Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tự nhiên thuộc xã nà ớt, huyện mai sơn, tỉnh sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC XÃ NÀ ỚT HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giảng viên hướng dẫn : Bùi Mạnh Hưng Người thực : Đỗ Trần Hoàng Mã sinh viên : 1653010526 Lớp : K61B – Lâm Sinh Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc chương trình đào tạo đánh giá chất lượng sinh viên trước trường, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn TS Bùi Mạnh Hưng giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Khoa Lâm học đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn sau sắc tới thầy cô Trường Khoa Lâm học, đặc biệt TS Bùi Mạnh Hưng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tồn thể người: gia đình bạn bè, người thân tạo động lực hỗ trợ hồn thành cơng việc tốt Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận cịn tồn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh hơn.GFV Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Trần Hoàng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Trong nước 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thê 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng 2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.3 Đánh giá chất lượng rừng nhân tố ảnh hưởng 2.2.4 Đề xuất giải pháp lâm sinh tác động thời gian tới, nhằm nâng cao chất lượng rừng huyện 10 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 11 ii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình địa 13 3.1.3 Khí hậu 13 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 3.2.1 Dân tộc, dân số phân bố dân cư 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 15 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 15 4.1.2 Phân bố số theo cỡ kính (N/D1.3) 17 4.1.3 Phân bố số theo chiều cao (N/HVN) 22 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng 28 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 28 4.2.2 Cấu trúc mật độ 30 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 31 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 33 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để quản lý rừng bền vững 35 4.3.1 Giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung 35 4.3.2 Khoanh nuôi phục hồi rừng 36 4.3.3 Giải pháp kinh tế xã hội 36 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.1.1 Đối với tầng cao 38 5.1.2 Đối với tầng tái sinh 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt TXK Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) Dt Đường kính tán (m) G Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) N/D1.3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao M/ha Trữ lượng rừng (m3/ha) N% Tỷ lệ phần trăm mật độ G% Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% Công thức tổ thành D Đường kính bình qn H Chiều cao bình qn N/ha Mật độ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao theo số 16 Bảng 4.2: Kết mô phân bố N/D hàm lý thuyết 18 Bảng 4.3: Kết mô phân bố N/HVN hàm lý thuyết 22 Bảng 4.4 Cấu trúc mật độ đại lượng sinh trưởng lâm phần 27 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 29 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh OTC 31 Bảng 4.7 Chất lượng tái sinh 32 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh 33 Bảng 4.9: Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 19 Hình 4.2: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 19 Hình 4.3: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.4: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.5: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 20 Hình 4.6: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.7: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.8: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull) 21 Hình 4.9: Biểu phân bố N/D1.3 OTC (Hàm weibull)13-22 22 Hình 4.10: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.11: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.12: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 24 Hình 4.13: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.14: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.15: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 25 Hình 4.16: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.17: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.18: Biểu phân bố N/Hvn OTC (Hàm weibull) 26 Hình 4.19 Số tái sinh theo cấp chiều cao 34 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có khả tái tạo, tự phục hồi có khả vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Trong tự nhiên rừng hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng làm xáo trộn quy luật cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất đai bị thối hóa, rừng có sức thấp ổn định Sự rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt nguồn tài nguyên nước Tại nhiều nơi thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hiện rừng tự nhiên nước ta rừng thứ sinh bị thối hóa mức độ khác nhau, ngun nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm tăng ảnh hưởng bất lợi mơi trường, nhiều lồi sinh vật q có nguy bị tuyệt chủng, lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra, đe dọa sống sản xuất người dân Trong năm gần đây, chủ trương sách nhà nước giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ Các chủ trương sách có tác dụng tích cực, rừng bảo vệ, phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng ít, thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng sản lượng rừng, có tác động thiếu hiệu quả, biện pháp tác động không cao, gây nhiều hậu tiêu cực rừng Khu rừng đặc dụng thuộc xã Nà Ớt huyện Mai Sơn có nhiều lồi thực vật khác nhau, hệ sinh thái đa dạng Để đề xuất biện pháp tác động hiệu nhằm bảo tồn loài thực vật quý kiểu rừng đặc trưng, bước nâng cao nâng cao suất chất lượng khu rừng đặc dụng huyện Mai Sơn, cần có nghiên cứu thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng tự nhiên thuộc xã Nà Ớt - huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La’’ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp, bao gồm nhiều thành phần sinh vật cảnh sinh thái cảnh với quy luật xếp khác theo không gian thời gian nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ cho kinh doanh rừng Có thể thống kê số nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng sau: Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái Tansley A.P (1935) Cation (1965) nghiên cứu số đặc trưng cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại đưa khái niệm đa dạng sống, tầng phiến Biểu diễn đặc trưng cấu trúc rừng mẫu hình thái chúng phẫu đồ rừng Phương pháp vẽ phẫu đồ mặt cắt đứng rừng David Richards P.W (1933-1934) đề xướng sử dụng lần Guyana phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm minh họa xếp theo chiều thẳng đứng lồi gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục nhược điểm cách vẽ số giải liền kề đưa hình tượng khơng gian ba chiều Richards P.W (1939) phân chia rừng Nigieria thành 5-6 tầng Meyer (1934) sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi hàm Meyer (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) Belley (1973) sử dụng hàm Weibull để mô phân bố số theo đường kính, chiều cao theo mơ hình Shumacher Coile (theo Lê Sáu, 1996)