (14) L4 14 [L4 L1?
15.1.6 Mang lưới sông ngôi
Tứ Ky là huyện có hệ thống sông ngồi và kênh dẫn nội đồng phong phú, xung quanh huyện có các tiền sông Binh Đảo, sông Lộng Khê Cầu Xe, sông Lng Khê - An Th
(huộc hệ thing thủy nông Bắc Hưng Hai, sông Thái Bình, sông Luộc (huộc hệ thông
sng Thái Bình) chảy qua với hệ thống ê bao và cổng dưới đi , Huyện Tử Kỷ là vùng
hạ lưu của hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hai có các cửa tiêu lớn của hệ thống (cống
Cầu Xe, cổng An Thỏ), Mực nước trong sông nội đồng và hệ thông các trạm bom trong toàn huyện phụ thuộc rit nhiều vào mực nước của hệ thẳng Bắc Hưng Hải và sông ngoài Công Ngọc Trại nằm trên sông Déng Tràng là sông nội đồng khá lon của
hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải.
1.5.2 Hiện trang din sinh kinh té- xã hội trong vàng nghiên cứu"
1.5.2.1 Hành chính
Ving Bắc Hưng Hải theo các quyết định phân chia địa danh hành chính bao gồm địa
giới hành chính của tinh: toàn bộ tinh Hưng Yên, 7 huyền và thành phổ Hai Dương,
tinh Hai Dương, 3 huyện thuộc tinh Bắc Ninh và 2 quận huyện thuộc thành phố Hà
"Nội Các địa danh hành chính cụ thé bao gồm 343 xã, 34 phường với điện tích tự nhiên
Trang 37Nguồn: Theo niên giám thống kê 2018 của các tinh)
Ving cắp nước của cổng Ngọc Trại bao gồm; một phần diện tích của các huyện Tử Kỷ
và huyện Giá Lộc
1.5.2.2 Dân cư và lao động
a) Dân ew: Vùng nghiên cứu là các tinh thuộc đồng bing Bắc Bộ Mật độ dân số bình quân toàn vùng từ 1100 ngườim” đến 1400 ngườilem", tong 46 thành thị 2980 -
fn như
3800 ngudi/km?, nông thôn là 1242 người/kmẺ, Tỷ lệ nam nữ trong vùng g
tương đương nhau khoảng 50% Dân số ở thành thị là 501.621 người, nông thôn là
2.207.743 người chiếm 82% dân số toàn vùng
b) Phân bố dân cư theo đơn vị hành chính: Theo sé liệu thống kê năm 2018 của các.
tinh trong vùng nghiên cứu thì toàn bộ vùng có số dân là 3.001.295 người Trong đói
Bắc Ninh 13%, Hà Nội 10%;
Hải Dương ch im 35%, Hung Yên 41%
Lao động: Lita tdi trong độ tabi lao động chiếm 53%, diy li lực lượng chủ yến làm
ngành Nông - Lâm nghiệp làcho kinh tế vùng phát triển, Lực lượng tham gia trong c;
77%, Công nghiệp là 9,5 ~ 9,7%
khác
‘Thuong nghiệp là 3,6% còn lại là các ngành nghề
Bang 1.10: Phân bổ dân cư vùng Bắc Hưng Hải năm 2018
Trang 38Đơn vi: người
‘Dan số hiện tại
Tr Tên tiểu vùng Thành thị | Nông thôn
T vàng | Vụ chiêm xuân Vụ mùa Vu Ding
TT |Huyện| Tiể vùn | Lúa | ngộ | Lúa |Khoai.Dưa | Rau, mi
T [a | NgeKỹ | 19 | 6 | 305 Hi 66
2] "89 [tung Đạo | Hà | 47 | 209 30 7
3 HoàngDiệu| 71 | 6 | 73 57 50+ |] „ [Gistwong [ior [2 | 17 2 N6SO] G8 [asmhmlap | am [ama Hi
6 ° Tiên | 152 89 147 56, 99.
7 GuTin | 97 | 47 | % 30 6Tổng ving Tors | 435 | 1.066 | 270 518) Chăn môi
'Ngành chăn nuôi tăng từ 30% lên 40% “Tính tại thời điểm năm 2018, tổng số vật nuôi
Trang 39‘ving nghiên cứu được thé hiện trong bảng dưới đây.
Bing 1.13: SỐ lượng gia súc, gia cầm vàng cắp mate cẳng Ngọc Trai năm 2018
Đơn vị: con
TT Huyện Tiểu vùng Trâu Bò Lon Gia cầm.
TT vagy MSK&V [8 | Ø | H6 | gear
Sự phát triển về thuỷ sản của vùng nhanh, tốc độ tăng trưởng của nuôi trằng thuỷ sản
đạt 27%, đánh bắt dịch vụ thuỷ sản ting 21% Tốc độ này cho thấy đầu tư cho phát
triển thuỷ sản của vùng là mạnh
Bang 1.14 Diện tích vùng cắp nước cong Ngọc Trại năm 2018
1.5.2.5 Hiện trạng công nghiệp
Hiện ai oàn tỉnh có 8 khu công nghiệp tập trung (Nam sich, Phú Thái, Phúc Bien,
Đại An, Việt Hoà, Lai Vu và Tân Trường), 31 cụm công nghiệ 16 doanh nghiệp
trung ương, $5 dự án đầu tư nước ngoài, 106HTX, 219 doanh ngiệp tr nhân, 451 công
27
Trang 40ty SXCN, 35.000 hộ cá thé, S0 làng nghề có quy mô khá Với các sản phẩm có khốilượng lớn và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước như sản phẩm điện, ô tô, ximăng, máy bơm nước, giầy, may mặc, đồ sứ, đá mài, bánh đậu xanh.
Bảng 1.15, Diện tích đắt công nghiệp vàng tưới và edp nước của cổng Ngọc Trại
Cổng Ngọc Trại được xây dụng từ những năm 60 thé ky trước, cổng nằm dưới đường
Tả
liên xã Ngọc Kỳ - Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ Ban đầu công đơn thuần là cầu giao thông (không có cửa van điều iế) Năm 1999 Dự án xây dựng tram bơm Đồ Neo, huyện Tứ
Kỳ được hoàn thành, ing Ngọc Trại nằm trên sông Đồng Trang có vai rò quan trong
trong việc phân ving lưu vực iêu ting cho tram bơm Đô Neo và trạm bơm Đồng Trăng,
cống được đầu tr cải tạo, nâng cấp bổ sung cửa van điều tết, Ngoài nhiệm vụ phân
vùng lưu vực tiêu hiện nay công Ngọc Trại còn có nhiệm vụ điểu tiết dẫn nước tưới.
Cống lấy nước tưới cắp nguồn cho 1.600ha diện tích canh ác kia mẫu, chăn môi, thay
san, công nghiệp của huyện Tứ KY và huyện Gia Lộc (Huyện Tứ KY gồm các xã Hưng
Đạo, Ngọc Kỳ: huyện Gia Lộc gồm các xã Hoàng Diệu, Gia Lương, Gia Khánh, TânTién, Gia Tân) Nguồn nước tưới lấy từ sông Binh Đảo qua cổng Đồng Trang Hiện
trạng cổng Ngọc Trại ống lộ thiên khẩu độ (BxH = 4,4x3,15m), cao trình diy
cổng -0,93m (theo khảo sát thực tế) Kết cấu tường thân cổng bằng gach xây, cầu giao
thông trên mặt bằng bê tông cốt thép Sau nhiều năm khai thác hiện nay công Ngọc
Trai đã xuống cắp nghiêm trong toàn bộ tường thân cổng đã bi nút, có chỗ rộng từ 5