1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ THÀNH SƠN, HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA

28 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá mô hình sản xuất nông lâm kết hợp tại xã Thành Sơn, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả Phan Văn Phương
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Hường
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 330. 000km2, trong đó 1/3 diện tích là đất đồi núi và có 80% dân số cả nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc những người sống ở Miền Núi chủ yếu lao động trong lĩnh vực Nông Lâm nghiệp vì thế việc bảo vệ và sử dụng bền vững đất Nông, Lâm nghiệp giữ vai trò vô cùng quan trọng. Trước kia khi mật độ dân số còn thấp, người dân sống chủ yếu bằng việc chặt phá rừng canh tác độc canh trên diện tích lương rẫy mà họ đã khai phá. Cuối thập niên 70 và những năm gần thập niên 80 sự phát triển của Nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên quy mô lớn và khai thác Lâm sản là những nguyên nhân gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học dẫn đến đời sống người dân ngày càng nghèo đói. Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi phương thức quản lý, sử dụng tài nguyên đất và rừng để đảm bảo đời sống người dân được ổn định và nâng cao, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên. Thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta thấy Nông Lâm kết hợp ( NLKH) là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp đem lại rất nhiều lợi ích : Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản xuất. Ngoài ra NLKH còn cho lợi ích cho việc bảo tồn đất và nước, bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học hơn nữa còn giảm hiệu ứng nhà kính. Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta nên Đảng và Nhà nước đã coi NLKH là chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế. Để thúc đẩy sự phát triển của các hệ thống canh tác NLKH Đảng, Nhà nước và các tổ chức đã có rất nhiều chương trình và Dự án như Pam, 327, 661chương trình trồng 5 triệu ha rừng, Dự án 135. Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều có gắng trong việc cải tiến chính sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và môi trường từng vùng nhằm phát huy tiềm năng. Xã Thành Sơn – Huyện Khánh Sơn – Tỉnh Khánh Hòa xã vùng III của huyện

Trang 1

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI

KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG

PHAN VĂN PHƯƠNG

Đánh giá các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp tại xã A, huyện B

tỉnh Bình Phước

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ THÀNH SƠN, HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NCKHCN

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Lớp:K68A2-LT-QLTNR-VHVL Khóa học: 2023 - 2025

GV hướng dẫn: TS Phạm Văn Hường

Đồng Nai, 2024

Trang 2

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

đất đồi núi và có 80% dân số cả nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc những người sống

ở Miền Núi chủ yếu lao động trong lĩnh vực Nông Lâm nghiệp vì thế việc bảo vệ và sử dụng bền vững đất Nông, Lâm nghiệp giữ vai trò vô cùng quan trọng

Trước kia khi mật độ dân số còn thấp, người dân sống chủ yếu bằng việc chặt phá rừng canh tác độc canh trên diện tích lương rẫy mà họ đã khai phá Cuối thập niên

70 và những năm gần thập niên 80 sự phát triển của Nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên quy mô lớn và khai thác Lâm sản là những nguyên nhân gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học dẫn đến đời sống người dân ngày càng nghèo đói

Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi phương thức quản lý, sử dụng tài nguyên đất và rừng để đảm bảo đời sống người dân được ổn định và nâng cao, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên

Thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta thấy Nông Lâm kết hợp ( NLKH) là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp đem lại rất nhiều lợi ích : Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản xuất Ngoài ra NLKH còn cho lợi ích cho việc bảo tồn đất và nước, bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học hơn nữa còn giảm hiệu ứng nhà kính

Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta nên Đảng và Nhà nước đã coi NLKH là chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế Để thúc đẩy sự phát triển của các hệ thống canh tác NLKH Đảng, Nhà nước và các tổ chức đã có rất nhiều chương trình và Dự án như Pam, 327, 661chương trình trồng 5 triệu ha rừng, Dự

án 135 Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều có gắng trong việc cải tiến chính sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và môi trường từng vùng nhằm phát huy tiềm năng

Xã Thành Sơn – Huyện Khánh Sơn – Tỉnh Khánh Hòa xã vùng III của huyện Khánh Sơn, thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Mường La Trong những năm gần đây, được sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước cùng với sự cố gắng của người dân

Trang 3

đã đưa ra và áp dụng một số mô hình NLKH vào sản xuất bước đầu đem lại thu nhập tương đối ổn định Tuy nhiên trong thực tế hiện nay mỗi trang trại và một hệ thống NLKH khác nhau và các trang trại còn nhiều vấn đề cần phải xem xét

Để tìm hiểu kỹ và sâu hơn những vấn đề giải pháp trong phát triển NLKH của địa phương hiện nay đồng thời tìm ra được một số giải pháp phát triển kinh tế các hệ

thống NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề :

“Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp tại xã Thành Sơn – huyện Khánh Sơn – Tỉnh Khánh Hòa”

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Trên thế giới

Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH King, ( 1987) khẳng định rằng

ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh và canh tác cây lương thực mục đích là để tận dụng dinh dưỡng của đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tại lâu dài, nhưn ở phần lan và đức, kiểu canh tác này tồn tại đến năm 1920

Ở vùng nhiệt đới, sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này Theo Blafozd, 1958 nguồn gốc của phương thức này gắn liền với tên một địa phương của Mianma Taung nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi như vậy Taungya là phương thức canh tác trên đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với canh tác trên đất dốc

Taungya được phát triển dựa trên hệ thống của người Đức “ Waldfedbau” trong

đó bao gồm canh tác nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó người ta tiến hành

quá trình phục hồi rừng bằng cách gieo hạt tếch Hai thập kỷ sau hệ thống này được được cải tiến hiệu quả cho thấy các rừng tếch ( Tectonagrandis) có thể trồng với giá thành thấp nhờ hình thức này

Cuối cùng hệ thống Taungya được đưa vào sử dung rất sớm ở ấn Độ sau đó được truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi

Trang 4

Ngày nay hệ thống Taungya được biết đến với những tên gọi khác nhau ở một

số nước được gọi như một sự bản tượng đặc biệt của các phương thức du canh, ở InđụnLadang…ờxia người ta gọi là Tumpanry, ở Philipin là Alff kaingya, ởMalaixia là

Theo Von Hesner ( 1966, 1970) và King (1973) hầu hết các rừng trồng ở nhiệt đới hình thành đều bắt đầu theo phương thức này, đặc biệt là ở Châu Á, Châu Phi được xem như nơi “ hàm ơn” phương thức Taungya Một điều rõ ràng rằng NLKH là một cái tên mới chỉ phương thức canh tác cũ ( PKR Nair, 1993)

2.2 Tại Việt Nam

ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tác giả như Hoàng Hũe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình đã tập hợp hệ thống NLKH trên cơ sở phân vùng địa lý tự nhiên, để xác định khả năng thực hiện ở các vùng đó là : Vùng ven biển với các loài cây ngập mặn, chịu phèn, chống cát di động, vùng đồng bằng các hệ thống VAC ( vườn – ao – chuồng), trồng cây tán, đại xanh phòng hộ; vùng đồi núi và trung du các hệ thống vườn rừng ( VR) , VAC, RVC ( rừng – vườn – chuồng) trồng rừng kết hợp nuôi ong lấy mật ( R- 0)…chống súi mòn và bảo vệ đất, vùng đồi núi cao, chăn thả dưới tán rừng, với NLKH gồm : Cây gỗ sống lâu năm, thêm cây thân thảo, vật nuôi

Các tác giả trên đã phân hệ canh tác NLKH ở nước ta thành 08 hệ thống chính

gọi là: “Hệ canh tác” là đơn vị cao nhất, dưới hệ canh tác là : “Phương thức” hay

canh tác và cuối cùng là các hệ thống Theo nguyên tắc phân loại ngày hệ canh tác NLKH ở Việt Nam chi thành 08 hệ sau: Hệ canh tác Nông – Lâm; Hệ canh tác Lâm – Súc; Hệ canh tác Nông – Lâm – Súc; Hệ cây gỗ đa tác dụng; Hệ Lâm – Ngư; Hệ Nông – Ngư; Hệ Ong – Cây lấy gỗ; Hệ Nông – Lâm – Ngư – Súc làm ruộng bậc thang

-Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, các tập quán canh tác nông lâm kết hợp

đã có ở việc nam từ lâu đời, như các hệ thống canh tác nương rẫy chuyền thống của đồng bào dân tộc ít người hệ sinh thái nườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên khác

cả nước Làng truyền thống của người việt cũng có thể xem là một hệ thống nông lâm kết hợp bản địa với nhiều nét đặc trưng về cấu trúc dòng chuyền vật chất năng lượng

Từ thập niêm 60 song song với phong trào sản xuất hệ sinh thái vườn ao chuồng (VAC) được nhân dân các tỉnh miền bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng khác cả nước với nhiều biến thế khác nhau cho từng vùng sinh thái cụ thể Sau đó là các hệ thống rừng - vườn ao – chuồng (RVAC) và vườn đồi được phát triển mạnh mẽ ở các khu vực

Trang 5

dân cư miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản cũng được phát triển mạnh ở vùng duyên hải các tỉnh miền trung và miền nam Các dự án quốc tế cũng được tài trợ giới thiệu các mô hình đất dốc theo đường đồng mức (SALT) ở một số khu vực miền núi Trong hai thập niên gần đây phát triển nông thôn miền núi theo phương thức nông lâm kết hợp ở các khu vực có tiền năng là một chu chương đúng đắn của đẳng và nhà nước.Qúa trình thực hiện chính sách định canh định cư kinh tế mới, mới đây các chương trình 327 chương trình 5 triệu ha rừng (661) và chính sách khuyến khích phát triển kinh tế điều có liên quan đến việc xây dựng và phát triển các

hệ thống nông lâm kết hợp tại việc nam.Các thông tin kiến thức về nông lâm kết hợp cũng đã được một số nhà khoa học, tổ chức tổng kết được nhũng góc độ khác nhau Điểm hình là các ấn phẩn của lê trọng Cúc và cộng sự (1990) về việc xem xét va phân tích các hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du miền bắc trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn Các hệ sinh thái nông lâm kết hợp điểm hình trong nước đã được tổng kết bởi FAO và IIRR (1995) cũng như đã được mô tả trong ấn phầm của cục khuyến nông

và khuyến lâm dưới dạng các mô hình sử dụng đất Mittelman (1997) đã có một chương trình tổng quan về hiện trạng nông lâm kết hợp và lâm nghiệp xã hội ở việc nam đặc biệt là các nhân tố chính sách ảnh hưởng đến phát triển nông lâm kết hợp

CHƯƠNG 3 Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp nghiên cưú

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1 Thống kê phân loại các hệ thống ( NLKH) nông, lâm, kết, hợp có tại địa bàn nghiên cứu

- Các hệ thống nông lâm kết hợp có tại địa bàn nghiên cứu là

+ Có rừng tự nhiên, rừng trồng, vườn, ao, chuồng, nông lâm kết hợp

- Hệ thống hoáđược những kiến thức lý luận cơ bản về các mô hình kinh tế sản xuất nông lâm kết hợp

- Đánh giá các mô hình nông lâm kết hợp (RVAC) rừng, vườn, ao, chuồng cho vùng đồi tại xã Thành Sơn – huyện Khánh Sơn – Khánh Hòa nhằm phát triển kinh tế -

xã hội và tậm dụng những điều kiện có sẵn của địa phương

3.1.2 Đánh giá được hiệu quả kinh tế của một số hệ thống (NLKH) nông, lâm kết, hợp điển hình trên địa bàn xã

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế; Có nông sản bán lấy tiền

Trang 6

+ Đánh giá hiểu quả xã hội: Cung cấp thực phẩn tại chỗ, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người dân

+ Đánh giá tác động về môi trường: Góp phần tăng diện tích rừng, bảo vệ môi trường sinh thái

3.1.3 Đề suất một số giải pháp NLKH tại địa phương nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hệ thống NLKH tại địa phương

+ Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm những mô hình canh tác khác, đặc biệt các

mô hình lâm nghiệp có biện pháp bảo vệ đất và ngoài khu vực đã nghiên cứu

+ Tiếp tục nghiên cứu lựa chọn các mô hình tương đối đồng nhất về địa hình để nghiên cứu hiểu quả kinh tế cơ cấu cây trồng đạt hiểu quả cao

+ Cầm phải nghiên cứu tìm hiểu một số hệ thống NLKH ở trên đài báo chí một

số xã huyện khác để áp dụng vào địa bàn xã

+ Cầm nghiên cửu rộng trong nhiều khu vực tạo tiền đề chuyển giao kỹ thuật

giữa người dân với người dân để họ nhân rộng các mô hình canh tác

3.2 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu, giới hạn đề tài, nội dung nghiên cứu của đề tài được xác định như sau:

3.2.1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 3.2.2 Các thành phần cơ bản của hệ sinh thái rừng, vườn, ao, chuồng (RVAC)

- Rừng, vườn là tất cả các hoạt động về trồng trọt trong vườn nhà, vươn rừng vườn đồi, kể cả trồng trọt ở bờ ao, hồ cây dây leo trên mặt hồ ao

- Ao là những hoạt động về nuôi trồng ở trong ao

- Chăn nuôi là những hoạt động về chăn nuôi động vật trên cản để cung cấp cho người và phân bón cho cây trồng

3.2.3 Phân tích đanh giá hiệu quả của mô hình đen lại

- Hiểu quả sử dụng đất: Tận dụng được mọi khả năng sản xuất của đất trồng cần như cải tạo tính chất đất

- phân tích đánh giá hiệu quả của mô hình về;

+ Đánh giá hiểu quả kinh tế: Có nông lâm sản bán lấy tiền

+ Đánh giá hiểu quả xã hội: Cung cấp thực phẩn tại chỗ, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người dân

Trang 7

+ Đánh giá tác động về môi trường: Góp phần tăng diện tích rừng, bảo vệ môi trường sinh thái

3.2.4 Phân tích đánh giá tính thiết thực, mức độ chính xác và khả năng thi của

- Tính tổng thu của các mô hình rừng, vườn, ao, chuồng

3.2.6 Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề xuất phương hướng phát triển nhân rộng

mô hình cho những vùng có điều kiện phù hợp

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Quan điểm phương pháp luận

- Việc xây dựng mô hình nông lâm kết hợp là một tập hợp các hoạt động có lien quan đến nhau nhằn đặt được một mục tiêu xác định là tạo mới hoạt cải tạo những cơ

sở vật chất nhất định để đặt được những tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sử dụng đất hoặc các dịch vụ trong một khoảng thời gian xác định

- Cần như bất kỳ một chương trình pháp triển kinh tế khác khi đưa vào hoạt động, kết thúc cần có những tác động đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Những tác động đó có thể là trực tiếp hoặc các tác động tích cực hoặc cần có thể tác động tiêu cực đến một số yếu tố khác

3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin cơ bản

- Thu thập các tài liệu về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu: Điều kiện tự

nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình sử dụng tài nghiên, hiểu quả sử dụng tài nghiên cứu

- Phỏng vấn linh hoạt: Đây là phương pháp điều tra tiếp cận người dân nhằm

thu thập những thông tin cần thiết về nguồn nguyên vật liệu cần sử dụng trong quá trình xây dựng mô hình (RVAC) rừng, vườn, ao, chuồng

+ Phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa: Vai trò điều tra viên chỉ là giải thích sang tỏ

cho người điều tra đang tiến hành và đạt câu hỏi dạng nguyên xi như nó đã trình bày từ trước

Trang 8

+ Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa: ( phỏng vấn tự do) là chỉ có các câu hỏi khung là cố định, còn các câu hỏi than dò có thể thay đổi cho phù hợp với người được hỏi và ngữ cảnh thực hiện

+ Phỏng vấn bán tiêu chuẩn: là một số câu hỏi có tính chất quyết định đượctiêu chuẩn hóa, còn câu hỏi khác có thể phát biểu tình hình cụ thể

Phỏng vấn sâu: là cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu tìm hiểu một vấn đề chính trị hay kinh tế xã hội hóc búa nào đó

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu, phân tích kết quả

3.3.3.1 Để đánh giá được kết quả của mô hình cần phải phân tích kết quả, định tính, định lượng dựa trên các chỉ số cụ thể để tính toán

* Phương pháp xử lý số liệu

- Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiện dưới hai dạng

+ Thông tin định tính

+ Thông tin định lượng

- Xử lý logic thông tin định tính

- Xử lý số học đối với thông tin định lượng

* Phân tích kết quả:

- Mô tả, giải thích kết quả nghiên cứu được

- Tính toán và xử lý số liệu nghiên cứu được

3.3.3.2 Dùng các tiêu chí đánh giá: Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, hiệu quả trực tiếp

- Chi phí trực tiếp:

+ Là những chi phí sản xuất có lien quan trực tiếp đến một lọa sản phẩn hoặc hoàn thành những công việc nhất định Chi phí trực tiếp được tính vào giá thành theo phương pháp phân bố trực tiếp

- Chi phí gián tiếp

+ Chi phí gián tiếp được tính vào giá thành sản phẩn theo phương pháp phân bố gián tiếp

Trang 9

CHƯƠNG 4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU

VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

4.1.1 Vị trí địa lí, ranh giới

Xã Thành Sơn là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Khánh Sơn xã cách huyện Khánh Sơn 22 km

- Phía bắc giáp với xã Huyện Khánh Vĩnh – Khánh Hòa

- Phía nam giáp với xã Phước Bình – Bác Ái – Ninh Thuận

- Phía đông giáp với xã Sơn Lâm

- Phía tây giáp với xã Phước Bình – Bác Ái – Ninh Thuận

Tổng diện tích đất tự nhiên trong toàn xã Chiềng Hoa 7.306,32ha toàn xã có 4 thôn và 848 hộ khẩu 3629 nhân khẩu,có 09 dân tộc cùng sinh sống (Raglai, Êđê,

Chăm, Tày, Nùng, Khơme, Mường, Thổ và Kinh (Trong đó dân tộc Raglai chiếm tỷ lệ

87,74%).,thành một khối đại đoàn kết dân tộc, để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu phát

triển kinh tế văn hoá - xã hội - quốc phòng an ninh của xã nhà, từ những tình hình đặc

điểm trên đã gặp không ít thuận lợi và khó khăn

4.1.2 Về thuận lợi:

- Xã Thành Sơn là một xã vùng xa,vùng sâu khó khăn, dân cư sống thưa thớt, nàm dọc hai bờ sông Hàm Leo và Sông Tô Hạp của, Xã Thành Sơn là một xã miền núi chiến 2/3 diện tích đất tự nhiên là đồi núi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hộ về lâm nghiệp, kinh tế trang trại Bên cạnh đó với dân số là 2629 nhân khẩu Trong đó đủ tuổi lao động là chiếm 60% nguồn lao động của địa phương

- Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,lâm nghiệp và một

số cây công nghiệp khác Pháp triển trồng cây lâm nghiệp, đạt kết quả tốt là trồng Sầu Riêng.tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó vẫn còn tồn tại một số khó khăn

4.1.3 Khó khăn:

Từ vị trí địa lý gặp nhiều khó khăn vì vậy khi các hộ nhân dân muốn phát triển kinh tế lưu thông hàng hoá với thông với các địa phương khác cũng như đưa sản phẩm hàng hoá nông sản đi xa, cũng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó địa hình đồi núi không có đủ ruộng cho nhân dân canh tác sản xuất.Chủ yếu làm nương là chính, nông dân chỉ sử dụng sức cầy kéo của trâu bò, để phục vụ cho sản suất nên quá trình canh tác sản xuất gặp nhiều khó khăn

4.1.4 Địa hình:

Trang 10

Xã Thành Sơn có độ cao trung bình so mặt nước biển là 800-1800m với đặc điểm địa hình tương đối phức tạp, bị chia ra nhiều đồi núi đá, nhiều khe dốc khác nhau

Các dạng dịa hình của xã gồm:

- Dạng địa hình đồi : Độ cao từ 1.200 - 1.800 m so với mặt nước biển

- Dạng đồi trung bình: Độ cao từ 800 – 1.000 m so với mặt nước biển, phân bố dọc hai bên con suối, khe

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở khu vực, một năm có 2 mùa rõ rệt :

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Lượng mưa trung bình năm 1.500mm đến 1.600mm, mưa tập trung vào tháng

4.2 Đặc điểm văn hóa xã hội, kinh tế địa phương

4.2.1 Dân số, dân tộc, lao động, phân bố dân cư, tị lệ tăng dân số

- Dân số: 848 nhân khẩu

-Số hộ: 2629 hộ

Trang 11

-Tị lệ tăng dấn số còn ở mức khá cao: 2,8%

-Số lao động chính: 60%

- Tỵ lệ diện tích đất nông nghiệp chiếm 7% diện tích đất toàn xã

- Cuộc sống của nhân dân chủ yếu dựa vào rừng

4.2.2 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa, phong tục địa phương

- Người dân khai thác tài nguyên sẵn có từ rừng, việc chăn nuôi phát triển theo

tự nhiên

* Sinh hoạt văn hóa, phong tục địa phương:

Trong xã tị lệ người Hmông cao nhất, ít nhất là dân tộc Thái Người hmông ở nhà kê, nhà bố trí ngăn nắp gọn gàng Người Thái ở nhà sàn kiên có, nhà bố trí ngăn nắp gọn gang

Sinh hoạt văn hóa: Mỗi dân tộc điều có bản sắc riêng

4.2.3 Tình hình kinh tế địa phương

* Các hoạt động kinh tế:

-Kinh tế chận phát triển, mang tính tự cung tự cấp, canh tác lạc hậu (quảng canh) canh tác lúa nước, nương rẫy

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm ở qui mô gia đình

- Trồng cây công nghiệp, kinh tế đồi rừng hạn chế

Trang 12

- Địa hình phức tạp, nước sinh hoạt, sản xuất khó khăn, chăn nuôi hạn chế, để

bù đáp thiếu hụt này cộng đồng đã khai phá, đốt nương làm rẫy, đặc biệt là những vùng già cây tốt

- Sức ép tăng dân số, nhu cầu đời sống thị trường dẫn đến khai thác gỗ, khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng, đốt nương làm rẫy, hiện tượng cháy rừng xảy ra

4.2.4 Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên

Hiện nay rừng phòng hộ xã có 3.700 ha Các cộng đồng dân tộc ở đây vẫn đốt làm rẫy,

du canh du cư, khai thác rừng bừa bãi, chưa hợp lí dẫn đến diện tích rừng suy giảm Hiện nay xã đã có địa giới nằm trong Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Khánh Hòa đã

có bộ phận quản lí bảo vệ rừng, đã đi vào hoạt động nhưng chưa mạnh, còn nặng nề về hình chính

4.2.5 Tài nguyên

Diện tích tự nhiên là: 3700ha, điều là rừng phòng hộ

4.3 Thản thực vật rừng

- Kiểu thản thực vật rừng kín thường xanh nhiệt đới núi cao: pơmu

- Kiểu thản thực vật rừng kín thường xanh nhiệt đới núi cao hỗn giao cây lá rộng

và cây lá kim: Thông nàng, kim giao, Sến, Sồi đá, Re, Sồi, Dẻ mộc lan

- Kiểu thản thực vật rừng thứ sinh nhân tác kín thường xanh Á nhiệt đới núi cao sau tác động của con người

Kiểu rừng kín thường xanh ản nhiệt đới núi thấp: Họ Dẻ, Thầu dầu, long não, hà

nu, côm bứa, Trám…

- Tầng ưu thế sinh thái: Họ Côm, hai mảnh vỏ, Dung, Ngái, Chẹo, Trân

- Kiểu phụ nhân tác rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới núi thấp

- Kiểu phụ nhân tác rừng kín thường xanh mưa ản nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy

- Kiểu thản thực vât: Tre, giang, sặt, nứa xen cây gỗ

- Trạng cỏ cây bụi gỗ thứ sinh phân

Trang 13

- Lớp bò sát có: 14 loài

- Lớp ếch nhái có, 4 loài

CHƯƠNG 5

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1 Đánh giá được hiệu quả mô hình NLKH điểm hình trên địa bàn xã

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế: có nông sản bán lấy tiền

+Đánh giá hiểu quả xã hội: cung cấp thực phẩn tại chỗ, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người dân

+ Đánh giá được tác động về môi trường: Góp phần tăng diện tích rừng, bảo vệ môi trường sinh thái

+ Để đánh giá được kết quả của mô hình cầm phải phân tích kết quả, định tính, định lượng dựa trên các chỉ số cụ thể để tính toán

5.2 Đánh giá, phân tích kết quả, xử lí số liệu, định tính, định lượng dựa trên các chỉ số cụ thểđể tính toán

Xuất phát từ mục tiêu và lợi ích mà các mô hình kinh tế nông lâm kết hợp mang lại, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá và tính toán, xử lí số liệu tại địa điểm là tại xã Thành Sơn – huyện Khánh Sơn– Khánh Hòa

Kết quả của các mô hình nông lâm kết hợp mang lại như sau

5.2.1.1 Dự tính chi phí vật tư cho mô hình rừng trồng

Biểu 01: Dự tính chi phí vật tư cho mô hình rừng trồng

Giống

Trang 14

- Supe lân (500kg/ha) = (0,2ha+0,3ha) x 500 = 250kg

- Bón thúc NPK( 100kg/ha/năm ) =( 0,2ha+0,3ha) x 100=50kg = =900kg/5 năm

* Keo tai tượng:

- Supe lân (100g/hố) = 2400 hố x 100g = 240.000g = 240kg

- Bón thúc NPK ( 100g/gốc/lần), bón làm 2 lần trwewen năm =100g x 2400 gốc x3 lần x5 năm = 2.880.000g = 2880kg/5 năm

Supe lân = 990kg

NPK = 3780

5.2.1.2 Dự tính tổng thu của mô hình trồng rừng

Biểu 02 Dự tính tổng thu của mô hình rừng(5 năm )

Ngày đăng: 28/04/2024, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w