1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức Tác giả xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và tô chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi

điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi,

Khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn tỉnh Quảng Nam, chính quyền địa phương các xã trong Huyện, các HTXDVNN và ba con nông dân đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thực tế dé nghiên cứu dé tài và hoàn thành luận văn nay.

Tác giả xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bẻ đã chia sẻ cùng

tác gia những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội ngày tháng nam 2016

Tác giả

Nguyễn Bình Minh

Trang 2

của riêng tôi, trung thục và chưa hé được sử dung dé bảo vệ một học vị nào.

“Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và thông tn ích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rỡ nguồn gốc.

‘Tae giả luận văn

Nguyễn Bình Minh

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CẢM ON i

LOI CAM DOAN iiMuc Luc iit

DANH MỤC CÁC HÌNH VE vii

DANH MỤC CÁC BANG BIEU Viti

CÁC TỪ VIET TAT ix

Ban liên chính phủ về biển đổi khí hậu ix

MO BAU xi

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIỀN VỀ CÔNG TAC HO TRỢ.

SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG DIEU KIỆN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TẠI

HE THONG TƯỚI 1

1.1 Khái niệm và vai trò của hệ thống công trình thủy lợi, hệ thống tưới đối với nền

kinh tế quốc dân 1

1.1.1 Khái niệm bệ thống công trình thủy lợi, hệ thống tưới 1

1.1.2 Vai trò của thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dân của nước ta 1

1.2 Biến đổi khí hau va ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông.

nghiệp, 3

1.2.1 Biến đổi khí hậu 3

1.2.2 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đối với sin xuất nông nghiệp

123 Ảnh hưởng của biển dỗi khí hậu đối với Hệ thông thủy lợi phục vụ

nông nghiệp 8

1.3 Khái niệm và đặc điểm và vai trò của công tác hỗ trợ sin xuất nông nghiệp

trong điều kiện biển đổi khí hậu 9

Trang 4

1.3.3 Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biển đổi kh hậu 2

1.4, Tổng quan công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí

hậu cho hệ thống tưới của nước ta 41.4.1 Tổ chức sản xuất nông nghiệp 4

1.42 Một số mô hình tổ chức hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp !7

1.4 3 Hệ thống những văn bản pháp quy về hd trợ sin xuất nông nghigp 19

1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu 20

1.5.1 Những nhân tổ khách quan 201.5.2 Những nhân tổ chủ quan 2

1.6 Một số kinh nghiệm về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí

hậu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hệ thong CTTL 22

1.7 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 28

Kết luận chương 1 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC HO TRỢ SAN XUẤT NONG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI HỆ THONG TƯỚI

PHÚ NINH 3

2.1 Đặc điềm tự nhiên, nh = xã hội của địa bản nghiên cứu, 33 2.1.1, Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3 3.12 Tình hình kính ế xã hội 36

2.2 Tinh hình biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu 38

23, Thực trang sin xuất nông nghiệp trong điều kiện biễn đổi khí hậu ti hệ thống

tưới Phú Ninh 40

Trang 5

23.1 Thực rạng sản xuất nông nghiệp trước khi biến dBi khí ộu 40 2.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp sau khi biến đổi khí hậu 4 2.4, Thực trạng sin xuất nông nghiệp trong điều kiện bin đổi khí hậu tại hệ thống

tưới Phú Ninh 462.4.1 Tác động đến ngành trồng trọt 482.4.2 Tác động đến hoạt động chăn nuôi gia site 5s

2.5 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biển đổi khí

hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh 56

2.5.1 Tổ chức sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 56 2.5.2 Tinh hình thực hiện hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến

đổi khí hậu tai hệ thống tưới 5

2.6, Dinh giá chung công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi

khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả khai thắc hệ thống tưới Phú Ninh 6i

2.6.1, Những kết quả đạt được 61

2.62 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 2

Kết luận chương 2 6

CHƯƠNG 3: DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP HO TRỢ SAN XUẤT NONG NGHIỆP TRONG DIEU KIỆN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TẠI HỆ THONG TƯỚI PHU NINH 66

3.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp tại Phú Ninh, Quảng Nam 66.

3.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong, điều kiện bi đổi khí hậu tri hệ thống tưới Phú Ninh _

3.2.1 Những cơ hội 67

3.2.2, Những thách thie or3.2.3 Nguyên nhân, phương hướng khắc phục 70

Trang 6

3.31, Trước hết là giải pháp về thủy lợi n

3.3.2 Giải pháp qui hoạch giữ đắt trồng lúa 72

3.33 Giải pháp chuyển đội giếng cây trồng, vật môi n

3.34 Giả pháp vỀ mia vụ n

3.3.5 Giải pháp kỹ thuật T3

3.4 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biển đổi

khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam tới năm 2020 15

3 4.1 Giải pháp quy hoạch sản xuất tổng thể rên toàn tinh và cung cấp đầy

4 thông tin cho nông dân 1

34.1, Giải pháp v cơ chế chỉnh sách 79

3.42 Giải pháp kinh tẾ - kỹ thuật hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều

kiện biển đổi khí hậu #1

3⁄43 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

trong điều kiện biển đổi khí hậu 83

3.4.4, Ap dung tiến bộ công nghệ trong Ỗ trợ sin xut nông nghiệp 34

3.4.5 Giải pháp về đầu tư 87

3.5 Một số kiến nghị với co quan quản lý Nha nước 89

Kết luận chương 3 91 KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 9 ‘TAI LIEU THAM KHẢO 96

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Ba con xã Quyết tiền trồng hoa tam giác mạch 19Hình 2.1: Vị tri địa lý công trình Hồ chứa nước Phú Ninh 4

Hinh 2.2: Hu quả của bi

Hình 2.3: Tác động của biển đổi khí hậu

đổi khí hậu với nông nghiệp, 38

với nông nghiệp, 2

Hình 2.4: Nhiều nhà cửa bị tri (hinh ảnh trên VTV3), 44

Hình 25:tích lúa sẽ bị thu hẹp và chuyển sang nuôi tôm do gia tăng xâm nhập.

mặn 52

Trang 8

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1: Các thông số chính của hệ thông kênh

Bảng 2.2: Bảng dan số tỉnh Quảng Nam,

Bảng 2.3: Gia tăng sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt

Bang 2.4: Gia ting sản xuất và tốc độ tăng tướng ngành thủy sản.

Bảng 2.5: Diện ch lúa bị nhiễm ry nâu, bệnh vàng lùn, lần xoắn lá năm 2010 ~2014.

Bang 2.6: Diện ch lúa bị nhiễm rà nấu, bệnh vàng hin, làn xoắn 1á năm 2010 ~2014 Bang 2.7: Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2005 đến năm Bang 2.8: Cơ cầu cây trồng hệ thống Phú Ninh.

Trang 9

CÁC TỪ VIẾT TÁT

Ban QLDA Ban Quan lý dự án.BĐKH Biến đổi khí hậu

Bộ NN&PTNT/MARD. Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thônBộ TN&MT/MONRE._ Bộ Tai nguyên và Môi trường

CPMO Ban Quân lý dự án WB7

cPo Ban Quan lý Trung ương các dự án Thủy lợi

cọ Lựa chọn Tư vấn theo chất lượng

DA Dyan

DABT Dự án đầu te

br Dự toán

DIMEIA Đánh gid tác động môi trường FSINCKT "Nghiên cứu khả thi

GoV/GOV “Chính phủ Việt Nam HPIC Hop phn

HSMT Hồ sơ mời thầu

pce Ban liên chính phủ về biến đối khí

M&E ám sát và đánh giá

O&M 'Vận hành va bảo dưỡng.

‘ODA Neuén vốn hỗ trợ phát tiễn chính thứ PCA Đánh giá năng lực mua sắm

PIMs HỆ thống quản lý thực hiện dự án

Trang 11

MỞ ĐÀU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

kiện khí hậu có hai mùa rõ rệt"Việt Nam là một nước nông nghiệp, với di

mùa khô vả mùa mưa, nên thủy lợi đóng vai trò quan trọng đẻ bù đắp sự thiểu nước

trong mia khô, và tiêu để cải tạo vùng ngập lũ trong mia mưa Hơn hai thập kỳ

‘qua, Việt Nam đã đi từ nước thiểu lương thực tới một trong những nước xuất khẩu.

gạo lớn trên thé giới Nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc xóa đổigiảm nghèo tại Việt Nam Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm 22% GDP

cả nước, 30% kim ngạch xuất khẩu và 60% tổng số lao động Ở các vùng nông thôn

nơi mà hầu hết người nghèo sinh sắng phụ thuộc vio sản xuất nông nghiệp có tưới

làm nguồn tạo lao động và thu nhập Giữa năm 2006 và 2010, tốc độ tăng trưởng

trung bình của ngành là khoảng 3,5% mỗi năm, riêng trong năm 2010 tổng giả tri

sản xuất tăng 4,5% Sự tăng trưởng trong ngành không chỉ tác động trực tiếp đến

thu nhập và đời sống hộ gia đình, mà còn kích thích tăng trường ngành phi nông

nghiệp thông qua liên kết cả cung và cu, do đó nâng cao nguồn thu tại nông thôn.

Dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thích ứng khi hậu giúp nâng cao đi sống nông dân tại các vũng nông thôn thông qua việc phát triển sản xuất, nâng cao

năng suất và lợi nhuận của nông nghiệp Mục tiêu này sẽ đạt được thông qua việc

ing cao kỹ thuật sản xuất (thích ứng thông minh với khí) và quản lý (bảo quản

sau thu hoạch) thực hành, phân phối hợp lý và hiệu quả các dich vụ hỗ trợ trong

yếu, nâng cao năng lực sản xuất của công đồng Các hoạt động nông nghiệp sẽ tập.

trung chủ yếu vào tăng năng suất của các cây trồng chính cũng như cây ăn trái và

các loại cây trồng cho thức ăn chăn nuôi tại các khu vực được tưới tiêu.

o lớ

Biến đổi khi hậu trong những năm gin đây, lũ lụt va các thiên tai

khác gây ra thiệt hại kinh tế cho người dan của nước ta bàng năm tương đương với

1.5% GDP Ước tinh cổ 70% số người din trong nước phải iẾp xúc với rủi ro từ nhiều trận thiên tai, Biế đổi khí hậu cũng được dự báo sẽ tạo ra nhiều tổn thương hơn trong ngành nông nghiệp, đặc biệt là liên quan tới năng suất Dự kiến sản lượng 6 thể giảm nhiều nhất khử chịu ứng trong các đợt mưa lớn kéo dã, ủy thuộc vào

Trang 12

loại cây trồng Các tác động tim dn vào nã vất nông nghiệp có thé bao gồm.

4 tổng khối

lượng phát thải được quy cho nông nghiệp, với lia là nguồn phit tha chính Nông mức giảm 11-42% năng suất lúa và 7-45% năng suất cây trồng khác Š

nghiệp thông minh thích ứng khí hậu tạo ra con đường rộng mở đạt tới năng suất

cao và phục hỏi một cách bén vũng cho người dân, đồng thời giảm phát thải hiệu

ứng nhà kính

‘Quang Nam là địa phương có nhiều hệ thông tưới lớn, trong đó hệ thống thuỷ.

lợi Phú Ninh cổ đủ nguồn nước để tưới cho 19.427 ha dit canh tcHiện nay hệ

thống Phú Ninh mới chi đảm bảo tưới cho 12.032/19.427 ha Do ảnh hưởng của

biến đổi khí Qu làm cho nguồn nước Thu Bén, Trường Giang thường xuyên bị

nhiễm man, không đảm bảo tưới phục vu sản xuất nông nghiệp của 1.800 ha của

nhhuyền Duy Xuyên và 200 ha huyện Thăng Bình Dich vụ phân phối nước từ

chỉnh xuống kênh cấp hai ở mức trên trung bình (do chiều dài kênh không lớn) nhưng dịch vụ phân phối nước tới mặt ruộng thì chưa đạt yêu cầu làm giảm hiệu aqui sin xuất nông nhiệp

Vi vây, học viên chọn đỀ ti “Giải pháp hổ ur sản xuất nông nghiệp tron

đổi khí hậu tại hệ thống tei Phú Ninh, Quảng Nam” làm đề ti

Trên cơ sở hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khi hậu, dựa trên căn cứ những kết quả

đánh giá thực trạng về công tác sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí

hậu ti hệ thống tưới Phú Ninh, luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đỗi khí hậu nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế cho hệ thống tưới Phú Ninh, tinh Quảng Nam.

Trang 13

Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các vấn dé của luận văn, dé tải áp dụng phương pháp nghiên

„ đánh

cứu sau: Phương pháp kế thừa; phương pháp điều tra: phương pháp phân

giá tổng hợp; phương pháp so sánh: phương pháp đối chiếu với văn bản hiện hành

4 Đối tượng và ph vi nghiên cứu

a Bai tượng nghiên cứ,

Đối tượng nghiên cứu của đề ải là công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hệ thông tưới tong điều kiện biển đổi khi hậu, những nhân tổ ảnh hưởng và những

giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống tưới trong điều kiện biến đổi khí

hậu nhằm nâng cao lợi ích các công tỉnh thủy lợi

b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiền cứu về nội dung và không gian: Nội dung nghiền cứu của đề tài là công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng

- Phạm vi về thời gian: Luận van sẽ thu thập các số liệu trong thời gian từ

năm 2012 - 2015 để đánh gkiện bí

thực trang, và để ra các giải pháp hỖ trợ sản xuất nông:

nghiệp trong đi

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

«a Ý nghĩa khoa học

đổi khí hậu trong thời gian tới

"Những kết quả nghiên cầu hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tién về công tức hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống tưới tong điều kiện biển đổi khí hậu

là những nghiên cứu có giá tỷ tham khảo trong học tip ging day và nghiên cứu

các vin đề hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nói chung.b, ¥nghia thực tiễn

Những phân tích đảnh giá và giải pháp đề xuất là những tham khảo hữu ích áp dụng cho công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hệ thống tưới trong điều kiện biến đỗi kh hậu nhằm nâng cao hiệu quả cho ng trình thủy lợi Phú Ninh nói riêngvà công trình thủy lợi nói chung.

Trang 14

6 KẾt quả dy kiến đạt được

Những kết quả mà dé tài nhằm đạt được như sau:

- Hệ thông cơ sở lý luận và thực iễn về công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

cho hệ thống tưới trong điều kiện biến đổi khí hậu:

= Dinh giả thực trang công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện

biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam, qua đồ rút ra những kết

quả đạt được cin phát huy và những tồn tại cần tìm giải pháp khắc phục;

- ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác hi trợ sản xuất nông

nghiệp cho hệ thống tưới trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả

công trình thủy lợi trong tồi giant

7 Nội dung của luận vẫn

"Ngoài những nội dung quy định như: phi lầu, kết luận kiến nghị, danh

mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có 3 chương:

đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam

= Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hỗ tg sin xuất nông nghiệp rong điều kiệnbiến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam

Trang 15

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG DI

KHÍ HẬU TẠI HỆ THONG TUOT

1.1 Khái niệm và vai trò của hệ thống công trình thũy lợi, hệ thống tưới đối

với nền kinh tế quốc dân

LLL Khái niệm hệ thing công trình thấy lợi, hệ thống tới

Hệ thống công trình thủy lợi nói chung và hệ thông tưới nồi riêng là tập hợp

một hệ thống công tình đầu mỗi đến mặt ruộng, bảo đảm cung cắp nước cho cây trồng khi thiểu nước và tiêu thoát kịp thời cho cây trồng khi thửa nước nhằm thỏa min yêu cầu nước cho cây trồng phát iển tốt và chonang suất cao, Thực tế hệ

thống công trình thủy lợi thường là hệ thống phải đáp ứng yêu cầu lợi dụng tổng

hợp cho nhiều ngành khác nhau, không chỉ gidi quyết cấp thoát nước cho nông.

nghiệp mà còn phải giải quyết cấp thoát nước cho nhiều ngảnh kinh tế quốc dân

khác như cithoát cho inh hoại, công nghiệp, phất điện, chăn nuôi, phất tiễn thủysản giao thông thủy, du lịch, ct go mỗi trường,

“Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chẳng tác hai do nước gậy ra bảo vệ mỗi trường va cân bằng

sinh thái, bao gdm: hồ chứa nước, đập, cổng, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn

nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại.Hệ thống công trình thủy lợi"

bao gb các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và

"bảo vệ trong một khu vực nhất định.

Hệ thống công trình thuỷ lợi tưới tiêu là cơ sở hạ ting quan trọng, phục vụ

tưới tiêu cho diện tích cây trồng, góp phn quan trong làm tăng năng suất, sản lượng

và chit lượng sinphim nông nghiệp.

1.12 Vai trồ của thấ lợi đối với nền khnhtễ quốc din của mước ta

Nền kinh tế của đắt nước tachi yếu là nông nghiệp còn phụ thuộc rit nhiễu

vào thiên nhiên, nếu như thờ it khí hậu thun lợi th đó là môi trường thuận lợi để

nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ mã thiên tai khắc nghiệt như.

Trang 16

xuất khẩu quan trong của nước ta VÌ vậy mà các hệ thống công trình thuỷ lợi có vai

trò tác động rất lớn đối với nền kinh tế của dat nước ta như:

“Tăng điện tích canh tác cing như mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động về nước, gốp phần tích cực cho công tac cả tạo đất

Nhờ có các hệ thông công trình thuỷ lợi mà có thé cung cắp nước cho những khu vục bị hạn chế vỀ nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được

tình trạng khi thimưa kéo dài và gây ra hiện tượng mắt mùa mà trước đây tỉnh

trang này là phổ biến, Mặt khác nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nước cho

đẳng muộng từ đó tạo ra khả năng ting vụ, vì hệ số quay vòng sử dụng đất tăng từ

2.4-2.7 lin, Nhờ có nước tưới chủ

động nhiều vũng đã sản xuất được 4 vụ Trước đây do các hệ thông công trình thuỷ

lợi ở nước ta chưa phát triển thì lúa chỉ có hai vụ trong một năm Hiện nay do có sự:

quan tâm đầu tu một cách thích đáng của Đăng và Nhà nước từ đồ tạo cho ngành

thuỷ lợi có sự phát trién đáng kẻ và góp phần vào vin đề xoá đối giảm nghèo, đồng

thời ăng tạo ra một lượng lúa xuất khẩu lớn và hiện nay nước ta dang đúng hing thứ hai trên thể giới về xuất khẩu gạo Ngoài ra, các hệ thống công trình thuỷ lợi

iy trong, tạo.

cũng góp phan vào việc chéng hiện tượng sa mạc hoá, tăng năng xuất

điều kiện thay đổi cơ cầu nông nghiệp, giống loài cây trồng, vật ni, làm tăng giả

tr tông sản lượng của khu vực.

Cai thiện chất lượng môi trưởng và điều kiện sống của nhân dân nhất là

những ving khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới.Thúc day sự phát tri

của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du lịch Tạo công ăn việc làm, góp.

ấn đề xã hội, khu vực do phần ning cao thu nhập cho nhân dân, giải quyết nhiều

thiểu việc Kim, do thu nhập thấp, Từ đó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng như gôp phin ôn định về kinh tế và chính trong cả nước,

Trang 17

“Thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chống li lạt qua việc xây dựng các công

trình đê điều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận.

lợi cho họ ting gia sản xuất

Tôm lại thuỷ lợi có vai td võ cùng quan trọng rong cuộc sing của nhân dân

nó gp phần vào việc én định kinh tế và chính tr tuy nó không mang lại lợi nhuận

một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn loi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo Từ 46 tạo điều kiện cho nền kinh tế phát tiển và góp phần vào việc diy mạnh công cuộc công

nghiệp hia hiện đại hóa đt nước.

12 Biến đổi khí A ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông

1.2.1 Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khi hậu bao gdm: khi quyén,

sinh quyến, thủy quyền, thạch quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên.

nhân tự nhiên và nhân ạo trong một giai đoạn nhất định tinh bằng thập ky hay hang

triệu năm, Sự biển đổi có th là thay đổi thời tết bình quân hay thay đồi sự phân bd

các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biển đổi khí hậu có thé giới hạn

trong một vũng nhất định hay có thé xuất hiện trên toàn cầu Trong những năm gin

day, đặc biệt trong những ngữ cảnh chính sách môi trường thường để cập tới sự

thay đội khi hậu hiện nay, được gọi chung là hiện trợng nóng lên toàn cằu, nguyên

nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tang các hoạt động tạo ra các

chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quả mức các bể hip thụ và bé chưa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thi ign, ven bờ và dt liền khác,

Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu dang di

rõ nhất là sự nóng lên của tá đất, là băng tam, nước biển ding cao; là các hiện ra ngày cing nghiêm trong Biêu hiện ết bắt thường, bão lũ, sóng thần, động đắt, hạn hán và giá rét kéo đài.

tượng thời

dẫn đến thiểu lương thực, thực phẩm vả xuất hiện bảng loại dịch bệnh trên người

gia súc, gia cằm.

Trang 18

khô hạn, ti biển suy thoái kinh tế, xung đột và chi tranh, mắt di sự da dạng sinh

học và phá huỷ hệ sinh thái.

Những minh chứng cho cácin để này được biểu hiện qua hing loạt tác động cựcoan của khí hậu trong thời gian gần day như đã có khoảng 250 trigu người bị ảnh

hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam A, châu Phi và Mexico Các nước Nam Âu đang.

446i mặt nguy cơ bị han hán nghiêm tong dễ dẫn tới những trận cháy rimg, sa mạc

hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mực

nước biển ding cao cũng như những đợt băng giá mùa đồng khốc ligt Những trận

bao lớn vừa xây ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, An Độ có nguyên nhân từ hiện

tượng trai đất ấm lên trong nhiều thập kỷ qua Những dit liệu thu được qua vệ tính từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trận bao, lỗc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, An Dộ Dương, bắc Dai Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tối '90%.cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiểu lương thực vào năm 2100, do tình trang ấm lên của Trái

BDKH còn kéo theo sự thay đổi của thời tit, ảnh hưởng trực tiếp đến cây

vồng, sin xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Đặc biệt la sự xuất hiện của dịch bệnh và khan hiểm về lương thực, nước ngọt Dự bio,

sẽ có khoảng 1,8 tỷ người trên thế giới sẽ khó khăn vẻ nước sạch và 600 triệu người.

bị suy dinh dưỡng vì thiếu lương thực do ảnh hưởng của BDKH toàn cầu trong

những năm tới

“Theo thing kẻ, sổ đợt không khí lạnh ảnh hướng đến Việt Nam giảm rõ rệt

trong vòng 2 thập kỹ qua Từ 29 đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống còn 15 16

đợc mỗi năm từ 1994 ~ 2007, Đặc biệt là tình hình bão lũ và hạn hắn, Nước biển

ding din đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông ~ công

nghiệp, Nếu nước biển dàng lên Im sẽ làm mắt 12.2% diện ích đấ là nơi cư trú của

Trang 19

23% dân số (17 triệu người) của nước ta Trong đồ, khu vực ven biển miễn Trung sẽ chịu ảnh hưởng nặng né của hiện tượng BDKH và dang cao của nước biển Riêng đồng bằng sông Cửu Long, dự bảo vio năm 2030, khoảng 45% diện tích của khu

vực này sẽ bị nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại mùa màng nghiệm trọng do lũ lụt

và ngập dng, Néu không cỏ kế hoạch đối phó, phin lớn điện tich của đông bằng sông Cửu Long sẽ ngập trắng nhiều thời gian trong năm và thiệt hại ước tỉnh sẽ là

174 USD,

1.2.2 Ảnh hưởng của biến đỗi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.

Nông nghiệp Việt Nam là một trong năm nước sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm.

đổi l

trọng của lậu (BĐKH) và nước biển ding nhiệt độ trung bình ở Việt

Nam có thé tăng lên 30°C và mực nước biển có thé ding Im Theo đó khoảng 40

nghìn km? đồng bằng ven biện Việt Nam sẽ bị ngip.Theo dự đoàn của chương

trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), các tác động trên sẽ gây thiệt hai rit lớn

về kinh tế vả khiến khoảng 17 triệu người không có nha.

“Theo nghiên cửu của ngân hing thé giới (WB), nước ta với bờ biển đãi và

hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nude biển dâng cao 0,2-0,6m sẽ có từ 100.000

đến 200,000 ha đắt bị ngập và lâm tha hẹp di

Cụ thể, néu mực nước biển ding 1 m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hướng trựctin thất đối với GDP khoảng l

dân số bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25% Hậu quả củanông nghiệp.

dâng 3 m sẽ có khoảng 25%

BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu

xóa đổi, giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triểnbên vững của đất nước.

Hầu hết các dự báo đều cho t n năm 2100, wa lúa đồng bằng sông Cứu Long có nguy co mắt đi 7,6 triệu tắn/năm, tương đương với 40,52% tổng sản lượng lúa.

của cả vùng, do tác động của BDKH.

Va ngành trồng trot sẽ li ngành chịu ảnh hưởng nặng né nhất kh tổng sẵn lượng sản

xuất trồng trọt có thể giảm từ 1-59, năng suất các cây trồng chính có thé giảm đến

10%, đặc biệt đối với sản xuất lúa Nước biển dâng cao làm xâm nhập min sâu hơn

Trang 20

thể sản xuất được do nước mặn trần vào

Biển đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển

nông nghiệp: Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là một phần đáng kẻ ở vũng đất thắp đồng bing ven biển, đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển đâng; tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, lim tăng nguy co lây an sâu bệnh hại cây trồng: thời gian thích nghĩ của cây trồng nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đối thụ hẹp lạ: ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăng khả năng sinh bệnh, truyền địch của gia st, gia cằm.

Do tác động của bin đổi khí hậu, tàityên nước phải chịu thêm nguy cơ suygiảm do hạn hắn ngày một tăng ở một số vùng mùa, ảnh hướng trục tiếp én nông

nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa

thay đôi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô, ting

mẫu thuẫn trong khai thắc và sử dụng ti nguyên nước.

Theo báo cáo của Tổ chức Nông Luong Liên hiệp quốc( FAO)

nhiệt độ trái đất tăng bình quân hang năm là 0,5°C, mà theo các nhà khoa học cho

biết néu nhiệt độ tăng 1°C thì sản lượng lương thực sẽ giảm di tương đương 10%.

Biến đổi khí hậu hàng ngày, hàng giờ đã và đang diễn ra vớ ốc độ nhanh chồngNó đã thể hiện ngay trước mắt chúng ta như hiện nay ở Thành phố Hỗ Chí Minh

một số Quận ngoại thành nước triều dâng đã gây ngập úng cục bộ nhiều vùng dân ca gây nhiều khó khăn cho người dân, chẳng khác nào sing trong vũng lã lụt, Hiện

tượng EI Nino đã lâm cho ác tinh Miễn Bắc bị hạn hán kéo dải, miễn Nam và Tâynguyên mùa khô đến sớm và không có mưa nghịch mùa như những năm trước, mùa

mưa đến chậm hơn 1 thing và lượng mưa phân phối không đều giữa các vùng lâm

cho iy trồng, vat nuôi phát triển kém, dich bệnh nhiều hơn Nhiễu loại hoa chỉ nở

về mùa hè nay do nhiệt độ cao lại nở rực rỡ ngay đầu xuân như Bằng Lãng, Phượng.Hồng, Hoàng Hậu, Diệp ving

Trang 21

C6 lẽ biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng trụ tiếp và rỡ rệt nhất dé an ninh

lương thực, do dân số tăng nhanh, trong khi một điện tích dat nông nghiệp sẽ bị

giảm đi do: đô thị hóa, nhà ở nông thôn ting, công nghiệp phát triển chiếm khổ lớn

đất và lớn nhất là một diện tích đắt trồng lúa sẽ bị nhắn chim do nước biển dâng cao

Nude biển ding lên Im sẽ làm ngập khoảng 0.3-0.5 triệu ha tại Đồng bằngsông Hồng (DBSH) và những năm lũ lớn khoảng 90% diện tích Đồng bằng sông

Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng 70% diện tích bịxâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l Ước tính Việt Nam sẽ mắt di khoảng 2

triệu ha dat trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, de dọa nghiêm trọng đết

an ninh lương thực Quốc gia và ảnh hưởng đến hang chục triệu người dân.

đổi khí hậu làm thay đổi điều kiên sinh sống của các loi sinh vật, dẫn đến sự biển

mắt của một số loài và ngược lại im xuất hiện nguy cơ gia ting các loài “thi

địch" Trong thời gian gin đây, dịch rly nâu, vàng lùn, hin xoắn lá ở ĐBSCL din

ra ngày càng phức tap ảnh hưởng đến khả năng thâm canh tăng vụ và làm giảm.

sản lượng lúa Biển đổi khí hậu có th tác động đến thời vụ, thay đối cẫ trúc mùa,

quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng, làm suy thoái

tải nguyên đất, đa dạng sinh học bị de dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do

lâm biến mắt các.

ngập nước, do khô hạn, tăng thêm nguy cơ digt chủng động vị

nguồn gen quý hiểm Một số loài nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng,

do biên độ dao động của nhiệt độ, độ âm và các yếu tổ ngoại cảnh khác tăng lên

Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thé làm nay sinh một số dịch bệnh

mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cằm, thủy cằm và phát iễn thành dich hay đạidịch

Hàng năm ngành nông nghiệp nồi riêng và nén kinh tế nói chung chịu tị hại ningnề do hậu quả của bão và hiện tượng thời tiết cục đoan.

Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra những tác động của BĐKH đổi với nông nghiệp bao gồm: Thay đổi nguồn nước do nhiều ving bi cạn kiệt nguồn nước ngọt

hung nhiễu vùng lại bị ngập lụt nước biển đâng; Ảnh hướng đến hệ sinh thái như

Trang 22

1.2.3 Anh hưởng của biễn đổi khí hậu dối với Hệ thẳng thiy lợi phục vụ nông

1g thống thủy lợi cả nước cơ bản phục vụ nước tưổi cho 6.02 triệu hécta đắt trồng lúa, 1.5 trigu hécta rau mẫu và cây công nghiệp ngắn ngày, tiêu thoát nước cho 1,72 triệu hécta đất nông nghiệp Các công trình thủy lợi cỏn góp phần ngăn mặn cho 0.87 triệu hécta đất nông nghiệp, cải tạo chua phn 1,6 triệu hécta duy tì

tỷ mét khối nước cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp Tuy nhiên,

những con số trên chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kính té, xã hội trong giai

đoạn hiện nay khi hạn hin vio mia khô, ing ngập vào mùa mưa, tiểu cường lên

xuống thất thường xâm nhập sâu vào đất liên xây ra ở nhiều địa phương thồi gian

qua Các hỗ thủy điện đã giữ phần lớn nguồn nước lũ với dong phủ sa tự nhiên lại

để xa về hạ lưu dong chảy có chat lượng hoản toan thay đỗi so với trước.

Biển đội khi ho có thể lầm thay đội đồng chay củ các con sông, mục nước

ngầm, làm biến đổi triều cường Từ đó làm thay đổi những chỉ tiêu thiết kế của các

phủ hợp, phải tiến bảnh cải tạo nâng cắp hệ thống thủy lợi đã có Hoặc có thể phải

ng công trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp, sẽ có những chi tiêu không còn.

xây dựng mới các công trình, cátthống thủy lợi để đảm bảo an toàn nguồn nude,dam bảo sản xuất

Bảo là nguyên nhân gây thiệt hại cho các hệ thống dé sông, đê biển, ting lụt ngày cảng nghiêm trong và nước mặn tin sâu vào đất liền

Tình trang han hin, thiểu nước mùa khô diễn ra ngày cảng phổ biển, vige khai thác,

in nguồn nước

sử dung nước không phủ hợp với khả năng thựcvài

La qu tin phá nhà cửa, cây cối, công trình thuỷ lợi ngày cảng khốc liệt

Nước mặn ngày càng xâm nhập sâu vào đất liễn, đồng ruộng làm cho nhiều công tình thuỷ lợi không côn hoạt động bình thường, ảnh hướng đến nhiỀu công nh

tưới tiêu,

Trang 23

Mưa lớn kéo di làm cho các hồ chứa, đập dng, tam bơm bị ảnh hưởng Bên cạnh đó còn làm tăng trượt lở đất, xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hồ, giảm dung ích hữu ích của hỗ chứa

Trữ lượng nước ngằm giám, mức nước ngằm bị hạ thép dẫn, khả năng khai thác của

các giếng nước ngim cing bi giảm sút không dip ứng được yêu cầu sinh hoại vàtới tiêu

Mật độ đông, bão tại các vùng nhiệt đới sẽ tăng lên, đe doa tới tính mạng vả sinh:

hoạt của con người, cơ sở hating, các hoạt động sản xuất, phi hủy các hệ sinh thi

Phân b các khu vực khí hậu sẽ có những biến động Do nước biển dâng, chế độ

dang chảy sông suối sẽ hay đổi theo hướng bit lợi, các công tỉnh thủy lợi sẽ hoạt

động trong điều kiện khác với thiết kể, làm cho năng lục phục vụ của công trình

giảm Nếu mực nước biễn dng cao 1,0m thi điện ích đất trong để ngập hoàn tàn

của đồng bằng sông Hồng là 157.78tha và bản ngập là 321.998ha

Các công trình thủy lợi bị xói mòn, bồi lắng lòng bổ, bồi lắp kênh mương ảnh hưởng đến nhiệm vụ công tình vả tiêu tổn kinh phi ngo vết

Thêm nữa, công tác đầu tư mới các công trình thủy lợi theo quy hoạch, sửa chữa,nâng cấp, nạo vét các công trình thủy lợi hiện có còn hạn chế nên không bảo tr, ích.

trữ nước và phân phối hợp lý nguồn nước trong năm cho các nhu cầu sử dụng Mỗi

trường tự nhiên bị phá vỡ do chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy và tập quán canh tác

của đồng bảo dân tộc thiểu số đã làm cho nguy cơ xây ra hạn han trở nên nghiêm

trọng hơn.

1.3 Khái niệm và đặc điểm và vai trò của công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu

13.1 Hỗ trợ sin xuất nông nghiệp

Nha nước đã có nhiều chính sich hỖ trợ sản xuất nông nghiệp, cả khoa học

kỹ thuật vả tải cl

dụng đắt nông nghi

nhằm nâng cao đời sống cho người nông dân như miễn thuế sir hỗ trợ khoa học công nghệ, hỗ rợ giống, ưu đã in dụng, thu

mua thée với giá cao.

Trang 24

+ Chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp: Với mục tiêu khuyến khích phát

triển nông nghiệp, giảm nhẹ đóng góp cho nông dân, Quốc hội đã ban hành Nghị

quyết số 15/2003/QH11 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giải đoạn

20031009 và Nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông,

nghiệp giai đoạn 2011 ~ 2020, nông dân sử dựng dit sin xuất nồng nghiệp được

miễn giảm thuế nông nghiệp theo 2 mức 50% (phần điện tích ngoài hạn diễn) và

100% (trong hạn điển) Theo số liệu thống kê, trung bình mỗi năm Nha nước đã miễn giảm cho trên 11.2 triệu hộ nông dân với tổng số thuế miễn giảm 1,85 triệu tấn quy thốc, thành tiền là 2837 tỷ đồng (inh bình quân theo giá thực tế) Tổng điện ích tring lúa của cả nước khoảng 38 triệu ha, Tuy nhiên, Nghị quyết của

Quốc hội và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sich miỄn giảm chưa gin được

trách nhiệm của nông dân với quy hoạch và trách nhiệm với xã hội về chất lượng nông lâm thủy sản, din đến phổ bién tinh trạng lúc thừa, lúc thiểu, dư lượng chất độc hại trong nông sản lớn, ảnh hưởng đến kinh tế và sức khỏe của toàn dân.

+ Chính sich miễn giảm thủy lợi phí: Ngày 28/11/2003, Chỉnh phủ đã ban

hành Nghị định 143/NĐ-CP về việc Quy định chỉ tết thi hành một số điều của Pháp

lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghỉ định số 115/2008/NĐ-CP ngày

14/11/2008 sửa đổi bổ sung Nghị định 143/NĐ.CP, trong đồ quy định về mức thu

và miễn, giảm thuy lợi phí Mục tiêu của việc miễn giảm thủy lợi phí nhằm git

nông dân giảm chỉ phi sin xuất

+ Chính sách hỗ trợ đoanh nghiệp thông qua đầu tư các dự án: Trong nhữngnăm qua, Nhà nước đã hỗ trợ hàng chục nghin tỷ đồng cho nông nghiệp thông quaviệc hỗ trợ lãi xuất, giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân

bón, hỗ trợ giồng.

Bên canh đó Nhà Nước phải điều tiết thúc dy nền kinh tế nông nghiệp đầu tự vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp có thương hiệu xanh và thích ứng cũng,

như xúc tiễn hỗ trg cho các doanh nghập sản xuất vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi

giá trị toàn cầu Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nền kinh tế nông nghiệp

“thông minh” với các tác động cia biến đổi khí hậu Tái cơ cẩu sin xuất, chuyển

Trang 25

dich cơ cấu cây trồng, tang cường các biện pháp canh ti, cắc phương thức sản xuất

nông nghiệp đa mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho nông dân.

và giảm phit thai, Đặc biệt, chủ rong đầu tư nghiên cứu chọn tạo, đưa vào sản xuất

các giống cây trồng mới thích nghỉ với biển đổi khí hậu, chống chịu được rét, nóng,

bạn hin, ngập ng hay phén mặn Đối với nh vụ thủy săn, ngành điều chỉnh quy

hoạch nuôi trồng thủy sn phù hợp với xu hướng thay đội ranh giới nước mặn, lợ và ngọt do ánh hướng của biển đổi khí hậu.

XXây dựng các mô hình tổ chức sản xuất và dịch vụ nghề cá tên biển nhằm,

khai thác, bảo vệ ngư trường và giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm nhiên liệu

Đồng thời, tăng cường hệ thing cảnh bảo gần bờ và xa bờ cho ngư din

Phát triển đa dạng các giống thủy sản, có khả năng sống ở vùng nước mặn cao vàkháng bệnh, áp dụng cátig nghệ sử dụng nước hiệu quả để đảm bảo sản lượngdap ứng xuất khẩu.

Các hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu sẽ tập trung chủ yếu vào tăng năng suất của các cây tring chính cũng như cây ăn ti và các loại cây trồng cho thức ăn chăn nuôi tại các khu vực được tưới tiêu Các hoạt động này bao gồm:

(i) Ning cấp công nghệ và sản xuất thực hành, ví dụ như, thông qua các triển

lầm liên quan tới nông nghiệp và đào tạo nông dân, nhóm nông dân.

(i Đầu tự (ign quan đến đông góp của người hưởng lợi) trong nhóm cộng

đồng đầu tư nhằm nâng cao thu nhập ví dụ như, nhà kho lưu trữ nhỏ.

(đi) Hỗ trợ cho các nhã vườn, tập trung vào lao động phụ nữ ở nông thôn; và

(iv) Đảo tạo, tăng cường năng lực và các chuyển thăm tiếp xúc dành cho cácnhóm nông dân vàbộ từ các cơ quan thực hiện.

1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng dén công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Mức hỗ tre của nước ta cũng rất lớn Tuy nhiên, chính sách chưa rõ rằng,

người nông dân chưa được hưởng lợi, gây thiệt hại kinh tế, sức khỏe cho xã hội.

Trang 26

Cơ chế, chính sách khuyến khích, thụ hút sự tham gia của các doanh nghiệp

các nhà khoa họcvào các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ phát

thải khí nhà kính,

` chế hỗ trợ cộng đồng dân cư, khuyến khích các tổ chức phi chính phủ vào

các hoạt động thích ng với biến đồi khí hậu và giảm nhẹ phát thi khí nhà kính

1.3.3 Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đãi khí hậu.

Trong bối cảnh biển đổi khí hậu đang có những tác động ngảy cảng sâu sắc tối sự tăng trưởng và phát tiễn kinh tế xã hội của Việt Nam Đặc biệt trong lĩnh vực

nông nghiệp đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề trong đó có vấn đề an ninh

lương thực trong điều kiện biển đổi khí hậu; Vấn đề sản xuất nông nghiệp theo

hướng bên vững: giữ đảm bảo vé năng suất, chất lượng nhưng không làm suy thoáimôi trường, cạn kiệt tài ngụ)hạn chế các tác nhân gây hại đến sức khỏe con

Do sự phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, Việt Nam được đánh giá là một trong những.

nước dễ bị tn thương nhất bởi ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu Ngập lụt, hạn hắn

những hình thái thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất nông

Để hoạt động sản xuất nông nghiệp thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu, ngành.

nông nghiệp cin đa dạng dạng hóa cơ cấu cây trồng, chủ động ứng phó với thiên

tai, Bên cạnh đó, phải tgp tục nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ ting thủy lợi, cũ tiến

công tác quản lý, vận hành đảm bảo phục vụ kịp thời, lin hoạt vàtin cậy hơn, phụcvụ đa mục tiêu, da dạng hóa sin xuất nông nghiệp, phát iển nông nghiệp hàng hóavà các mục tiêu phát iển khác liên quan

Việc cung cấp các dich vụ hỗ tro nông nghiệp cho người nông dân nhằm tôi

daha lợi nhuận đầu tự và thúc ddy phát triển bền vững Ngoài ra, với vi gia tang nhụ cầu nước mặt tại hu hết các lĩnh vực bao gồm cả nông nghiệp có tưới, quản lý

sử dụng nước phục vụ đa mục tiêu dang là một thách thức lớn đối với ngành thủy

lợi Khả năng để người nông dân tăng hiệu quả sản xuất với chỉ phí đầu vào ít hơn

(khả năng thich ứng và phục hồi), trong khi han chế (giảm thiểu) phát thai khí gây

Trang 27

hiệu ứng nhà kính cũng phải được coi trọng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông.

thôn, với sự hợp tác với các tổ chức quốc tế đang thí điểm một sáng kiến liên quan đến thúc diy sản xuất nông nghiệp thông mình, như hệ thống thâm canh lúa (SRI), những nỗ lực để hỗ trợ cho việc sử dụng dat hiệu qua hơn và đa dạng hóa nông nghiệp nhằm mục tiêu tăng năng suất và giảm thiểu các tác động bắt lợi Tuy nhiên, những hạn ch vỀ năng lực diễu hành và quản lý, cũng như hạn chế trong vin đề đầu tư cơ sở hạ ting đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng đến việc cung.

cắp và mở rộng các hoạt động này

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(MARD) đã và đang từng bước xây

dựng chiế ai tiến và tải cơ cấu ngành thủy lợi

nhằm tối ưu hóa hiệu quả phục vụ của công trinh thủy lợi C

lược trùng hạn, di hạn cho vị

yếu tổ của chiến

lược tái cơ cấu có liên quan đến các dich vụ thủy lợi và nông nghiệp, trong đó lồng ghép các phương pháp tiếp cặn một nén "Nông nghiệp thông minh thích ứng

khí hau’

“Chiến lược phát triển ngành thủy lợi đến năm 2020 coi trong phát triển thuỷ

lợi phục vụ chuyển đội cơ edu sản xuất nông lâm nghiệp, da dạng hỏa cây trồng,

đảm bảo an ninh lương thực trước sie ép gia tăng dân số, biến động

lợi của thời

tiết và bất bn của thể gì thời phải giải quyết nguồn nước cho sinh hoạt, công

nghiệp, thủy sản, dich vụ du lịch, duy trì và cải thiện môi trường sinh thái, khai thác.

thủy năng Những mục tiêu chính của chiến lược gồm: đảm bảo như cầu nước cho

dân sinh và các ngành kinh tế, Nâng cao mức an toàn phòng chống va thích nghỉ dé

giảm thiểu tổn thất do thiên tai bão lồ gây ray Quản lý ốt các lưu vực sông, khai thác và sử dung hop lý ải nguyên nước, phát trién bên vững, chống 6 nhiễm, can kiệt nguồn nước các lưu vực sông chính và tắt cả các lưu vực sông quốc gia Nâng cao được năng lực quản ý nguồn nước từ Trung ương đến địa phương,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) là cơ quan chỉ đạo,

hướng dẫn thực hiện chiến lược phát triển ngành thủy lợi Trong ké hoạch thực hiện

Chiến lược được xây dựng, định hướng nhiệm vụ đặt ra

Trang 28

(i Phát tiễn thuỷ lợi tưới êu, cắp nước phục vụ chuyển dich cơ cấu kinh t,

thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp — nông thôn va phát triển các.

ngành kinh tế xa hội, trong đó: Tập trung nàng cấp, hiện đại ho các hệ thống thuỷ lợi

hiện có để phát huy và tăng tôi da năng lực thiết kể, Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm

công trình mới, gồm các công trình thuỷ lợi ting hợp quy mô vừa và lớn ở các lưu vực

sông, cắp nước trới cho nông nghiệp, thuỷ sản, sinh hoạt, công nghiệp, chẳng lũ vi

phát điện Phát triển các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở miễn núi phục vụ cho phát

tiễn sin xuất nông lâm nghiệp, sinh hoạt, khai thác thuỷ điện, góp phần hiện đại hoi

nông nghiệp nông thôn Phát win các công trình thu lợi cắp nước, ngĩn mặn, giữ ngọt

phục vụ phát triển dân sinh và sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, diém nghỉ

biển, P

ở vùng venAtn các giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho các loại cây trồng cạn:cây công nghiệp, cây ăn quả ở các vùng trung du, miễn nữ.

(i) Cũng có, phát triển các giái pháp phòng chồng, giảm nhẹ thiên tai bão lụt,

ii) Tăng cường quân lý nguồn nước và quản lý công trình thuỷ lợi:

(69) Tang cường đầu cho công tác nghiền cứu khoa học công nghệ trunginh vực thủy lợi

Hiện nay công tác thủ lợi phục vụ công ích là chỉnh, ngân sich cho thủy lợihàng năm chiếm tỷ trọng lớn của ngành Nông nghiệp và PTNT Việ định hướng sử

dụng vốn cho công tác nâng cấp, hoản thiện các hệ thống công trình thủy lợi được

Bộ NN&PTNT xác định tập trung vốn đối ứng trong nước cho chun bị dự ấn vàtranh thủ các khoản vay ODA, các khoản viện trợ không hoàn lại và các nguồn chưa

xắc định khác để đầu tư thực hiện dự án

14, Tổng quan công tác hi trợ sin xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu cho hệ thẳng tưới của nước ta

LAL Tổ chức sản xuất nông nghiệp

Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bao gồm:

1) Hợp tác xã nông nghiệp: Từ mô hình hợp tác xã kiểu cũ hình thành trên cơ

sở tập thẻ hóa tư liệu sản xuat, tập thé hóa lao động, tập thé hóa mọi hoạt động kinh.

tế, biến nông din thành người im thu, làm công.

Trang 29

2) Tổ hop ti: Từ khi các hợp ác xa Ku cũ gi the, tan, loa hình tổ hợp

tác trong nông nghiệp, nông thôn ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ, đa dang,

một loại hình kinh tế hợp tác đơn gin Đồ là các tổ, hội nghề nghiệp hình thành

trên cơ sở tự nguyện của các thànhén tự tham gia hoặc tự ra khỏi tổ, quản lý dânchủ, cùng có lợi Mục đích là cộn,ác, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong,hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nhằm mục tiêu tối đa lợi nhuận

của mỗi thành viên Loại hình tổ hợp tác không có điều lệ, không có tư cách pháp.

nhân, quan hệ rang buộc với nhau được xây dựng trên cơ stỉnh cảm, lập quán,

truyền thông cộng đồng, không mang tính chất pháp lý.

“Tả hợp tác hình thành trên cơ sở địa phương không còn hợp tác xã nông.nghiệp, hợp tác xã kiểu mới được hình thành từ các tổ hợp tác và tổ hợp tác ra đờitừ cá hợp tác xã kiểu mới Các loại hình chủ yếu là: Tổ hợp tác tưới tiêu, tổ hợp tácvay vốn, tổ hợp tác khoa học kỹ thuật và chia sẻ kinh nghiệm, tổ hợp tác lao động,

tổ hợp tắc trong lĩnh vực trồng trọt, 16 hợp tác chăn nu tổ hợp tác thủy sản, tổ hợp

tốc ngành nghề nông thôn tổ hợp tắc quản ý bảo vệ rừng

Mô hình này là sản phẩm tắt yếu của nền sản xuất hàng hóa nó đã đóng góp rit

quan trong vào việ giải quyết giữa sin xuắt nhỏ manh mắn với sản xuất hàng hóa,

dap ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện dai hóa Nó là cơ sở để hình thành hợp

tác xã kiểu mới, di (hợp tác xã cỏ phần),

các hiệp hội trong nông nghiệp, nông thôn, đồng thời tổ hợp tác là vệ tỉnh quan

trọng làm cho sức sống hợp tác xã kiểu mới càng lớn mạnh.

“Tổ hợp tác mang tinh tự nguyện, tự chủ, tự quản, không cần phải ra đời hệ

thống, ban bệ nhưng vẫn đảm bảo được tính công bằng, trung thục, không bị thất

thoátsản, không tham nhùng Tổ hợp tác với sự thông thoáng về tổ chức, phong

phú đa dạng ngành nghề, loại hình này ở thành phương thức mưu sinh bằn vững cho những người nông dẫn không những ở vùng đồng bằng mà còn cả ở vùng núi,

vùng biển noi có nén kinh tẾ phát triển côn thấp và trình độ sản xuất ạc hậu Tuy

nhiên cho tới nay Nhả nước chưa có một chế tài cụ thể cho tổ hợp tác trong nông.

nghiệp, nông thôn.

Trang 30

3) Kinh tế trang ti: Trước đổi mới, thành phn kinh tế trang tại không được chấp nhận, chỉ sau khoán 10, giao quyền sử dụng ruộng đất về cho hộ nông dân, khi kinh té phát triển trong thời gian dai, dẫn din hình thành kinh tế trang trại

Đặc trưng chủ yêu của kinh t trang trại là

- Sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thủy sản hing hóa với quy môilớn hơn kinh tế hộ,

- Tập trung hóa, chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản xuất cao hon

hin so với kinh tế hộ.

- Chủ trang trại có kiến thức, kinh nghiệm điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, sử

dụng lao động gia đình và thê lao động bên ngoài sản xuất có hiệu quả cao, có thu

nhập vượt tri so với kinh tế hộ

Nhưng một trong những khó khăn hiện nay hạn chế đến việc mở rộng đầu tr của trang trại là khó tiếp cận được với các tổ chức tin dung để vay vốn cho sản xuất

kinh doanh.

4) Mô hình liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp: Một nghịch lý dang,

tổn tại hiện nay là: người có khả năng kinh doanh nhưng lại không có đất đa, côn

người có đất dai lại không có khả năng kinh doanh Hộ nông dân có điện tích đấtnhỏ , manh min Không thể sản xuất ra sin xuất hing hoá lớn được, Chỉ có tập

trung ruộng dit hay tích tụ ruộng đấmới thực hiện sản xuất lớn được, mới có điều

kiện để tiến hành cơ giới hoá để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, mới tiến.

hành thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, sinh học hoá, thị trưởng hóa mới áp dụng công

nghệ chế biến tiên tiến nâng cao chất lượng và giá rỉ nông sản Hiện nay đã có rắt

mồ hình liên kết liên doanh với các doanh nghiệp cả quốc doanh va tr doanh

với hợp tác xã, với hộ nông di

- Doanh nại

nghiệp, tiễn hành chế

„cụ thể là:

Jo đầu tư vốn, cung cấp giống tốt, kỹ thuật, vật tư cho sản xuất nông.

inva tiêu thy hầu hết các sản phẩm lim ra

- Hộ nông din góp ruộng và ngày công lao động theo quy hoạch "liền vùng, cùng tr, khác chủ” sin phim lâm ra được đoanh nghiệp thu mua chế biển v tiêu thụ.

Trang 31

Mô hình liên kết này hiện dang diễn ra rit sôi động ở nhiều nơi, nhiều vùng nhiều dang, mau chốt là sản phẩm làm ra có khối lượng lớn, được chế biến và tiêu thụ trở.

thành hàng hoá lớn

Thực tế biện nay phần lớn là hợp tác xã liên doanh, liên kết với 3 nhà (nhà

nông nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) nên những mô hình này rất sing động, sản

xuất, chế biển, tiêu thụ sản phẩm ổn định, phát triển và có hiệu quả ,Đây là những

mô hình có thể nhân rộng, khuyến khích phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay.

5) Mô hình hợp tác xã nông nghiệp cỗ phần (hay doanh nghiệp - hợp tác

x4):M6 hình nay phát triển ở mức độ cao hơn, tự thân vận động Đó là các hộ trong.

hợp tác xã quy mô thôn hay hợp tác xã quy mô xã tự góp vốn (ở mức độ cao, không

phải ở mức 50 ngân đồng hộ như kiễu hợp ác xã hiện nay) Hộ nông dân là những

cỗ đông, ho gớp vốn bằng quyển sử dụng đất và tinh cỗ phần Họ vẫn là nông dn,

dit vẫn thuộc về họ Họ được chia cô tức và nhận lương khi lao động Đặc biệt Ban

quản ly phải là những người có trình độ quản lý, có ý chi đầu tư, nhiệt tỉnh, năng.

động, sing tạo

Sản xuất phục vụ phát triển nông nghiệp ở nước ta Đây là vùng trọng điểm lúa,

chăn nuôi và thủy sản theo quy hoạch phát triển nông nghiệp và thủy sin

2020 của tỉnh Quảng Nam hoàn toàn phủ hợp với quy hoạch thủy lợi và quy hoạch

năm 2020 và khắc phục

một phần hậu quả của biển đổi khi hậu gây nhiễm mặn của hạ lưu sông Thu Bồn và

Bà Rén.

tổng thé phát trign kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam dé

1.42 Một số mô hình tổ chức hoạt động hỗ trợ sin xuất nông nghiệp

Theo Bộ NN&PTNT, thực hiện Nghị quyếttam nông", ngành nông, lâm và ngự.

nghiệp cin cả nước đạt tốc độ tang trường hing năm tương đối cao, bình quản toàn

ngành là 5.4% về giá tị sản xuất và 37% về giá tí gia tăng (GDP) Sản lượng lúa

lấn năm 2006 lên 437

tăng từ 39 tri tấn năm 2012 Việt Nam duy trì vị trí cường quốc về xuất khẩu nông sản, như: lúa gạo, cà ph iu, điều và thủy sản, với

giá trị xuất khẩu đạt mức cao nhất 27,5 ti USD vào năm 2012 Sản xuất ngày cảng.

4a dạng cả vé cơ cầu sản phẩm và loại hình tổ chức,

Trang 32

Ngoài ra, thực tiễn edn xuất hiện các mô hình liên kết mới theo chiều ngang, liên

kết giữa những người sản xuất, các đơn vị kinh doanh với nhau Dây là những mô hình tổ chức sản xuất được xem là xu thé tắt yeu, là tương lai của nén nông nghiệp

{ip ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất

Môhinh cánh đồng mẫu lớn" (CML) tại cae tinh ĐBSCL là một trong những,

mô hình liên kết đạt hiệu quả cao trong sản xuất và tiga thụ nông sản Tham gia mô

hình, nông dân được doanh nghiệp hỗ trợ vật tư "đầu vào" và giải quyết rốt ráo "đầu ra", giúp tăng thu nhập từ 3.2 - 7.5 tiệu đồng ha chỉ phí sản xuất giảm 10-156 trong khi sản lượng tăng 20-25% Mô hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến và phân phi sản phẩm khép kin, hàng tram HTX kiểu mới được hình thành và phát

triển tong thời gian gin đây san xuất và kinh doanh khá hiệu quả, hỗ trợ tốt cho sự

phát triển kinh tế hộ Các HTX nảy đảm nhận cung cấp các dich vụ sản x

đầu vào và đầu ra cho hộ xã viên như cung cấp vit r, phân bồn, nguyên liệu thức

ăn gia sic, bảo vệ thực vật và tiêm phòng cho gia súc, gia cằm Nhờ có HTX mà

kinh tẾhộ xã viên không ngimg phát iển, đôi sống cia ba con nông dân ngày càng

nàng caoD

ic cơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trở thành "đòn bảy", Trong năm qua,

sơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đã có tác động tich cục đến nhận thức

của người dân về việc chuyển đổi cơ cầu cây trồng, vật nuôi; góp phần xóa 46

giảm nghéo, tạo điều kiện giúp nhiều hộ nghèo vươn lên thành hộ khá, giàu Với

cách đầu tư mới có trách nhiệm từ quá trình 16 chức đến triển khai từ cắp huyện đến các xã, thị trấn đã khắc phục được những hạn chế về thủ tục, hỗ sơ (hanh, quyết

toán kinh phí hỗ trợ nhanh, gon

Trang 33

"Hình 1.1: Bà con xã Quyết tiến trồng hoa tam giác mach “Chúng ta có thể thấy đổ với những hộ dân ở xã Quyết Tiền, việc

trồng hoa Tam giác mạch để phục vụ du lịch của huyện là một cách làm mới, có

"hiệu quá và thu hút nhiều hộ tham gia.

Không chỉ có cây hoa Tam giác mạch được đưa vio diện hỗ tro, trong năm

qua, huyện đã có nhiều cơ chế hỗ trợ phát triển các loại cây thể mạnh khác.

"Những mô hình đầu tư có thu hồi trong lĩnh vực chăn nuôi được huyện hỗ trợ đã có tác dụng diy mạnh sản xuất chăn nuôi theo hướng hằng hóa,

Hiệu quả của các cơ chế hỗ trợ, đầu tư có thu hồi đã góp phần không nh vào việc chuyển đổi cơ edu cây trồng, vật nuôi và thay đổi tư duy, cách sản xuất i dân Dù còn hạn chế, song những nguồn lực hỗ trợ như trên là động.

khai thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Quyết định số 1225/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2015 của Thủ tướng

Chính phi vé việc tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm

Tg ngây 25 tháng 4 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.

Trang 34

“Thông tư số 052014/TT-BKIIĐT ngày 30 thing 09 năm 2014 của Bộ KẾ hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày

19/12/2013 của Chính phủ về chính sich khuy én khích doanh nghiệp đầu tr vào

nông nghiệp, nông thôn

“Thông tư liên tịch số 43/2015/TTLT-BNNPTNT-BKIIĐT ngày 23 tháng 11 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn, Bộ Ké hoạch và Dau tư về việc hướng dẫn thông kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai gây ra.

“Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07 thing 8 năm 2013 của Bộ KE

hoạch và Dau tư hướng dẫn thực hiện Quyết định số 498/QD-TTg ngày 21 tháng 3 2013 của Thủ tướng Chính phủ bổ sung cơ chế đã utr Chương trình mục tiêu

quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 thing 5 năm 2012 của Chính phủ về

quản lý, sử dung đắt trồng lúa

Luật xây đựng số 16/2008/QH11 và luật số 38/2009/QH12 sửa đổi b8 sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản

Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây.

dmg cơ bản số 38/2009/QH 12:

Nghỉ định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dựán đầu tư xây dựng công trình: Nghị định số $3/2009/ND-Cp ngày 15/10/2009 vềviệc sửa đổi bổ sung một sé điều Nghị định sổ 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009,

Quyết định số 2125/QĐ-BKHCN ngày 25/9/2011 về việc công bổ các tiêu.

chun quốc gia do Bộ trường Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

1g nhân tổ ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ sin xuất nông nghiệp trong

an biến đổi khí hậu

1.5.1 Những nhân tỗ khách quan

“Tác động của BĐKH tới hoạt động SXNN trong

đất nông nghiệp bi nhiễm mặn tăng, mua bio gây thiệt hại lớn đến sản lượng và

ing là hết sức rõ rằng: Diện tích.

năng suất cây trồng/vật nuôi: Thiên tai lâm hư hại cơ sở hạ ting khu chấn nuối và

Trang 35

trằng tot của dn eu; Thủy sin bị giảm năng suit, chết hàng loạt Những tac động

của BDKH đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động SXNN của Quảng Nam.

Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các éu tố tự nhiên như: đất

dai, nguồn nước, khí hậu, chế độ thủy văn, nhiệt độ, độ Âm C:nhân tổ khách quan

s6 anh hưởng lồn đến sản xuất nông nghiệp như sau

+ Tình trang ngập lụt đo nước biển dâng sẽ làm mắt đất canh tác trong nông nghiệp Nếu mực nước biển dâng thêm 1m, ước tính khoảng 40% điện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bing sông Hằng và 3⁄ diện tích của các

tinh khác thuộc vùng ven bịse bị ngập.

+ Tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực ven biển cũng sẽ làm thu hẹp diện

tích đất nông nghiệp Một phần diện tích đáng kể đắt trồng wot ở vùng đồng bing

sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị nhí

là những vùng đất thấp so với mực nước biển Xâm nhập mặn làm cho điện tích đất

‘canh tác giảm, từ đó hệ số sử dụng đất có thể giảm từ 3-4 lằn/năm xuống còn 1-1,5 lần/năm.

+ Nhiệt độ tăng, hạn hán (và thiểu nước tưới) sẽ ảnh hưởng đến sự phân bổcủa cây trồng, đặc biệt làm giảm năng sắt, cụ thể là năng suit lúa của vụ xuân có

xu hướng giảm mạnh hon so với năng suất lúa của vụ mùa; năng suất ngô vụ đông,

số xu hướng tăng ở đồng bằng Bắc Bộ và giảm ở Trung Bộ và Nam Bộ, Ước tính ring, năng suất lúa xuân ở vàng đồng bằng sông Hồng có thể giảm 3,7% vào năm 2020 và giảm tới 16.5% vào năm 2070; năng suất lứa mùa sẽ giảm 1% vào năm

2020 và giảm 5% vào năm 2070 nếu không có các biện ph lắp ứng phó kịp thời vàhiệu quả

Mit đắt cảnh tác trong nông ng những thách thức và de doa đến đời sb

và năng suất cây trồng suy giảm sẽ đt rủ

nông dân, vẫn đề xuất khẩu gạo và an

ninh lương thực quốc gia đối với một quốc gia mà nông nghiệp đóng vai vai trò.

‘quan trọng trong nén kinh tế quốc dân.

Trang 36

tưới it kiệm, hiệu quả, giảm phát thải khi nhà kinh đối với mộng lúa, di tiết

kiệm nước cho cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Mô hình thủy lợi, tới - tiêu nội đồng phủ hợp với co giới hỏa nông

nghiệp, cánh đồng mẫu lớn, giảm phát thai khí nha kính và quản lý và vận hành.

hiệu qua hệ thống tưới.

+ Giải pháp thủy lợi: giữ dm đất, chống xi môn, giữ nước ở các vũng dit

sản xuất nông nghiệp.

1.6 Một số kinh nghiệm về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến

đổi khí hệ

„ đất sa mạc, ven biển; thau chua rửa mặn cho đất bị nhiễm mặn, phèn đảm bảo.

lu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hệ thắng CTTL.

Thich ứng cây rồng là biện pháp cần thiết để nén nông nghiệp có thể đứngvũng trước các hình thái biến đổi khí hậu Nông dân sẽ gặp phải những khó khănmà trước đồ họ chưa có kinh nghiệm: Thời tiết thay đổi cực đoan, nhiệt độ trung.bình tăng cao, số ngày cực nóng và cực lạnh nhiều hơn, mia vụ lại có khuynh

hướng nit ngắn, bức xạ mặt trời mạnh hơn, các áp lực vỀ hạn, dm hay mặn ngày cảng cao, và sẽ xuất hiện các tập đoàn sâu hại cũng như các bệnh mi.

Nhận thức rõ ánh hưởng của BĐKH, dé nâng cao khả năng thích ứng với

BDKH bảo đảm phát triển bin vũng lĩnh vực nông nghiệp và nông thon, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành "Khung chương trình hành động thích

ứng với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn

2008-2020”, trong đó chú trọng đến: bảo đảm ổn định, an toàn din cư cho các thành

lồng bằng Bắc

phố, các vùng, miễn, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long,

ing trình dân sinh, ha tng kinh tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phỏng tránh vàgiảm nhẹ thiên tại

Trang 37

“Tăng cường phối hợp quản lý tii nguyên nước trong mia kh ở các dia

phương, giám sát , quản lý vận hành các hồ chứa nhằm khia thác đủ nước vào hồ.

đảm bảo đủ nước cho hạ du dp ứng yêu cầu cung cấp nước sinh hoạt, kinh tẾ xã

Phối hợp với các nhành ơ trung ương và địa phương liệ quan trong vận hành quảnlý hệ thống bộc thang các hb chúa lớn trọng điểm quốc gia nhằm khai thác hiệu quả

nhằm khai thác hiệu qua , tiết kiệm nguồn nước, đảm bảo hai hòa lợi ích của các ngành kính tế xã hội và bio vệ mỗi trường.

Xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất và tăng cường trao đổi thông tin tài

nguyên nước và dữ liệu liên quan phục vụ giám sát chỉ đạo hợp lý khắc phục và

giảm thiểu te động của tinh trang suy giảm nguồn nước đến đồi sống và phát triểnkinh tế xã hội và bảo vệ môi trường

“Thực hiện điều tra cơ ban khi bắt đầu triển khai và khi kết thúc dự án để

anh gia các kết quả đầu ra của dy án trong tỉnh (so sánh các chỉ số trước và sau

dự án)

Đánh giá hiệu quả tới tăng/giảm phát thải, lợi ích kinh tế, hiệu quả sử dụngnước, tác động môi trường khác của các mô hình được xây dựng bởi dự én

“Tổ chức hội thảo để các bên liên quan thảo luận, đánh giá các mô hình và các hoạt

động, rút bai học kinh nghiệm và dé xuất kiến nghị phục vụ nhân rộng các mô hình

và phat triển CSA.

Đồng thời các giải pháp, mô hình về các biện pháp canh tác cây trồng góp,

phần thích ứng với BĐKII đang được áp dụng thinh công ở cộng đồng (do cộng

đồng tìm ra, hoặc do các tổ chúc phi chính phủ chuyển giao từ nước ngoài) cũngđược các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý đánh giá và có nhữngpháp, khuyến nghị nhân rộng tới các địa phương khác.

Các tài liệu này được công bổ lãnh đạo địa phương ở các cấp mới có cơ sử

«46 đưa các mô hình, giai pháp nông nghiệp thích ứng với BĐKH vào quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh té xã bội và đề án phát triển nông nghiệp hing năm.

Một số mỗ hình tổ chức hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở một số quốc gia

Trang 38

Chính phủ Nhật Bản đối với nông dan qua 3 điền chính sau:

+ Thứ nhất, sách hỗ trợ nông dan: Sau thé chién thứ II, Nhật Bản thực hiện cải cách ruộng đất tiệt để Mọi nông dân đều được chia ruộng đất, nhưng đa

phần họ sở hữu ít ruộng, thửa nhỏ, Hoạt động sản xuất khá manh mún, dựa vào site

lao động là chính khó áp dựng máy móc, khoa học kỹ thuật Vì thể, Chính phù

Nhật Ban tạo điều kiện để nông dân sản xuất giỏi có thể tích luỹ ruộng đất, phát

triển quy mô sản xuất, trở thành nông dân chuyên nghiệp sản xuất hàng hoá lớn.“Thông qua tổ chức hop tác, trang bị cho họ kỹ năng sản xuất, quản lý nông hộ, năng

lực tiếp thu khoa học - công nghệ và nắm bắt các yêu cầu của thị trường Tầng lớp nông dân nhỏ ở Nhật Bản cạnh tranh thành công rên thị trường là nhờ kinh tế hợp

tác tất phát triển

+ Thứ hai, chính sách hỗ tro nông nghiệp: NBan coi an nình lương thực

là mục tiêu số một, nên ngành nông nghiệp được bảo hộ rit cao; và được khuyến khích theo kiểu tự cung tự cấp thông qua việc hạn chế nhập khẩu một cách tối đa Điều đó dẫn tới mức giá nông phẩm cao và khuyỂn khích sin xuất trong nước Nhà nước can dự rất sâu trong kiểm soát việc cung cắp và ấn định các mức giá cho một.

loại hàng hoá nông phẩm ở thi trường nội địa

Đến nay, Nhật Bản vẫn duy tả mức thuế cao đổi với các mat hàng như gạo,

lứa mỹ và các sản phẩm từ sữa Ở Mỹ, phần gánh nặng mà người tiêu dùng phải chịu (do mức thuế cao của các sin phẩm nông nghiệp) đã giảm tir 46% trong giai đoạn năm 1986-1988 xuống còn 35% trong năm 2004; ở EU cũng giảm từ 85% xuống còn 54%, ngược lạ ở Nhật Bản lại tăng ừ 90% lên 91.

+ Thứ ba, chính sách phát triển nông thôn: Chính sách "ly nông bất ly

hương": Hai nhóm chính sách chính là: phát triển doanh nghiệp nông thôn và đưasông nghiệp lớn vỀ nông thôn để tao sự gắn bó hài hoà phát triển nông thôn với pháttriển công nghiệp, xoá bỏ khoảng cách ức sống giữa đô thi và nông thôn Ở

Nhit Bản, năm 1950 thu nhập phi nông nghiệp đóng gop gin 30% tổng thu nhập

của cư dân nông thôn, năm 1990 tăng lên tới 85% Ở Nhật Bản, không chỉ các

ngành công nghiệp chế biển nông sản mà cả các ngành cơ khí, hoá chất đều được.

Trang 39

phân bổ trên toàn quốc Từ khi bit đầu công nghiệp ho (năm 1883), 80% nhà mấy

lớn ở Nhật đã được xây dựng ở nông thôn; 30% lao động nông nghiệp tham gia.

hoạt động phi nông nghiệp: năm 1960 tỷ lệ này tăng lên 66% Nhờ chủ trương nà

mà công nghiệp sử dụng được một nguồn lao động rẻ,cử nông thôn có điềukiện cải thiệ thủ nhập

AMặt số chinh sách của Trung Quắc đổi với nông din

+Thứ nhất, chỉnh sách ruộng dit đối với nông đân:Hiện nay, diện tích đất tring trot ở Trung Quốc vio khoảng 0,092 haíngười, chỉ bằng 40% mức bình quân của thể giới Trung Quốc chỉ còn chưa đầy 4,7 triệu ha được coi là đất dự trữ sản xuất nông nghiệp Tinh trang mắt đất ngày cảng tăng lên do công nghiệp hơi và đô

thị hoá làm cho hơn 200 triệu người phải lang thang đi tìm việc ở khắp nơi Hiện

nay, đã có T0 trigu nông dân mút đắt mà không còn phúc lợi tập thể 8 tợ họ

Một thực tế khác là ruộng đất ở Trung Quốc rắt manh mún, mỗi nông hộ "sử dụng” một khoảnh dat nhỏ, bình quân 0,67 ha/hộ gia đình, bằng 1⁄4 bình quân thé giới Chính vì quả nhỏ và manh min như vậy nên việc sản xuất kém hiệu quả, gây mắt

an toàn cho an ninh lương thực, cán cân thu nhập lệch hẳn về các đô thị

“rong bối cảnh ân số ngày cảng gia ting, Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu

nâng sản lượng lương thực hing năm lên trên $50 triệu tấn vào năm 2020, tăng 50

u tấn so với năm 2007 Nhưng, giới chu; gia cỉnh bảo tinh trạng tiểu đầu trồng trọt và thiểu nước tưới ngày cảng trim trọng như hiện nay có thể cén trở nước

nay dat mục tiêu sản lượng lương thực đầy tham vọng trong thập kỷ tới, và thậm.

chi, xa hơn, đe doa an ninh lương thực của quốc gia đông dân nhất thể giới này Sản

lượng lương thực khó có th tiếp tục tăng một khi Trung Quốc không còn khả năng

mổ rộng điện tích canh ti trong tương ai

“rước tỉnh hình đó, Trung Quốc đã quyết định đưa ra một thay đổi cơ bản Trước

hết là nâng thời hạn quyền sử dụng đắt lên 70 năm nhằm đảm bảo quyên lợi cho người nông dân đầy di hơn Bên cạnh đó, nông din sé được phép chuyển nhượng,

cho thuê và cằm cổ quyền sử dụng mảnh đất của mình để thu lợi nhuận trên thị

Trang 40

trường giao dich ruộng đất Đối tượng được chuyển nhượng thu quyén sử dụng

ruộng đất có thé là cá nhân hoặc công ty,

ĐỂ hạn chế tinh trạng lẾy đắt nông nghiệp, Trang Quốc quy định việc thu hồi đất

nông nghiệp rất ngặt nghèo Nếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phải đúng với

chiến lược lầu đãi của vũng và phải nằm trong chỉ giới đỏ Mục tiêu là bảo đảm cả nước luôn duy tì 1,8 tỷ mẫu đất nông nghiệp trở lên Hiện ở Trung Quốc, nhiều địa

phương thu hồi đất nông nghiệp dé phát triển công nghiệp đã phải trả lại cho nông.

din dé sin xuất nông nghiệp, Ding thé, Trung Quốc cũng cho phép nông dân có

thể ding đất canh tác để th chấp vay vốn ngân hing

+ Thứ hai, một số chính sách ối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Giảm thuế để thu hút đầu tự vào nông nghiệp Phát triển các khu công nghiệp công

“Tam nông” trong xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc với

tiêu chi “bai mở, một điễu chins Chính phủ Trung Quốc đã mạnh ty hỗ trợ ti

chính cho Tam nông với ba mục tiêu: “Nong nghiệp gia ting sản xuất, nông thôn.

phất tiễn và nông dân tăng thu nhập." Định hưởng hỗ trợ ti chính cho Tam nông ở

Trung Quốc hiện nay là: “Nong nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hóa, nông dân

chuyên nghiệp hóa” Dé tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc đã tăng đầu ư hỗ trợ về giá thụ mua giống, hỗ trg mua lương thực không thấp hơn giá thị td

máy móc thiết bị di cùng với chính sách xây dựng cơ chế hướng nghỉ đào tạo kỹ:năng lim việc, đặc biệlà cho ao động tệ,

Những bài học tính nghiện có th nữ ra

- chính sách của Nhật Bản có thé tham Khảo cho Việt Nam

+ Mặt là tăng cường đầu tư và tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo và

dạy nghệ cho nông dân nhằm phát huy thi nguyên con người và áp đụng khoa học

-công nghệ có hiệu quả

++ Hai là, chính sách hỗ tra trong nông nghiệp gồm 2 loại: hỗ tro trong nước

và te cấp xuất khẩu Nhà nước cần hỗ trợ mạnh cho các hợp tắc xã, hội nông dân

8 giúp các tổ chức này hoạt động tốt trong vai trd cung ứng vật tư nông nghiệp

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các thông số chính của hệ thống kênh - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Bảng 2.1 Các thông số chính của hệ thống kênh (Trang 49)
Bảng 2.4: Gia tăng sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Bảng 2.4 Gia tăng sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản (Trang 55)
Hình khí hậu như hiện nay là bai toán rất nan giải - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Hình kh í hậu như hiện nay là bai toán rất nan giải (Trang 56)
Bảng 2.5: Diện ch lúa bj nhiễm rằy nâu, bệnh vàng lùn, lần xoắn Wi Rly nâu TXL - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Bảng 2.5 Diện ch lúa bj nhiễm rằy nâu, bệnh vàng lùn, lần xoắn Wi Rly nâu TXL (Trang 57)
Bảng 2.6: Diện tích lúa bị nhiễm ray nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá năm 2010-2014 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Bảng 2.6 Diện tích lúa bị nhiễm ray nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá năm 2010-2014 (Trang 63)
Bảng 2.7: Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2005 đến năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu tại hệ thống tưới Phú Ninh, Quảng Nam
Bảng 2.7 Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2005 đến năm (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w