1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương thi công thí điểm CPĐD gia cố xi măng

11 17 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Thi Công Thí Điểm Lớp Móng CPĐD Gia Cố Xi Măng
Trường học Phú Quốc
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2024
Thành phố Phú Quốc
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 213 KB
File đính kèm 1 de cuong thi cong thi diem cpdd gcxm.rar (63 KB)

Nội dung

- Để triển khai thi công lớp móng CPĐD gia cố xi măng đại trà, nhà thầu bố trí một đoạn đủ chiều dài cần thiết để tiến hành rải thử nghiệm. - Mục đích của việc rải thử nghiệm là để đưa ra và đánh giá sự hiệu quả của thiết bị và công nghệ thi công của nhà thầu. Đánh giá và kiểm chứng khả năng có thể thi công lớp CPĐD gia cố xi măng với chiều dày lèn chặt 15cm. Do vậy, việc thi công thí điểm phải đưa ra được các thống số công nghệ tối ưu sau: + Sơ đồ tập kết vật liệu, sơ đồ vận hành máy rải; + Lựa chọn các loại lu thích hợp với loại đá dùng làm vật liệu CPĐD gia cố xi măng; + Hệ số lu lèn, chiều dày tối ưu của lớp thi công; + Sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu với thứ tự và hành trình lu, vận tốc và số lần lu qua một điểm; + Các công tác phụ trợ như bù phụ, xử lý phân tầng và các bước kiểm tra, giám sát chất lượng và tiến độ thi công

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phú Quốc, ngày 06 tháng 03 năm 2024

ĐỀ CƯƠNG TỔ CHỨC THI CÔNG THÍ ĐIỂMCẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

Công trình:

Gói thầu số 19: Nền + mặt đường, rãnh dọc, cống ngang, cầu, an toàn giao thông Hạng mục: Nền đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng

I Căn cứ lập đề cương:

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được duyệt;- Chỉ dẫn kỹ thuật công trình;

- Các tiêu chuẩn áp dụng:

 TCVN 8858:2023 Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô – Thi công và nghiệm thu;

 TCVN 6260:2020 Xi măng Portland hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật;  TCVN 4447:2012 - Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;

- Căn cứ tình hình thực tế hiện trường, địa hình và các điều kiện thi công.II Mục đích thi công rải thử:

- Để triển khai thi công lớp móng CPĐD gia cố xi măng đại trà, nhà thầu bố trí một

đoạn đủ chiều dài cần thiết để tiến hành rải thử nghiệm.

- Mục đích của việc rải thử nghiệm là để đưa ra và đánh giá sự hiệu quả của thiết bị và

công nghệ thi công của nhà thầu Đánh giá và kiểm chứng khả năng có thể thi công lớp CPĐD gia cố xi măng với chiều dày lèn chặt 15cm Do vậy, việc thi công thí điểm phải đưa ra được các thống số công nghệ tối ưu sau:

+ Sơ đồ tập kết vật liệu, sơ đồ vận hành máy rải;

+ Lựa chọn các loại lu thích hợp với loại đá dùng làm vật liệu CPĐD gia cố xi măng; + Hệ số lu lèn, chiều dày tối ưu của lớp thi công;

+ Sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu với thứ tự và hành trình lu, vận tốc và số lần lu qua một điểm;

+ Các công tác phụ trợ như bù phụ, xử lý phân tầng và các bước kiểm tra, giám sát chất lượng và tiến độ thi công.

III Nhân sự và thiết bị thi công: 1 Nhân sự :

Trang 2

TTNhân sựSố lượngGhi chú

3 Cán bộ kỹ thuật, khảosát 02 Trực tiếp chỉ đạo thi công, ghi chép, tínhtoán xử lý số liệu. 4 Công nhân lái xe, máy 05

5 Cán bộ phòng thí nghiệm 02

2 Thiết bị thi công:

Toàn bộ thiết bị, máy móc, đang trong tình trạng tốt Công nhân vận hành lành nghề và được bố trí đầy đủ theo thiết bị Tất cả sẵn sàng thi công.

IV Yêu cầu đối với vật liệu CPĐD:

a Yêu cầu đối với CPĐD:

- Thành phần hạt của cấp phối: Thành phần hạt của CPĐD tuân thủ theo TCVN 8859:2023, xem Bảng 1 Trong Bảng 1, Dmax là cỡ hạt lớn nhất danh định.

Bảng 1 - Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá dăm gia cố xi măng

Trang 3

Bảng 1 - Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá dăm gia cố xi măng

- Vật liệu hạt CPĐD dùng để gia cố xi măng làm lớp móng trên yêu cầu chỉ tiêu Los Angeles (LA) không vượt quá 35%

- H n h p c p ph i ph i có h m lợp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtng t p ch t h u c không ạp chất hữu cơ không được vượtấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt ữu cơ không được vượtơ không được vượtđượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtc vượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtt quá 2%, h m làm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtng mu i Sunfát không ối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtđượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtc quá 0,25%, ch s d o ph i nhỉ số dẻo phải nhỏ ối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt ẻo phải nhỏải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtỏ h n 6% v t l thoi d t xác ơ không được vượtàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt ỷ lệ thoi dẹt xác định theo TCVN 7572-13:2006 không được quá ệ thoi dẹt xác định theo TCVN 7572-13:2006 không được quáẹt xác định theo TCVN 7572-13:2006 không được quáđịnh theo TCVN 7572-13:2006 không được quánh theo TCVN 7572-13:2006 không đượp cấp phối phải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtc quá 18%.

Bảng 2 - Các yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý đối với vật liệu cấp phối sử dụng cho lớpmóng trên gia cố xi măng (TCVN 8859-2023)

Phương pháp thínghiệm

1 Hàm lượng chất hữu cơ, % ≤ 2 2 Độ hao mòn Los-Angeles của

TCVN 7572-12:2006 3 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ - Nhà thầu cùng với TVGS lấy mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của CPĐD và được chấp thuận trước khi tập kết và đưa vật liệu vào sử dụng trên công trường.

Trang 4

b Yêu cầu đối với xi măng:

- Xi măng dùng trong cấp phối đá gia cố xi măng là xi măng Poóclăng có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp với các quy định tại TCVN 2682:2020 hoặc xi măng Poóclăng hỗn hợp có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp với các quy định tại TCVN 6260:2020 Xi măng sử dụng trong cấp phối đá gia cố xi măng có mác không nhỏ hơn 30 MPa.

- Lượng xi măng poóclăng hỗn hợp dùng để gia cố CPĐD lấy theo thành phần cấp phối đã được TVGS kiểm tra và xác nhận Lượng xi măng cần thiết phải được xác định thông qua thí nghiệm trong phòng để đạt các yêu cầu đối với cường độ cấp phối gia cố xi măng quy định tại Bảng 4.

- Lượng xi măng áp dụng khi thi công thực tế hay lượng xi măng đưa vào hồ sơ thiết kế, có xét đến sự phân bố không đồng đều của xi măng trong hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng khi trộn, phải lấy lớn hơn lượng xi măng xác định thông qua thí nghiệm (Bảng 6) trong phòng 0,2 % đối với CPĐD khi trộn hỗn hợp tại trạm trộn được thiết kế tại Bảng 7.

- Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết lớn hơn thời gian triển khai thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng (thông thường 100 phút) Nhà thầu sử dụng chất phụ gia Sika Plast 9 VN làm chậm ninh kết để tạo thuận lợi cho công tác thi công nhưng việc lựa chọn chất phụ gia cụ thể phải thông qua thí nghiệm, thi công thử và phải được cấp xét duyệt thiết kế chấp thuận.

c Yêu cầu đối với nước:

Yêu cầu đối với nước dùng để trộn cấp phối gia cố xi măng như yêu cầu về nước dùng cho bê tông và vữa quy định tại TCVN 4506:2012 Chất lượng thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ;

- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/L; - Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5;

- Hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 3.

Đơn vị tính bằng miligam trên lít (mg/L)

Bảng 3 - Hàm lượng tối đa cho phép trong nước

Trang 5

- Các yêu cầu kỹ thuật khác trong mục 4.6 - TCVN 4506:2012.

d Yêu cầu đối với cường độ cấp phối gia cố xi măng:

Cốt liệu cho lớp móng phải được trộn với nước và xi măng poóclăng hỗn hợp thông thường theo yêu cầu kỹ thuật bắt buộc và theo tỷ lệ do Tư vấn giám sát chỉ dẫn sau khi thực hiện thí nghiệm trong phòng và thử nghiệm tại hiện trường như trình bày dưới đây.

Yêu cầu cường độ cấp phối đá dăm gia cố xi măng ph i tho mãn hai ch tiêuải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượtỉ số dẻo phải nhỏ l càm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt ưng độ chịu nén giới hạn và cường độ ép chẻ giới hạn theo Bảng 4 ch u nén gi i h n v cịnh theo TCVN 7572-13:2006 không được quáới hạn và cường độ ép chẻ giới hạn theo Bảng 4 ạp chất hữu cơ không được vượtàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt ưng độ chịu nén giới hạn và cường độ ép chẻ giới hạn theo Bảng 4 ép ch gi i h n theo B ng 4.ẻo phải nhỏ ới hạn và cường độ ép chẻ giới hạn theo Bảng 4 ạp chất hữu cơ không được vượtải có hàm lượng tạp chất hữu cơ không được vượt

Bảng 4 - Yêu cầu đối với cường độ cấp phối gia cố xi măng

a) Vị trí lớp cấp phối gia cốxi măng

Cường độ giới hạn yêu cầu, MPaChịu nén (sau 14 ngày

Chịu ép chẻ (sau 14ngày tuổi)

Trị số ghi trong bảng 4 là tương ứng với các điều kiện sau:

- Mẫu nén hình trụ có đường kính 152 mm, cao 117 mm và được tạo mẫu sau khi trộn cấp phối với xi măng để 2 giờ ở độ ẩm tốt nhất với khối lượng thể tích khô lớn nhất (cối proctor cải tiến) quy định tại 22TCN 333-06) Mẫu được bảo dưỡng ẩm 7 ngày và 7 ngày ngâm nước rồi đem nén với tốc độ gia tải khi nén là (6±1) KPa/s Kết quả nén mẫu phải nhân với hệ số 0,96 (để quy đổi về cường độ nén mẫu lập phương 150x150x150 cm) Cường độ chịu nén tương ứng với một tỷ lệ xi măng là trị số trung bình của tối thiểu 3 mẫu thí nghiệm.

- Cũng có thể chế bị và nén mẫu lập phương 150x150x150 cm với các điều kiện nói trên (trường hợp này kết quả nén mẫu được nhân với hệ số 1,0) Cường độ chịu nén tương ứng với một tỷ lệ xi măng là trị số trung bình của tối thiểu 3 mẫu thí nghiệm.

- Mẫu ép chẻ cũng được chế tạo sau khi trộn cấp phối với xi măng được 2 giờ với độ ẩm, độ chặt giống như mẫu nén và bảo dưỡng như mẫu nén, sau đó được thí nghiệm xác định cường độ chịu ép chẻ quy định tại TCVN 8862: 2011 Cường độ chịu ép chẻ tương ứng với một tỷ lệ xi măng là trị số trung bình của tối thiểu 3 mẫu thí nghiệm.

- Các mẫu khoan lấy ở hiện trường phải có đường kính d tối thiểu bằng 3 lần cỡ hạt lớn nhất của hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng Khi ép kiểm tra cường độ chịu nén thì tuỳ theo tỷ số h/d khác nhau của mẫu, kết quả nén được nhân với hệ số hiệu chỉnh ở Bảng 5.

Trang 6

Bảng 5- Hệ số hiệu chỉnh cường độ nén mẫu khoanở hiện trường theo tỷ số h/d

- Trước khi thi công đại trà, Nhà thầu sẽ tiến hành thi công thử trên một đoạn dài 120m

để xác định biện pháp thi công tốt nhất, cách sử dụng và triển khai tốt nhất về thiết bị, các công đoạn thi công, chiều dày chưa đầm nén của các lớp, hệ số lu lèn, độ ẩm tối ưu, số lượng lượt và tốc độ lu… thống kê ghi chép lại các chi tiết liên quan một cách cẩn trọng, lập và đệ trình báo cáo về kết quả thi công thử lên các bên liên quan chấp thuận Kết quả thi công thử sẽ là cơ sở cho việc kiểm soát thi công lớp móng gia cố xi măng được yêu cầu về đầm nén, triển khai thiết bị hợp lý và kinh tế Trong quá trình thi công, nếu có bất cứ thay đổi nào về vật liệu hoặc trình tự thay đổi trong quá trình triển khai công việc nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành đoạn thi công thử mới.

5.1 Công tác chuẩn bị thi công

a Công tác chuẩn bị mặt bằng

- Việc thi công lớp móng gia cố sẽ được tiến hành sau khi mặt bằng thi công đã được

nghiệm thu theo quy định.

- Sử dụng hai hàng ván khuôn cố định chắc chắn, có đánh dấu bề dày rải (trước và sau

khi rải (theo hệ số lu lèn dự kiến)).

b Công tác chuẩn bị thi công

- Nhà thầu sẽ huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công đã được kiểm tra nghiệm thu

trước khi đưa vào sử dụng chủ yếu như, xe chở cấp phối đá dăm, máy rải, xe tưới nước, các loại lu, máy toàn đạc, các dụng cụ vệ sinh bề mặt,… các thiết bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ ẩm tại hiện trường…

- Sau đó tiến hành kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản của thiết bị thi công, hệ thống

rung của lu rung,… nhằm đảm bảo khả năng đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng.

Trang 7

- Việc đưa các trang thiết bị trên vào dây chuyền thiết bị thi công đại trà sẽ được dựa

trên kết quả của công tác thi công thử.

- Tại bất kỳ thời điểm nào dưới sự chỉ đạo của kỹ sư tư vấn giám sát, nhà thầu sẽ cho

ngừng việc sử dụng thiết bị nếu thấy không đảm bảo chất lượng, di chuyển và thay thế thiết bị đó bằng loại thiết bị phù hợp hoặc thay đổi biện pháp thi công.

- Trước khi thi công phải tiến hành các thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu theo

các yêu cầu quy định, phải tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn quy định tại 22TCN 333-06 phương pháp Proctor cải tiến ứng với hỗn hợp cấp phối – xi măng đã được thiết kế để xác định độ ẩm tốt nhất và khối lượng thể tích khô lớn nhất, đồng thời phải căn cứ vào kết quả thí nghiệm đầm nén này để tiến hành đúc mẫu kiểm tra cường độ Kết quả thí nghiệm đều phải được TVGS xác nhận và chấp thuận Nếu kết quả không đạt phải tiến hành thiết kế lại tỷ lệ xi măng rồi lặp lại các thí nghiệm trên.

- Nhà thầu chuẩn bị các thiết bị phục vụ công tác kiểm tra chất lượng trong quá trình

thi công và nghiệm thu sau khi thi công xong, chuẩn bị một số bạt che phòng khi mưa đột ngột trong quá trình thi công.

- Tiến hành tu sửa và lu 2-3 lần trên điểm để đảm bảo lòng đường hoặc móng phía

dưới vững chắc, đồng đều và đạt độ dốc ngang quy định;

5.2 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng

Nhà thầu sẽ không thi công lớp móng gia cố xi măng khi trời mưa và không tiến hành đầm nén nếu độ ẩm chưa đạt yêu cầu.

a Tại trạm trộn:

- CPDD Dmax25 được sản xuất tập kết tại bãi chứa có thành phần hạt đạt yêu cầu kỹ thuật.

- Tại nơi điều khiển của trạm trộn, dù theo phương thức nào cũng cần có bảng ghi rõ khối lượng phối liệu (kể cả xi măng và nước) để tiện kiểm tra với sai số quy định.

- Trong mỗi ca hoặc khi mưa nắng thay đổi cần phải thí nghiệm xác định độ ẩm của đá, cát để kịp thời điều chỉnh lượng nước đưa vào máy trộn.

- Công nghệ trộn phải được tiến hành theo hai giai đoạn: + Trộn khô với xi măng

+ Trộn với nước

- Để tránh hỗn hợp sau khi trộn bị phân tầng, chiều cao rơi của hỗn hợp đã trộn kể từ miệng ra của máy trộn đến thùng xe của xe chuyên chở không được lớn hơn 1,5m Thùng xe của hỗn hợp phải được phủ bạt kín.

b Thi công tại hiện trường:

- Chiều dày cấp phối đá dăm gia cố xi măng trước khi lu lèn là 21,0 cm, hệ số lu lèn dự kiến 1,40 được thi công thành 1 lớp.

- Chiều cao của ván khuôn phải bằng hoặc lớn hơn bề dày của lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng trước khi lu lèn.

Trang 8

- Hỗn hợp cấp phối đá dăm gia cố xi măng phải được lu lèn ở độ ẩm tốt nhất với sai số cho phép về độ ẩm là -1% (khơng cho phép độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất) và được đầm nén ở độ chặt K≥1.00 theo kết quả thí nghiệm đầm nén cải tiến phương pháp I-D.

- Quá trình lu được thực hiện từ hai bên vào giữa và từ chân dốc lên đỉnh dốc Vệt lu sau đè lên vệt lu trước ít nhất là 20cm Ở lớp trên vệt lu sát mép mặt đường đè ra lề tối thiểu là 20cm Trong đường cong thì phải lu từ bụng đường cong lên lưng đường cong.

- Ngay sau khi lớp cấp phối đạt yêu cầu về mui luyện và cao độ, tiến hành lu lèn với các thiết bị lu đã được chấp thuận và lu lèn theo trình tự sau:

 Bước 1: Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 10 tấn, 4 lượt/ điểm,V= 2 Km/h;  Bước 2: Dùng lu rung 25 tấn, lu 14, 16, 18 lượt/ điểm, V= 4 Km/h;

 Bước 3: Lu hồn thiện bằng lu bánh sắt 10 tấn, 6 lượt/ điểm, V = 3 Km/h.

Lu sơ bộ 2Km/h, Lu hoàn thiện 3Km/h

Lu sơ bộ 6-10T(4 lượt/điểm), Lu hoàn thiện 10-12T (6 lượt/điểm)

Lu sơ bộ 2Km/h, Lu hoàn thiện 3Km/h

Lu sơ bộ 6-10T(4 lượt/điểm), Lu hoàn thiện 10-12T (6 lượt/điểm)

Trang 9

- Lấy mẫu xác định hệ số đầm nén K theo phương pháp rót cát, mỗi đoạn lu lấy 3 mẫu ngẫu nhiên và lấy giá trị trung bình giữa 3 kết quả độ chặt trên Nếu độ chặt đạt độ chặt yêu cầu (K≥1.00) thì kết thúc lu lèn.

- Công nhân bù phụ, dùng đầm cóc đầm tại các vị trí lân cận bờ vách của ván khuôn thép và 2 bên mối nối ngang ngừng thi công mối nối ngang ngừng thi công;

Nếu độ chặt không đạt độ chặt yêu cầu thì lu lèn thêm 2 lượt lu sau đó lấy mẫu để xác định độ chặt lại như lần thứ nhất Nếu không đạt tiếp tục lu theo trình tự trên cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu (K≥1.00);

Xác định hệ số lu lèn (Chọn 3 mặt cắt xác định cao độ trước khi san, sau khi rải và sau khi lu lèn chặt) bằng công thức:

CD : là cao độ trước khi san (m);

CDlu: là cao độ bề mặt lớp CTB sau khi lu lèn xong (m)

5.3 Bảo vệ và bảo dưỡng

- Sau bốn giờ kể từ khi lu lèn xong (nếu nhiệt độ không khí ngoài trời lớn hơn 30°C thì sau hai giờ) phải tiến hành tưới nhũ tương nhựa đường với liều lượng 0,8 lít/m2 để bảo dưỡng lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng và tận dụng để làm lớp thấm bám cho lớp cấp phối gia cố xi măng.

- Trường hợp có nhu cầu phải đảm bảo giao thông thì phải xem xét cụ thể cường độ lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng sau 14 ngày, để xác định loại tải trọng xe đi trên lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng Tốc độ xe chạy không quá 30km/h.

5.4 Kiểm soát nứt sau khi thi công:

Yêu cầu đo đạc kiểm soát vết nứt sau thi công: Phải đo đạc kích thước, khoảng cách và độ mở rộng các vết nứt để so sánh đối chiếu với quy định vết nứt cho phép trên bề mặt lớp móng cấp phối gia cố xi măng, quy định vết nứt cho phép trên bề mặt lớp cấp phối gia cố xi măng theo Bảng 6 dưới đây:

Nứt xiên so với phương dọc tuyến trong khoảng (25 ÷ 75)o.

Không có

Trang 10

5.5 Kiểm tra và nghiệm thu lớp móng cấp phối gia cố xi măng:

- Mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp cốt liệu bằng phương pháp rang ở chảo hoặc thùng sấy để kịp điều chỉnh lượng nước trộn hỗn hợp;

- Tại hiện trường, cứ mỗi ca thi công phải lấy mẫu trộn hỗn hợp đã trộn và chở ra hiện trường (lấy trên máy rải hoặc lấy ở đống do xe ben đổ xuống đường hoặc lấy ở lớp cấp phối đã trộn tại đường) để thí nghiệm kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp trước khi lu lèn;

- Kiểm tra cường độ của hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng ở trạm trộn và ở hiện trường sau khi thi công: Cứ 1000 tấn (khoảng 500 m3) hỗn hợp được trộn tại máy hoặc tại đường thì phải lấy mẫu để đúc mẫu và thí nghiệm;

- Kiểm tra độ chặt lu lèn: Cứ mỗi đoạn thi công của một vệt rải phải kiểm tra một lần ngay sau khi lu lèn xong lớp móng gia cố xi măng bằng phương pháp rót cát Kết quả khối lượng thể tích khô lấy trung bình của 3 mẫu thử không được nhỏ hơn trị số γkmax xáckmax xác định theo thí nghiệm đầm nén;

- Trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra mọi khâu công tác từ các khâu trộn hỗn hợp gia cố đến các khâu thi công ở hiện trường theo yêu cầu

- Các yếu tố hình học và độ bằng phẳng:

+ Cao độ, độ dốc ngang của bề mặt lớp móng được xác định dựa trên số đo cao độ tại tim và tại mép của mặt móng;

+ Chiều lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo cao đạc cao độ trước và sau khi thi công lớp móng tại các điểm tương ứng trên cùng một mặt cắt;

+ Bề rộng móng đường được xác định bằng thước thép;

+ Độ bằng phẳng được đo bằng thước 3m phù hợp với TCVN 8864:2011 Khe hở lớn nhất dưới thước được quy định tại Bảng 7;

+ Mật độ kiểm tra và các yêu cầu cụ thể quy định trong Bảng 7.

- Cường độ mẫu khoan móng cấp phối gia cố xi măng từ hiện trường: Cứ 1000 m dài

phần xe chạy 1 làn xe phải khoan 06 mẫu (03 mẫu để thử nén, 03 mẫu để thử ép chẻ), các mẫu khoan không được lấy trên cùng trên một mặt cắt mà phân bố đều trên 1000 m để

Ngày đăng: 26/04/2024, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w