nghiên cứu giải pháp quản lý và phát triển bền vững rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

83 0 0
nghiên cứu giải pháp quản lý và phát triển bền vững rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Wiên khoá : Ths Pham Thanh Hà : D6 Duy Vii + 1053020734 ; 55B - QLTNR & MT : 2010 - 2014 | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIEN BEN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ TẠI RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÒ NÚI CÓC TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH :QLTNR & MT MÃSÓ_ :D620211 Giáo viên hướng dẫn — : Ths Phạm Thanh Hà Ä Sinh viên thực hiện : Đỗ Duy Vũ Mã sinh viên + 1053020734 Lop : 55B - QLTN& RMT 4iên khoá : 2010 - 2014 Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài được hoàn thành theo chương trình đào tạo nghành QLTNR&MT khóa 55 của trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiệnthiết lợi giúp ađa tôi hoàn thành khóa luận này Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tha yigi i”TAS Phạm Thanh Hà, đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh íghiệm quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng ban và cán bộ công nhân viên thuộc BQL rimg phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, cán bộ, lãnh đạo, nhân dân địa phương trong khu vực rừng phòng hộ đã tạo điều kiến ee đỡ tôi trong việc thu thập số liệu, phỏng vấn, điều tra và đóng góp kin, xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu Tôi xin chân thánh chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoc tập và hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã et ‘ging, sir dung hết khả năng của bản thân song chắc chắn khóa luận không thể tránh được những sai sót nhất định Rất mong nhận được những ý j da the góp quý báu của thầy cô giáo, các nhà chuyên môn trongtu LG Tâm nghiệp Việt Nam Xin chân thành: bi: ont MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CAC TU, CUM TU VIET TAT TRONG KHÓA LUẬN DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH DAT VAN DE CHUONG 1 TONG QUAN VE VAN DE xe 1.1 Những nhận thức chung về quản lý rừng bi 1.2 QLRBV trên thế giới 1.3 QLRBV ở Việt Nam 1.4 QLRBV ở Thái nguyên 1.4.1 Hiện trạng tổ chức sản xuất ngà nghiệp tỉnh -_ CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, DOITƯỢNG, PHẠM VI VÀ 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thị 2.2 Nội dung nghiên ci 2.3.Đối tượng nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghi oef CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẺ Xà HỘI CỦA KHU 31,18 0u KHE uaaeadidiaagiiaokianbeqoiaiaopasooqassesussulff 3.1.1 Vị trí địa lý we 3.1.2 Dac diém dia hinh Tý 3.1.3 Đặc điểm đất đai 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 3.1.5 Tài nguyên sinh vật rừng 3.1.6 Đánh giá về điều kiện tự nhiên 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.2.1 Điều kiện kinh tế 3.2.2 Điều kiện xã hội CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO: LUA » 4.1 Hién trang quan ly tai nguyén rimg PHBVMP HO Nai Céc 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng và đất đai thuộc rừng PHBVMT Hồ Núi Coc 412 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại rim;g PHBVMT Hồ Núi Cốc 33& “ 4.1.3 Đánh giá về thực trạng công tác quản lý bảo về rừng tại rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc 4.2.Tác động và mối quan hệ của các lĩnhvực đối với tài nguyên rừnghi: PHBVMT Hồ Núi Cốc 4.2.1 Các lĩnh vực có tác độngl 4.2.2 Đánh giá về điều kiếể ch tế, -xã hội có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng PHBVMT Hồ Núi Cóc : ae 4.3 Đề xuất một sốgiải pháp góp phần QLRBV tại BQL rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc ` 4.3.1 Giải pháp chức quản ly 4:3.2 Giải pháp Sẻ - thuật lâm sinh Œ )À 4.3.3 Giải là” st 4.3.4 Giải phờy dế học công nghệ 4.3.5 Giải pháp kinh tế, tài chính 4.3.6 Giải pháp xã hội es ees KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHỊ, TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC cAC TU, CUM TU VIET TAT TRONG KHÓA LUẬN ASEAN Hiệp hội các quoc gia Dong Nam A AFP Doi tac rimg Chau A APFC Uy ban lam nghiép Chau A-Thai binh duong BQL Ban quan ly CITES Công ước vê buôn bán các loài động, bia SỬ hiém PDSH RECOFTC Da dang sinh hoc PP Q FAO Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng ChâuÁ — Thái FSC Bình đương yy SS FSSP Tổ chức nông lương liên hợp quốc -< ‹ ˆ HST Hội đông quản trị rừng ae = ITTO Đổi tác hỗ trợ ngành làn nghiệp - ITTA Hệ sinh thái al INBAR Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc te oY KH-KT Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới KNXTTS KHKT Mạng lưới mây tre thể giới.” Kê hoạchkỹ thuật _ ~ Khoanh nuôi xúe tiền tấi sinh Khoa nap x KL Kiêm NN&PTNT a Xa và phát triên nông thôn PAM PCCCR trình lương thực thê giới P&C&I VN nh cháy chữa cháy rừng PHBVMT, | Bộ tiêu chuân FSC Việt Nam £ hộ bảo vệ môi trường QLRBV A!| Quai lý rừng bền vững |Qản lý bảo vệ rừng QLBVR Điểm mạnh, điêm yếu, cơ hội, thách thức SWOT Ủy ban nhân dân UBND Diễn đàn lâm nghiệp của liên hợp quôc UNFF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWE DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Bảng 1.2 Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 của tỉnh Thái Nguyên 10 Bảng 1.3: Các đơn vị quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh 1 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế khu vực Bảng 3.2 Thu nhập của người dân trong khu vực nghỉ Bang 4.1 Tai nguyén rimg va dat dai phan theo trang tl Bảng 4.2 Tài nguyên rừng và đất đai phân HH “34 Bảng 4.3 Thống kê các vụ vi phạm luật b, và pHất triển rừng 2008 - LOLS scsssssossranaes Bang 4.4 Trang thiét bị phục vụ công, Bang 4.5 Kết quả sản xuất Lâm nghiệp s, ss+ “DA C CÁC HÌNH x) Hình 4.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chứ QL rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc .36 Hình 4.2 Sơ đồ Y lộng của các ngành khác đên tài nguyên rừng 51 “&^x >` ĐẶT VÁN ĐÈ Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, giữ vai trò vô cùng, quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Nghề rừng là nghề tạo ra một loại tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được, có giá trị phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, giúp điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế thiên tai góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học thay thế nhiên liệu hóa thạch và ứng phó tích cực hiệu quả với biến đổi khí hậu toàn cầu Rừng đóng vai trò rất tích cực ‘ho kink tế xanh vì nó giúp tạo ra môi trường sống trong lành, an toan cho con ngợi và tất cả các sinh vật trên trái đất, hấp thụ và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ môi trường chophát -triển sản xuất và đời sống, tạo sinh kế ổn định và là khởi nguồn đời sống văn hóa tâm linh của những cộng đồng sống trong và gần rừng Và đó cũng china mục tiêu của phát triển bền Tuy nhiên, tài nguyên rừng trên thếgới nói chung chưa được quản lý bền vững Theo báo cáo của Ủy ban fén chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (IPCC), mắt rừng và suy thoái rừng trên thế giới đã làm phát thải khoảng 18% tổng: lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, đứng thứ hai sau ngành năng lượng Như vậ việc quản lý rừng không bền vững trên thế giới đã và đang góp phần làm tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết tòan cầu và là một trong những nguyên nhân dẫn tới én đổi khí hậu Ở Việt Nam, mắt rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp ước tính làm phốt thai 19,38 triệu tấn CO;, chiếm 18,7% tổng lượng khí phát thải ở Việt Nam (Vietnam Initial NatCom, 2003) Độ che phủ của rừng thấp và chất lượng rừng không cao cũng đã một phần làm giảm khả năng hấp thụ khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra từ các ngành sản xuất khác, ảnh hưởng tới khí hậu thời tiết ở các vùng miền trên toàn quốc, làm tăng tần suất thiên tai Vi vay, quản lý rừng bền vững không chỉ có vị trí quan trọng đối với đời sống 1 kinh tế-xã hội của từng quốc gia nói riêng và của toàn cầu nói chung mà còn góp phần đắc lực trong việc giảm thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích cực với biến đôi khí hậu trên thế giới, đóng góp tích cực cho quá trình xây dựng một nền kinthế xanh, hướng tới phát triển bền vững Hồ Núi Cốc được tạo bởi đập ngăn sông Công có dung tích 176 triệu mỶ Ngoài giá trị trong cải tạo môi trường, làm đẹp cả còn là công trình thủy lợi quan trọng đối với nền kinh tế xã hội Sha tinh Thai Nguyên Rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có vai trò.quan, trọng trong việc điều tiết nguồn nước, hạn chế bồi lắng lòng hồ kéo dai mỗi thọ cho Hồ Núi Cốc Do đó, công tác bảo vệ, phát triển bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn được coi là nhiệm vụ quan trọng đối với ngành Lâm nghiệp tỉnh nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung Là một công.dân của Thái Nguyên, là sinh viên năm cuối ngành QLTNR&MT tại trường ĐH Lâm nghiệp cá nhân tôi rất tâm huyết với vấn đề này, do đó trong khuân khi Khóa luận tốt nghiệp tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải,pháp quan và phát trién bén vững rừng phòng hộ thuộc BQL rừng pŠ/ bảo: vệ môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên“ CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nhận thức chung về quản lý rừng bền vững Rừng là tài nguyên vô cùng quý báu của mỗi quốc gia nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung Rừng không những là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái mà còn có giá trị to lớn về mặt kinh tế, xã hội Do vậy, tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững và đây là xu thế phát triển lâm nghiệp của thế giới hiện nay Từ lâu, vấn đề QLRBV-đã được các nhà lâm học, các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức trên thé idi xem là vấn đề cơ bản, quan trọng, cần phải quan tâm Ngày nay, đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới là sự ô nhiễm môi trườngs,ự thay đổi khí hậu toàn cầu, bên cạnh đó nhu cầu của con người về các sản phẩm của ngành lâm nghiệp cũng như nhu cầu về canh tác, dất Xây, Pine cơ sở hạ tầng,vv ngày càng tăng cao, tạp áp lực ngày cầng lớn Vào tài nguyên rừng thì vấn đề QLRBV càng trở nên quan trọng: hơn, cấp thiết hơn và đã trở thành một nguyên tắc đối với quản lý Kinh doanh Từng, đồng thời cũng là một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Hiện nay trên thế giới có những khái niệm khác nhau về QLRBV, nhưng có hai khái niệm được quan tâm nhiều nhất, đó là: - Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) thì: “QLRBV là quá trình quản ly những diện tích rừng: cố định, nhằm đạt được mục tiêu là đảm bảo xuất liên tục những sản phẩm: _ địch vụ rừng như mong muốn mà không làm giảm đáng kể những Si trị đi truyền và năng suất tương lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường vật lý và xã hội” - Theo tiến trình Helsinki thì: “QLRBV là quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học (ĐDSH), năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng như trong tương lai, 3

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan