nghiên cứu một số đặc điểm của sâu hại thông ba lá pinus kesiya royle ex gordon làm cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng trừ tại công ty tnhh một thành viên lâm nghiệp lộc bình huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

55 0 0
nghiên cứu một số đặc điểm của sâu hại thông ba lá pinus kesiya royle ex gordon làm cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng trừ tại công ty tnhh một thành viên lâm nghiệp lộc bình huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

‘TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG mm none CƠ SỞ ĐÉ ĐÈ XUÁT CÁC 'Ý TNHH MỘT THÀNH VIÊN W7 viên thực hiện _ : Âu Hải Dương : 1053020866 : 55B~ QLTINR & MT + 2010 - 2014 qL1134539 )3327 ) 22242 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEM CUA SAU HAI THONG BA LA (Pinus kesiya Royle ex Gordon) LAM CO SO DE DE XUAT CAC BIEN PHAP PHONG TRU TAI CONG TY TNHH MOT THANH VIEN LÂM NGHIỆP LỘC BÌNH, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LANG SON NGÀNH : QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃSÓ_ :302 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện : Âu Hải Dương Mã sinh viên + 1053020866 Lop : 55B-QLTNR & MT Khoá học + 2010 - 2014 Hà Nội, 2014 LỜI NÓI ĐÀU Sau 4 năm học tập tại trường đại học Lâm Nghiệp, để hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường, đồng thời gắn liền với lý thuyết với thực tiễn sản xuất, là một sinh viên chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng và môi trường tôi được bộ môn bảo vệ thực vật rừng cho phép thực hiện chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu một số đặc điểm của sâu hại Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) lam cơ sở để đề xuất Govt pháp phòng trừ tại công ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp LộcBinh; huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” ` " Trong thời gian thực tập chuyên đề với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là TS Lê Bảo Thanh, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện chuyên đề này, Đến nay tôi đã thu được một số kết quả nhất định và được trình bày trong báo cáo này Vì thời gian và trình độ bản thân còn-hạn chế, hơn nữa lại lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học: nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại Tôi tất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp: Tôi xin chân thành cảm ơn ~ Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Âu Hải Dương LOI NOI DAU MỤC LỤC MUC LUC DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN PHAN I DAT VAN BE so PHẦN II LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới 2.2 Ở Việt Nam PHAN III MUC TIEU, DOI TUONG, ĐIÊM,THỜI GIAN, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU ¥ , DAANUUNUUWUWnHnUuuus 8.1 MUG tê can eaaaosesse 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Địa điểm nghiên cứu 3.4 Thời gian nghiên cứ 3.5 Nội dung ng ÂN on fe VTA SERENA DSTORENET 3.6 Phương phap nghié — 3.6.1 Công tác chuẩn bị liệu 3.6.2 Phương 3.6.3 Phương; số 3.6.4 Đề xuất È#Qbiệy ÿHáp PHONE Temes PHAN IV DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VUC NGHIEN CUU x7 4.1 Diéu kién ty nhién lì: ôn ố ẽẽẽ LT Be 2 PIG HI sac gasngggunhagtpienistroskenitfosrosoistsaruieisoagsssassasssgsaau TT 4.1.3 Khí hậu, thủy văn s1 4.1.4 Thổ nhưỡng al 4.1.5 Dân sinh kinh tế xã hội „19 PHAN V KET QUA VA PHAN TICH KET QUA .26 5.1 Xác định thành phần các loài sâu hại Thông ba lá J2 5.2 Xác định loài sâu hại Thông chủ yếu 3d, 5.3 Dac tinh sinh vật học của các loài sâu hại chính 34 5.3.1 Ong ăn lá (Wesodiprion biremis Konow) esa sD tigiqgie26 5.3.2 Mối (Macrotermes annandalei Silvestri) „.40 5.3.3 Biến động mật độ của các loài chủ yếu 5.4 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ 5.4.1 Kết quả thử nghiệm vật lý cơ gịi : 5.4.2 Kết quả thử nghiệm biện pháp hóa In, 5.5 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu ` 5.5.1 Lựa chọn biện pháp phòng ho các loài KÉT LUẬN, TÔN TẠI, oe 1 Kết 2 Tén tai 3 Kién nghi, dé x TAI LIEU THAM PHU LUC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1 : Danh lục các loài sâu hại Thông ba lá trong khu vực nghiên cứu.20 Bảng 5.2: Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng TẠI Bảng 5.3: Sự biến động về mật độ của các loài sâu hại Thông ba lá 23 Bảng 5.4: Biến động mật độ các loài theo các đợt điều ` sve £ ‘ So Bang 5.5 : Mật độ các loài sâu hai chủ yếu ở các vị trí độ caokhác nhau 29 Bảng 5.6 : Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại giữa cá Vị trí khác nhau theo tiêu chuẩn U > Bảng 5.7 : Sự biến động mật độ của các lo; ayy theo hướng phơi Bảng 5.8 : Kiểm tra sự chênh lệch mật độ ` các StaeSŠ hướng phơi khác nhau theo tiêu chuẩn U DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ trong các bộ côn trùng .2.1 Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số loài của các bộ côn trùng 21 Tiínhi5;51Sồu:iontOgiần Tổ sszssuusssnostrdigtgigtibtuyd0i80s802gassa Hình 5.4 : Mối Hình 5.5 : Biến động mật độ các loài sâu hại chủ yếu Hình 5.6 : Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu Hình 5.7: Biến động mật độ sâu hại chủ yếu theo Hình 5.8: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật đó lao, Hình 5.9: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi Hình 5.10: Biểu đồ thể hiện biến đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận tốt nghiệp : Nghiên cứu một số đặc điểm của sâu hại Thông ba lá (Pizws kesiya Royle ex Gordon)-lam co sở để đề xuất các biện pháp phòng trừ tại công ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp Lộc Bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ““ _ˆ 2 Sinh viên thực hiện : Âu Hải Dương 3 Giáo viên hướng dẫn :TS.Lể Bảo Thạnh “ 4 Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung: é ` Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao tăng suất cây trồng, bảo vệ môi trường sinh thái ^v⁄/ c 4.2 Mục tiêu cụ thể: » - Xác định được thành phần và đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chủ yếu đối với Thông baÌ ( - Dé xuat duge ¢ ác biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại chủ yếu 5 Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần sâu hại Thông ba lá ột số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu hại chủ yếu Nghỉ thứ nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Thông ba lá 6 Kết quả đạt được: Tại khu vực công ty TNHH 1 thành viên Lâm Nghiệp Lộc Bình trong thời gian điều tra từ ngày 20/02/2013 đến ngày 18/4/2013 tôi đã phát hiện được Š loài côn trùng thuộc 4 họ và 4 bộ - Qua phan tich xác định được 2 loài sâu hại chủ yếu là Ong ăn lá ( a 3,1 con/cây ) và Môi ( 2,3 con/m?) Trong 6 lần điều tra đều xuất hiện Trong lần điều tra thứ 6 đạt giá trị cao nhất ~_ Nghiên cứu được 2 biện pháp thử nghiệm chính : + Vật lý cơ giới: Sau khi tiến hành thí nghiệm biện pháp thì mật độ Ong ăn lá ở ô thí nghiệm giảm xuống theo các đợt là: từ 2 con/ iảm xuống 1,7 con/cây (tức đợt 1); 1,4 con/cây (đợt 2); 1,3 con/câ: 3) Mit độ Mối từ 2,Icon/m” giảm xuống 2 con/wŸ (đợt 1); 1,6 hey SSonia? (đợt 3) Hiệu quả khá rõ rệt khi ta áp dụng biện pháp n + Biện pháp hóa học ( thuốc Nitox 30ec): s ¡ tiến hành biện pháp thì mật độ ong ăn láở ô thí nghiệm giảm xuống Me 2,3 Gon/cay giam xuống 2, con/cây (đợt 1); 1,5 con/cây (đợt 2); oem 0(đlợợtt 3) Mật độ mối từ 2,4 con/m? giảm xuống 1,4 con/m? (dot 1); 1,3cone (đợt 2); 0.8 con/m? (dot 3) Hiệu quả áp dụng rất rõ rệt 9 @ ), Đề xuất các biện pháp : ha + Vật lý a + Héa hoc ‹ + Sinh học O + Canh h tátác ; " Oo & LY~/ Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2014 Sinh viên Âu Hải Dương PHÀN I DAT VAN DE Rừng có vai trò rất quan trọng với đời sống của con người nói riêng và tất cả sinh vật nói chung, là tài sản vô giá của chúng ta, rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò ‘chi đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, › đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người Như trên chúng tả đt iêt rừng có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ môi trường Để môi trường sống của chúng ta không bị hủy hoại thì chúng ta phải bảo vệ và phát triển trồng rừng nhiều hơn nữa Năm 2011 đã được liên hợp quốc chọn:là năm quốc tế về rừng với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển bền vững tất cả các loại rừng, phòng, chống suy thoái và tàn phá rừng Hưởng ứng năm quốc tế rừng ngày môi trường, thế giới đã được liên hợp quốc chọn là: “Rừng: giá trị ouge sống từ thiên nhiên” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của rừng.đối với cuộc sống và hệ sinh thái đồng thời đưa ra cảnh báo về tình trậng, pherừng và suy thoái rừng để mỗi chúng ta nhận biết được giá trị của hike va hãy: có hành động cụ thé vi “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống” > CO Theo số liệu của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng của cả nước hiện nay là 13.248.643 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 10.322.365 ha, rừng trồng chiếm 2.926.278 ha Trong đó có khoảng 300.000 ha ring thông đây là một diệi tích cũng khá lớn và đóng vai trò quan trọng trong cáo đựáán và chương trình trồng rừng Thực tế cho thấy rất nhiều lâm phần Thông ở nhiều nơi đã bị dịch sâu hại tấn công như: Lạng Sơn,Vĩnh Phic Theo thống kê của các ngành chức năng, hiện nay đã có trên 2.500 ha diện tích rừng bị sâu phá hoại, trong đó có trên dưới 400 ha bị thiệt hại nặng, nề ở 13 xã của 5 huyện trong tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan