Đào tạo kiến thức về an toàn lao động trong các nhà máy ở quy mô công nghiệp, giúp chuyên viên HSE đưa ra quy định để kiểm soát về an toàn lao động trong nhà máy.Đồng thời giúp BLĐ nhà máy nắm được luật an toàn lao động, để tránh sai sót trong việc vận hành Nhà máy.
CHUYÊN ĐỀ: HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG • Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 Quốc hội ban hành có hiệu lực pháp luật từ 01/7/2016 • Theo nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết số Điều luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động • Theo nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 sửa đổi, bổ sung nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội YÊU CẦU TRONG ĐÀO TẠO – HỌC TẬP Nội dung I Tổng quan tình hình tai nạn lao động Việt Nam II Hiểu biết pháp luật ATVSLĐ III Các yếu tố nguy hiểm nơi làm việc IV Các yếu tố có hại nơi làm việc V Hệ thống biển cảnh báo VI Sơ cấp cứu TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tình hình tai nạn lao động Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thông báo đến ngành, địa phương TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2019 Năm 2020 Tăng(+) /Giảm(-) Số vụ TNLĐ 8.150 8.380 +230 (+2,74%) Số người bị nạn 8.327 8.610 +283 (+3,29%) Số vụ có người chết 927 919 -08(-0.87%) Số người chết 979 966 -13(-1,43%) Số người bị thương nặng 1.892 1.897 -5(+0,26%) Số nạn nhân lao động nữ 2.771 2.724 -47(-1,73%) Số vụ có người bị nạn trở lên 146 111 -35(-31,53%) So sánh tình hình TNLĐ năm 2019 với năm 2020 TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2020 Năm 2021 Tăng(+) /Giảm(-) Số vụ TNLĐ 8.380 6.504 -1.876 (-22,4%) Số người bị nạn 8.610 6.658 -1.952 (-22,67%) Số vụ có người chết 919 749 -170 (-18,5%) Số người chết 966 786 -180 (18,63%) Số người bị thương nặng 1.897 1.485 -412 (21,71%) Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy nhiều TNLĐ chết người LĨNH VỰC/TỔNG SỐ VỤ Khai thác mỏ, khoáng sản 16.51% Xây dựng 9,73% Khác 50,46% Cơ khí, luyện kim 6,19% Dịch vụ 6,19% Dệt may, da giầy 14,16 % Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều YẾU TỐ/TỔNG SỐ VỤ Khác 17.43% Tai nạn giao thông 36,28% Văng bắn, Va đập 8,85% Đổ sập 9.73% Điện giật 9,73% Ngã cao 21,24% CHUYỂN NẠN NHÂN ĐẾN CƠ SỞ Y TẾ • Theo thứ tự ưu tiên • Sử dụng phương pháp, phương tiện phù hợp với loại tổn thương • Có phiếu chuyển TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ & SƠ CẤP CỨU NẠN NHÂN AIRWAY BREATHING CPR/CIRCULATION DISABILITY EXPOSURE CÁC CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNG Sự đáp ứng (nhận thức) Tam giác sinh tồn Thở Tuần hoàn KIỂM TRA NHẬN THỨC Nhận thức Kiểm tra phản ứng nạn nhân • Nhẹ nhàng vỗ vào vai • Hỏi to: “Anh có ổn khơng?” KIỂM TRA NHẬN THỨC Nhận thức Nếu CỊN TỈNH, kiểm tra tổn thương khác kèm theo: • Vết thương chảy máu • Tổn thương xương • Kiểm tra toàn thân phát dấu hiệu bất thường KIỂM TRA NHẬN THỨC Nhận thức Nếu BẤT TỈNH, thực kỹ thuật bảo vệ sống: • • • • Gọi hỗ trợ Đặt nạn nhân tư Kiểm tra làm thông đường thở Kiểm tra thở, tuần hoàn A KIỂM TRA ĐƯỜNG THỞ (Airway) ✓ Đặt nạn nhân nằm ngửa ✓ Ngửa đầu nâng cằm ✓ Kiểm tra xem có dị vật miệng, mũi B KIỂM TRA SỰ THỞ (Breathing) • • • • Nhìn Sờ Nghe Cảm nhận • Tìm kiếm Dấu hiệu sống Khơng 10 giây C KIỂM TRA TUẦN HOÀN (Circulation) Kiểm tra mạch nạn nhân vị trí (cổ, cổ tay, bẹn…) D KIỂM TRA TỔN THƯƠNG THẦN KINH (Disability) & SỰ ĐÁP ỨNG CỦA NẠN NHÂN ➢ Lay, gọi, hỏi nạn nhân ➢ Yêu cầu nạn nhân thực động tác đơn giản E KIỂM TRA CÁC TỔN THƯƠNG KHÁC (Exposure) Kiểm tra tổn thương khác kèm theo: • Vết thương chảy máu • Tổn thương xương • Kiểm tra tồn thân phát dấu hiệu bất thường • Nếu nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ/lưng phải bất động cột sống trình kiểm tra E KIỂM TRA CÁC TỔN THƯƠNG KHÁC (Exposure) NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Luôn đảm bảo AN TỒN Khơng chuyển nạn nhân chưa sơ cấp cứu Bình tĩnh ln ln cần trợ giúp Hành động thống Luôn động viên, trấn an nạn nhân người thân Rửa tay trước sau sơ cứu Xử lý vật dụng sau sơ cứu XỬ TRÍ Cịn thở Khơng có phản ứng • Gọi hỗ trợ • Đưa vị trí hồi phục (Nếu khơng nghi ngờ chấn thương cột sống) • Theo dõi dấu hiệu sống