Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan. Khóa học được thiết kế để giúp: Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng. Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết. Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm. Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị. Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan.
Trang 1ĐÀO TẠO AN TOÀN VỀ LOTO
Trang 3MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC
Khóa học được thiết kế để giúp:
Hiểu được mục đích của chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng
Biết cách nhận diện được các nguồn năng lượng nguy hiểm và biện pháp kiểm soát cần thiết
Thảo luận các nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ các nguồn năng lượng nguy hiểm
Nắm được các bước cần thiết khi tiến hành kiểm soát năng lượng nguy hiểm của máy, thiết bị
Biết được vai trò, trách nhiệm của mình và người liên quan
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1 ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI ÁP DỤNG
Trang 6ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI ÁP DỤNG
MỤC ĐÍCH
Mục đích khóa máy là để ngăn ngừa một khí cụ ngắt năng lượng (chẳng hạn như công tắc, nút ấn, cầu chì, hoặc van) bị tình cờ hoặc vô ý mở lên trong khi nhân viên đang
bảo trì máy móc hoặc thiết bị Khóa máy sẽ bảo đảm là máy móc hoặc thiết bị không
hoạt động được để gây thương tích cho nhân viên
Không để bất kì ai phải tử vong hoặc bị thương do sự khởi động bất ngờ của máy móc và thiết bị hoặc giải phóng nguồn năng lượng dự trữ.
ĐỊNH NGHĨA
Lock out – Tag out viết tắt là LOTO.
Khóa máy (Lock out) là dùng một hay nhiều khóa để làm máy móc hoặc thiết
bị không hoạt động được nữa và duy trì trạng thái máy dừng thực sự
Trang 7PHẠM VI ÁP DỤNG
Chương trình kiểm soát các nguồn năng lượng được áp dụng để đảm bảo rằng trong khi thực hiện dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng thì máy móc và thiết bị không thể bất ngờ khởi động, tích lũy năng lượng hoặc giải phóng năng lượng lưu trữ Nhân viên được cách ly khỏi nguồn năng lượng của máy móc, thiết bị và được bảo đảm an toàn
ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI ÁP DỤNG
Trang 9Các chấn thương xảy ra trong quá trình sửa chữa hoặc bảo dưỡng như thế nào?
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGUỒN
NĂNG LƯỢNG
Theo 1 nghiên cứu về các chấn thương trong
khi thực hiện công việc sửa chữa hoặc bảo
dưỡng thiết bị cho biết :
80% quên tắt thiết bị
10% thiết bị bị khởi động do người khác
5% lỗi kiểm soát các nguồn năng lượng
tiềm ẩn
5% đã thực hiện ngắt nguồn năng lượng
nhưng quên kiểm tra lại xem có còn nguồn
năng lượng tồn dư hay không
Trang 10NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Năng lượng dưới bất kỳ hình thức nào đều trở nên nguy hiểm khi nó
tích tụ đến mức nguy hiểm hoặc được giải phóng với số lượng có thể
gây thương tích Người bảo dưỡng hoặc sửa chữa máy móc, thiết bị
có thể bị thương nặng hoặc thiệt mạng nếu năng lượng nguy hiểm
không được kiểm soát đúng cách
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGUỒN
NĂNG LƯỢNG
Ví dụ:
Một van hơi được tự động bật có thể gây bỏng cho người đang sửa chữa đường ống phía xuôi dòng
Một hệ thống băng tải bị kẹt đột nhiên hoạt động, nghiền nát một công nhân đang cố gắng
vệ sinh băng tải
Hệ thống dây điện bên trong trên một thiết bị của nhà máy, công nhân bị điện giật khi đang sửa chữa thiết bị
Trang 11CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM CHÍNH
NĂNG LƯỢNG ĐỘNG LỰC
NĂNG LƯỢNG HÓA CHẤT
NĂNG LƯỢNG NHIỆT
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
NĂNG LƯỢNG PHÓNG XẠ
Trang 12NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Mạch dẫn điện, động cơ và máy phát điện là những nguồn năng lượng điện Thiết bị và mạch dẫn điện đều có thể gây thương tích hoặc thiệt mạng cho nhân viên Công việc bảo dưỡng, sửa chữa đều cần phải khóa máy
Chấn thương chính: bỏng, sốc hay điện giật (tử vong)
Năng lượng điện
Trang 13NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Năng lượng động lực là năng lượng của thiết bị chuyển động
hoặc vật liệu chuyển động Ví dụ, vật liệu có thể di chuyển trên
băng tải ngay cả sau khi tắt máy Cần phải được chặn lại hoặc
che để không thể di chuyển và gây thương tích cho nhân viên
Năng lượng động lực
CHÊM BÁNH XE
Trang 14NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Năng lượng nhiệt là năng lượng trong hơi nóng, có trong hơi nước sôi, nước nóng, lửa, khí
và khí hóa lỏng Thí dụ, một ống dẫn hơi nước sôi để cung cấp hơi nóng hoặc hơi nước để quay turbine là có năng lượng nhiệt nguy hiểm và phải cần một thời gian để nguội lại
Năng lượng nhiệt
Trang 15NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Năng lượng hóa chất là năng lượng có thể phát ra từ một phản ứng hóa học Năng lượng hóa chất nguy hiểm có thể phát ra cùng với những chất dễ cháy, nổ và ăn mòn Ví dụ, phân bón hóa chất cất gần khu vực phát sinh ra tia lửa có thể phát nổ Vì có chưa Phot pho, Nitrat, Nitrat kali
Năng lượng hóa chất
Trang 16NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM
Năng lượng phóng xạ gồm phóng xạ không gây ion hóa (chẳng hạn như đèn và tia lasers) và phóng xạ gây ion hóa (chẳng hạn như máy phát tia X) Thí dụ, máy phát tia X kiểm tra các linh kiện sau khi đúc
Tia Tử ngoại
Năng lượng phóng xạ
Trang 17NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM KHÁC
Năng lượng tiềm tàng
Năng lượng tiềm tàng là năng lượng trong vật liệu treo, nâng cao, hoặc xoắn Một lò xo đang chịu lực là một nguồn năng lượng và phải áp dụng biện pháp đề phòng để ngăn ngừa thương tích Nếu trọng lực có thể làm vật gì rơi hoặc lăn, thì đó là một nguồn năng lượng tiềm tàng
Ví dụ: Trước khi công nhân làm việc bên dưới gầm cần xúc của xe xúc, bộ phận nâng cao cần phải được gài chốt hoặc chặn lại
Trang 18NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUY HIỂM KHÁC
Năng lượng tồn dư
Là năng lượng còn sót lại hoặc xuất hiện sau khi đã tắt máy Ví dụ: Dòng điện từ tụ điện hoặc
áp suất dư trong đường ống hoặc trong máy
Trang 19LOTO LÀ GÌ?
Lock out – Tag out gọi tắt là LOTO
LOTO là một biện pháp kỹ thuật phòng tránh tai nạn bằng cách ngăn chặn sự phóng thích một cách bất ngờ các nguồn năng lượng nguy hiểm trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị
Trang 20LOTO LÀ GÌ?
LOTO được thực hiện bởi nhân viên có thẩm quyền khóa và treo thẻ lên thiết bị
cô lập năng lượng để ngăn chặn việc giải phóng năng lượng nguy hiểm và thực hiện các bước để xác minh rằng năng lượng đã được cách ly hiệu quả
Trang 21THIẾT BỊ CÔ LẬP NĂNG LƯỢNG
Lưu ý: Nút nhất, nút điều khiển, thiết bị kiểm soát dòng điện không phải là thiết bị ngắt
Trang 23THẺ CẢNH BÁO
Là các thiết bị cảnh báo nổi bật mà nhân viên được ủy quyền gắn chặt với các thiết bị cô lập năng lượng để cảnh báo việc không kích hoạt lại năng lượng cho máy trong khi họ bảo trì hoặc bảo trì
So với thiết bị khóa, việc treo thẻ dễ dàng hơn để loại bỏ nên mức độ bảo vệ thấp hơn sovới các thiết bị khóa
Trang 24KHÓA VÀ TREO THẺ
Nếu dụng cụ cách ly của máy có thể khóa, một hệ thống khóa phải được áp dụng
Nếu dụng cụ cách ly không thể khóa, cần có một quy định cụ thể, nghiêm ngặt và giám sát khi thực hiện
Trang 25KHI NÀO PHẢI THỰC HIỆN LOTO?
Bất cứ khi nào thực hiện công việc có tiếp xúc với máy (bảo dưỡng, sửa chữa) tồn tại rủi
ro có thể tiếp xúc với năng lượng bất ngờ, khởi động hoặc giải phóng năng lượng nguy hiểm
‘Sự kiện bất ngờ” có thể xảy ra với cả những hoạt động vận hành bình thường khi:
Cơ cấu bảo vệ, bao che hay các thiết bị an toàn khác của máy bị tháo bỏ hoặc làm cho
không còn tác dụng bảo vệ
Đặt bất kì bộ phận nào của cơ thể vào một điểm hoạt động của máy hoặc vùng nguy hiểm
có liên quan đến hoạt động của máy tạo ra
Trang 26KHI NÀO PHẢI THỰC HIỆN LOTO?
Khi thực hiện các hoạt động liên quan đến máy như là:
Xây dựng Lắp máy Cài đặt thông số
Kiểm tra Chỉnh sửa
Bảo dưỡng Thay đổi công cụ
Điều chỉnh
Bôi trơn
Vệ sinh
Xử lý sự cố
Tại những nơi cơ thể có thể tiếp xúc với năng lượng bất ngờ hoặc sự khởi động lại của thiết
bị hoặc giải phóng năng lượng nguy hiểm.
Trang 27KHI NÀO PHẢI THỰC HIỆN LOTO?
Theo đúng những bước sau đây để quyết định xem quý vị có cần khóa thiết bị
hoặc máy móc hay không:
1 Xem xét địa điểm sẽ làm việc.
2 Nhận định tất cả những nguồn năng lượng.
3 Tự hỏi:
- Nếu có bất cứ nguồn năng lượng nào phát ra thì sẽ ra sao?
- Nguồn năng lượng phát ra hay chuyển động vô ý có nguy hiểm cho con
người hoặc máy móc khác hay không?
Nếu có nguy hiểm cho con người hoặc máy móc khác thì phải khóa máy Khóa tất cả các khí cụ ngắt năng lượng để ngăn ngừa năng lượng nguy hiểm phát ra, chẳng hạn như khi vô ý bật công tắc
và khởi động máy Nhớ chặn chắc chắn tất cả các bộ phận và phụ tùng gắn kèm để không bị vô ý chuyển động.
Nếu không có nguy hiểm cho con người hoặc máy móc khác thì không phải khóa máy và nhân viên có thể theo đúng các thủ tục làm việc an toàn thông thường.
Trang 28NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG CẦN KHÓA
TH1: Công việc trên các thiết bị điện được cung cấp điện thông qua các phích cắm và
phích cắm đó đã được kiểm soát chắc chắn bởi người đang thực hiện công việc
Trang 29NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG CẦN KHÓA
TH2: Công việc trên đường ống dẫn hơi, khí nóng có áp lực yêu cầu hoặc
được:
Phải hoạt động liên tục
Đã có qui trình/thủ tục kiểm soát an toàn cụ thể
Đã có các trang bị đảm bảo an toàn chuyên dụng
Trang 30NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG CẦN KHÓA
TH3: Trong công việc sản xuất bình thường thì có thể cũng có những lúc
cần làm việc nào đó liên quan đến sản xuất Không phải trường hợp nào
cũng cần khóa máy Lưu ý là trường hợp này chỉ áp dụng cho công việc sản
xuất thông thường, chứ không phải bảo dưỡng, sửa chữa Theo đúng những
bước sau đây để quyết định xem có cần phải khóa máy trong công việc sản
xuất bình thường hay không:
Trang 311 Quyết định xem có rủi ro gây thương tích cho nhân viên khi máy móc hoặc thiết bị chuyển động hoặc có tiếp xúc với một nguồn năng lượng trong khi đang làm việc đó hay không Khi thẩm định rủi
ro gây thương tích, hãy tưởng tượng chuyện gì sẽ xảy ra nếu xảy ra tình trạng không ngờ trước Tất cả những nguồn năng lượng nguy hiểm đều phải được xem xét, chẳng hạn: lò xo đang chịu lực,
áp lực dư bên trong và thiết bị đang treo có thể lăn hoặc rơi xuống.
2 Nếu không có rủi ro thương tích, thì không cần phải khóa máy.
3 Nếu có rủi ro gây thương tích, quyết định xem máy móc hoặc thiết bị có được giữ an toàn để bảo
vệ cho công nhân không bị rủi ro đó hay không Nếu có những biện pháp giữ an toàn sẵn rồi thì không cần phải khóa máy.
4 Phải tuân theo các quy trình/ hướng dẫn làm việc an toàn trong khi làm việc đó.
5 Chỉ những cá nhân đảm bảo sau đây mới được phép làm việc với thiết bị đang có năng lượng:
- Có khả năng chuyên môn về công việc
- Được trưởng bộ phận đồng ý.
- Đã được đào tạo về làm việc an toàn và tuân thủ theo đúng quy định.
- Đang thực hiện công việc điều chỉnh hoặc tìm lỗi máy.
NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG CẦN KHÓA
Trang 32Nếu không có rủi ro thương tích Nếu có rủi ro gây thương tích
Đã có
những biện pháp đảm bảo an toàn sẵn rồi
Chưa có
những biện pháp đảm bảo an toàn
CẦN KHÓA
KHÔNG CẦN KHÓA
KHÔNG CẦN KHÓA
Phân tích xem có rủi ro gây thương tích không?
KHI KHÔNG CẦN THỰC HIỆN KHÓA MÁY (LƯU ĐỒ HÓA)
Hãy tưởng tượng chuyện
gì sẽ xảy ra nếu xảy ra tình trạng không ngờ trước
CHỈ NHỮNG CÁ NHÂN ĐẢM BẢO NHỮNG
ĐIỀU DƯỚI ĐÂY THÌ MỚI ĐƯỢC PHÉP
LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ CÓ NĂNG LƯỢNG.
- Có khả năng chuyên môn về công việc
- Được trưởng bộ phận đồng ý.
- Đã được đào tạo về làm việc an toàn
và tuân thủ theo đúng quy định.
- Đang thực hiện công việc điều chỉnh
hoặc tìm lỗi máy.
Trang 33Tại sao tôi vẫn không sao
dù không cách ly nguồn
năng lượng?
Trang 34TẠI SAO CẦN PHẢI KHÓA – TREO THẺ
TAM GIÁC HEINRICH
Hành vi gây rủi ro và điều kiện làm việc không an toàn
Suýt xảy ra tai nạn/sơ cứu
Tai nạn phải nghỉ điều trị
Tai nạn nghiêm trọng/mất một phần cơ thể
300
TNLĐ phải nghỉ điều trị300
TNLĐ phải nghỉ điều trị
30 TNLĐ nghiêm trọng/
- Hành vi của CBCNV không an toàn
- Điều kiện làm việc không an toàn
30,000 Mối nguy
- Hành vi của CBCNV không an toàn
- Điều kiện làm việc không an toàn
Tai nạn gây tử vong
Cứ mỗi 1 vụ TNLĐ chết người xảy ra:
Thì đã có 30 sự cố lớn, 300 sự cố nhỏ và 3.000 sự cố suýt xảy ra TNLĐ và có đến
300.000 hành vi không an toàn đã xảy ra trước đó
Trang 35TẠI SAO CẦN PHẢI KHÓA – TREO THẺ
Trang 36Không tuân thủ quy trình
(LOTO, PTW,…)
Không sử dụng PTBVCN
Yếu tố nguy hiểm chưa được xác
định Chưa được huấn luyện
Trang 37TẠI SAO CẦN PHẢI KHÓA – TREO THẺ
Khi tiếp xúc với máy, chúng ta có thể bị thương do:
- Máy móc hoạt động trở lại bất ngờ
- Phóng thích nguồn năng lượng nguy hiểm
Theo OSHA (Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khoẻ Nghề nghiệp) hàng năm có khoảng
120 người chết và 50.000 người bị thương.
Mất trung bình 24 ngày nghỉ điều trị và hồi phục khi bị thương liên quan đến các nguồn
năng lượng nguy hiểm của máy
Trang 38Phần lớn các sự cố trên là kết quả của việc kiểm soát các nguồn năng lượng nguy hiểm
không đúng cách Cụ thể:
80% lỗi khi tắt máy, thiết bị
10% máy bị khởi động lại bởi một người khác
5% lỗi khi kiểm soát các nguồn năng lượng tồn dư
5% không xác minh hiệu quả của quá trình kiểm soát
TẠI SAO CẦN PHẢI KHÓA – TREO THẺ
Trang 395 LỖI CHÍNH TRONG LOTO
Những lỗi chính trong quá trình LOTO:
1. Lỗi tắt máy trước khi thực hiện công việc
2. Lỗi ngắt kết nối thiết bị với nguồn năng lượng
3. Lỗi trong triệt tiêu nguồn năng lượng tồn dư
4. Vô tình khởi động lại thiết bị
5. Lỗi không đảm bảo khu vực trước khi khởi động lại máy
Nhớ rằng:
Tất cả chấn thương từ việc kiểm soát năng lượng nguy hiểm không đúng
cách đều có thể phòng tránh được.
Trang 40Áp dụng càng nhiều công cụ, thì càng giảm thiểu nguy cơ bị thương tật.
LOTO
Yếu tố nguy hiểm,
Trang 41có hại
Trang 421 MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
2 CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT NĂNG LƯỢNG
Trang 43PHÂN LOẠI THIẾT BỊ KHÓA AN TOÀN
Khóa van tròn
Khóa van bi (gạt)
Móc khóa Khóa CB
Khóa điện khác
Trang 44PHÂN LOẠI THIẾT BỊ KHÓA AN TOÀN
Trang 45TIÊU CHUẨN DỤNG CỤ KHÓA
Các thiết bị này phải:
Chịu được môi trường làm việc
Có mã nhận dạng và xác định
Chỉ sử dụng cho mục đích duy nhất là kiểm soát năng lượng
Không được sử dụng cho mục đích khác
Được chuẩn hóa về màu sắc, hình dạng và kích thước
Có danh tính của người sử dụng
Có thể ngăn chặn ý đồ tháo bỏ trái phép
Chỉ được mở bởi đúng chìa khóa hoặc bằng một cách đặc biệt (cắt khóa)
Trang 46THẺ CẢNH BÁO
Thẻ cảnh báo phải:
Được viết bằng tiếng Việt
Chống chịu được môi trường làm việc
Chuẩn hóa trong in ấn và định dạng
Trang 47PHÂN LOẠI THIẾT BỊ KHÓA AN TOÀN
KHÓA AN TOÀN CÁ NHÂN
Trang 48HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO
Khóa cô lập các phích cắm điện
Đối với các thiết bị điện có sử dụng phích cắm tiến hành thực hiện từng bước như sau :
Đặt phích cắm trong hộp khóa.
Sử dụng bao tay cách điện rút phích cắm.
Thực hiện khóa treo bảng.
A Đối với 1 nhân viên thực hiện.
B Đối với 2 nhân viên trở lên thực
hiện.
3
A B
Trang 49 Khóa cô lập CB
Đối với các thiết bị điện có sử dụng CB để đóng/ ngắt nguồn điện tiến hành thực hiện như sau:
Xác định CB cần tắt Tiến hành tắt CB Xác định loại khóa cần sử dụng, mở
thanh ngàm CB ở chế độ phù hợp
Đóng nắp thiết
bị Tiến hành khóa treo bảng cảnh
báo (*)
(*) Đối với một người thực hiện sử dụng ổ khóa theo mẫu
Nếu có 2 người trở lên thực hiện tiến hành sử dụng thêm bị khóa nhiều người
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO
Trang 50 Khóa van cần gạt
Xác định cần gạt
cần khóa
Lắp thiết bị vào cần khóa
Thực hiện khóa treo bảng
Đối với 1 nhân viên thực hiện (A) Đối với 2 nhân viên trở lên thực hiện khóa nhiều người (B)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO
Trang 52 Khóa các van tay cầm mỏ vịt
Xác định van Chọn thiết bị vào vị trí thích hợpĐưa ngàm khóa Xỏ dây cáp qua ngàm và vòng
qua thiết bị khóa
Sử dụng tay rút chặt rồi khóa lại
Đối với các thiết bị áp lực sử dụng van bướm tiến hành thực hiện như sau:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO
Trang 53 Khóa các van bướm, tay cầm mỏ vịt (hình ảnh thực tế)
Thực hiện khóa treo bảng
A Đối với 1 nhân viên thực hiện
B Đối với 2 nhân viên trở lên thực hiện khóa nhiều người
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LOTO