CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘCTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền th
Trang 1NHÓM 4
Trang 2NHÓM 2 ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 3CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở kế thừa và pháttriển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình
và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng Đường lối chiến lược đại
đoàn kết toàn dân tộc được hình thành từ những cơ sở quan trọng sau:
Một là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của
quần chúng nhân dân trong lịch sử
Hai là đường lối chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng
trên cơ sở kế thừa, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc
Ba là xuất phát từ thực tiễn cách mạng hết sức phong phú sinh động
của nhân dân ta
Bốn là đoàn kết trên cơ sở đường lối chính trị đúng đắn của Đảng
với mục tiêu của cách mạng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Trang 4VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
1
Trang 5a) ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC LÀ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC,
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là sách lược hay thủ đoạn chính
trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam Đây là vấn đề mang tính sống còn
của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân
và cần thiết phải điều chỉnhcho phù hợp với từng đối
tượng khác nhau nhưng đạiđoàn kết dân tộc luôn luônđược Người coi là vấn đềsống còn của cách mạng
Trang 6+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền
tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng
và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN.
- Đoàn kết không phải là thủ đoạnchính trị nhất thời mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trìnhcách mạng Việt Nam
- Đoàn kết quyết định thành công cách mạng
- Đoàn kết phải luôn được nhận thức
là vấn đề sống còn của cách mạng
Mít tinh tổng khởi nghĩa ở Quảng trường Nhà hát Lớn Hà
Nội, 19/8/1945.
Trang 7Luận điểm mang tính chân lý về vai trò
và sức mạnh của khối đại đoàn kếttoàn dân tộc như:
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành
công”
Trang 8b) ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC LÀ MỘT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ HÀNG ĐẦU
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài củacách mạng
Nhiệm vụ này phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng
tuyên bố trước toàn thểdân tộc: "Mục đích củaĐảng Lao động Việt Nam cóthể gồm trong 8 chữ là:
Đoàn kết toàn dân, phụng
sự Tổ quốc”
Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số
Trang 92 LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Trang 10Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết và phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kiên trì và nhất quán quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử, khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra chế độ xã hội mới, là chủ nhân của
sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Nhân dân đóng vai trò chủ thể, vị trí trung tâm trong quá trinh xây dựng, phát triển vàbảo vệ tổ quốc
a) CHỦ THỂ CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt phấn
khởi chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch
danh dự của Mặt trận Liên Việt (3/1951).
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch HồChí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tập hợp, đoànkết và phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộcNgay sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đấtnước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủnghĩa xã hội, quan điểm đoàn kết toàn dân tộc đãđược Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng, đưa lên nhiệm vụ hàng đầu
Trang 11Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã bổ sung một số nội dung,
phương châm:
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ
hưởng”; xác định rõ hơn vai trò
“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội làm nòng cốt để
nhân dân làm chủ” Khẳng định “vai
trò chủ thể, vị trí trung tâm” của
Nhân dân trong toàn bộ quá trình
xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ
quốc; sự lãnh đạo của Đảng là ngọn
cờ quy tụ sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc phấn đấu vì một nước
Việt Nam “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ra mắt Đại hội
Trang 12- Lực lượng nòng cốt khối đại đoàn kếttoàn dân tộc là liên minh công - nông - tríthức dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt nhân”
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với đồng bào các dân
tộc tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại xã Dur
Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk
Trang 133 ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Trang 14Nguyên tắc của đại đoàn kết toàn dân tộc, trước hết là phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng
Thứ hai, phải kế thừa truyền
thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn
kết của dân tộc
Thứ ba, phải có lòng khoan dung,
độ lượng với con người
Thứ tư, phải có niềm tin vào nhân dân
Trang 15Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời
tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng
Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những
tầng lớp, giai cấp khác nhau Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp lại
có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đóđều có một điểm chung là lợi ích dân tộc Quyền lợi củacác tầng lớp, giai cấp có thực hiện được hay không còn phụthuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đoàn kếthay không và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các
quan hệ lợi ích đó như thế nào
Trang 16Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân
nghĩa, đoàn kết của dân tộc
Trong các giá trị truyền thống Việt Nam, tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái lànhững nét hết sức đặc sắc Người Việt Nam gắn bó vớinhau trong tình làng, nghĩa xóm Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh) Người thường nhấn mạnh, nhân dân
ta đã từ lâu sống với nhau có tình có nghĩa Tình nghĩa ấyđược Người nâng lên cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩađồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà.Phong trào Ðồng khởi - nơi tỏa sáng chủ
nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam
Trang 17Khoan dung, độ lượng với con người
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Dân tộc ta là một dân tộcgiàu lòng bác ái” và chính Người là biểu tượng, là kết tinh của lòng nhân ái Việt Nam Lòng nhân ái, vị tha của Hồ ChíMinh xuất phát từ lẽ sống “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” và dành tất cả cho mọi kiếp người, không phân biệt
miền xuôi hay miền ngược, già trẻ, gái trai, hễ là người ViệtNam yêu nước đều có chỗ trong trái tim và tấm lòng nhân
ái của Người
Bác Hồ bắt tay thăm hỏi các cụ già khi về
thăm Pác Bó, (Xuân Tân Sửu 1961)
Trang 18Tin vào dân, dựa vào dân
Với kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú, Bácnhận thấy rằng dân chúng tai mắt họ nhiều, việc gì họcũng nghe, cũng thấy “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũnglàm được Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên” Bác nói: Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kếtcủa Nhân dân”
Bác Hồ thăm, tìm hiểu thực tế sản xuất của
nông dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh
Hải Dương năm 1958
Trang 194 HÌNH THỨC, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN
DÂN TỘC - MẶT TRẬN DÂN TỘC
THỐNG NHẤT
Trang 20a)MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
Biểu tượng của khối đại đoàn kết toàn dân
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ đông đảocác giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các
tổ chức, cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước
Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh - Liên
Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam, tại
Tuyên Quang, ngày 3/3/1951
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đại biểu chụp ảnhlưu niệm trước cửa hội trường Đại hội
Trang 21Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập với những tên gọi phù hợp:
Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam - gọi tắt
là Hội Liên Việt
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam
Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Việt Nam độc lập đồng minh
hội gọi tắt là Việt Minh
-Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lực lượng Dân Liên minh các
tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt
Nam
Hội phản đế
đồng minh
1977 đến nayMặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trang 22b NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG
NHẤT
- Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnhđạo của Đảng
- Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết
thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Trang 23+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền
tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng
và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN.
xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức và đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Giai cấp công nhân cóvị trí trung tâm trong
xã hội bởi là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất
Giai cấp nông dân là quân chủ lực của cáchmạng, vì họ là lớp người đông nhất trong nhân dân
Trí thức Việt Nam có tinh thần dân tộc vàcách mạng, có học thức nên xem được sách, biết được dân chủ, biết được lịch sử cáchmạng, nhất là lịch sử cách mạng Pháp, nên dễhấp thụ được tinh thần cách mạng.Lúc đãhiểu biết, trí thức ta dễ theo cách mạng
Bác Hồ với cán bộ, công nhân Xưởng Cơ khí, Nhà
máy Gang thép Thái Nguyên, tháng 1 - 1964
Trang 24+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền
tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng
và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN.
Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
Với tính chất là tổ chức liên minh chínhtrị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chínhtrị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội, cá nhân tiêu biểu trong cácgiai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
vì thế nguyên tắc chủ đạo trong tổ chức
và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam (MT TQ Việt Nam) là hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành độnggiữa các thành viên
Các đại biểu biểu quyết thông qua dự thảo số
lượng danh sách hiệp thương cử Ủy ban Trung
ương MTTQ Việt Nam khóa IX
Trang 25+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền
tệ gắn với xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng
và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN.
Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Muốn đoàn kết thì trước hết phải cóĐảng cách mạng để trong thì vận động,
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên minh vớicác dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi Như vậy, để đoàn kết và lãnh
đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết làphải có một Đảng cách mạng với tính cách
là Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợpquần chúng trong nước và tổ chức, giữmối liên hệ với bè bạn ở ngoài nước
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung
ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam với các chiến sĩ quân giải phóng
Trang 26PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
5
Trang 27Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận).
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng.
Ba là, các đoàn thể, tổ chức
quần chúng được tập hợp và
đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
Trang 28• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết như sau:
“Muốn thắng lợi thì mỗi người phải dựa vàolực lượng của số đông người, tức là của tậpthể, của xã hội Riêng lẻ từng cá nhân thìnhất định không thắng nổi tự nhiên, khôngsống còn được Thời đại chúng ta là thời đạivăn minh, thời đại cách mạng, mọi việc càngphải dựa vào của tập thể, của xã hội; cánhân càng không thể đứng riêng lẻ mà càngphải hòa mình trong tập thể, trong xã hội”
Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng(dân vận).
Bác Hồ thăm nông dân gặt lúa trên cánh đồng
xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, Thái Nguyên.
Trang 29• Để tập hợp quần chúng nhân dân một
cách có hiệu quả, cần phải tổ chức
đoàn thể, tổ chức quần chúng
• Nhiệm vụ: tuyên truyền, giáo dục, giác
ngộ, vận động, tập hợp các tầng lớp
nhân dân tham gia cách mạng, đấu
tranh bảo vệ quyền và lợi ích của mình
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức
quần chúng phù hợp với từng đối
tượng để tập hợp quần chúng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh lưu niệm với đại
biểu nữ các dân tộc thiểu số tại Giàn hoa Phủ Chủ tịch ngày 12/3/1961.
Trang 30• Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, càng chặt chẽ, thống nhất bao nhiêu thì khốiđại đoàn kết dân tộc càng mạnh mẽ, càngbền vững bấy nhiêu.
• Lực lượng nòng cốt: liên minh công nông trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
-• Hình thức tổ chức: Mặt trận dân tộc thốngnhất
Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt phấn
khởi chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ
tịch danh dự của Mặt trận Liên Việt (3/1951).
Trang 32Trong các kỳ Đại hội, Đảng
đều khẳng định:
Đoàn kết là đường lối chiến lược của cách mạng
Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn của mọi
thắng lợi, phải có những chủ trương, biện pháp
đúng, trúng để giữ vững, củng cố và phát triển
đoàn kết thành hành động hữu ích cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa Sức mạnh của đoàn kết toàn dân
đã được Đảng cụ thể hoá, thể chế hoá thành
những nghị quyết, chỉ thị, kết luận sát hợp với
đặc điểm tình hình, điều kiện của mỗi vùng, miền
gắn với quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của
các giai cấp, giai tầng xã hội
Đồng bào và chiến sĩ tham gia Chương trình
"Gói bánh chưng xanh cùng người nghèo ăn Tết"
Trang 33TRẮC NGHIỆM
Trang 34CÂU 1 : Khẩu hiệu chiến lược:
«Giai cấp vô sản tất cả các nước
Trang 35CÂU 2 : Để tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN trong đấu tranh cách mạng, cần coi trọng nhân tố:
A Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là
Trang 36CÂU 3 : Cơ sở lý luận quan trọng nhất hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân:
A Chủ nghĩa Mác-Lenin
B Tinh thần yêu nước Việt Nam
C Tinh thần đoàn kết dân tộc
D Cả a, b, c đều sai
Trang 37CÂU 4 : Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là:
A Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính
với chủ nghĩa quốc tế vô sản
B Xây dựng khối liên minh chiến đấu giữa
giai cấp vô sản ở chính quốc với nhân dân lao động ở thuộc địa
C Đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên
thế giới
D Cả a, b, c