Hiện nay: Ngành bảo hiểm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, với nhiều công ty bảo hiểm tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BÀI TẬP NHÓM
NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI VIỆT NAM
GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG
LỚP : BNK 405 B TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 1:
1 Lê Thị Kim Huệ - 8508
2 Phạm Thế Mạnh – 2794
3 Nguyễn Yến Ny - 4406
4 Đặng Thanh Nam - 2611
5 Nguyễn Lê Phương Thảo – 5835
6 Mai Thị Mỹ Sanh – 1951
ĐÀ NẴNG, NGÀY 13, THÁNG 03, NĂM 2024
Trang 21
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Phần 1 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu .2
1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu 3
1.2.1 Vận chuyển bằng đường biển 3
1.2.2 Vai trò của BH HH XNK bằng đường biển 4
1.2.3 Rủi ro trong BH XNK bằng đường biển 5
1.2.4 Phân loại tổn thất 5
1.2.5 Điều kiện BH HH XNK bằng đường biển 6
1.3 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 7
1.3.1 Khái niệm 7
1.3.2 Giá trị bảo hiểm hàng hoá XNK 7
Phần 2 9
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT 9
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 9
2.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam 9
2.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 9
2.1.2 Thực trạng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập tại Việt Nam 10
2.1.3 Hạn chế của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam 11
2.1.4 Nguyên nhân 12
2.2 Nhận xét của nhóm về thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam 12
2.2.1 Bảo hiểm hàng hoá XNK: Chưa có tính cạnh tranh quốc tế 12
2.2.2 Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế 13
2.2.3 Đề xuất giải pháp 14
2
Trang 4Phần 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
Trước năm 1954:
ty bảo hiểm nước ngoài thực hiện
động hạn chế
Từ năm 1954 đến năm 1975:
thành lập
ty Bảo hiểm Việt Nam
Từ năm 1975 đến năm 1986:
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Từ năm 1986 đến nay:
gia
vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp
3
Trang 5Hiện nay: Ngành bảo hiểm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, với nhiều công ty bảo hiểm tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
1.2.1 Vận chuyển bằng đường biển
1.2.1.1 Vai trò
Vận tải biển đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, với hơn 90% hàng hóa thương mại quốc tế được vận chuyển bằng đường biển Phương thức vận tải này mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, doanh nghiệp và người tiêu dùng
1.2.1.2 Đặc điểm
Tuyến
giao
thông tự
nhiên
Không đòi hỏi nhiều
vốn, nguyên vật liệu,
sức lao động trừ để bảo
quản trừ việc xây dựng
các kênh đào, bến cảng
Chịu sự tác động lớn của điều kiện tự nhiên: mưa, bão, lũ
4
Trang 6hàng hóa
Thích hợp vận chuyển
các loại hàng rời có khối
lượng lớn
Vì vận chuyển các loại hàng khối lượng lớn nên tốc độ tàu biển tương đối thấp, quá trình vận chuyển có thể dừng lại tại nhiều cảng để bốc dỡ hàng có thể hàng tháng, thậm chí hàng năm, thời gian càng dài, rủi ro càng cao
Cước phí Thấp hơn nhiều so với
các phương tiện vận
chuyển khác, chỉ cao
hơn một chút so với phí
đường sắt
Dễ phát sinh các chi phí khác: phí bốc dỡ hàng hóa, phí lưu kho, phí bảo hiểm,
Thủ tục
hải quan
trong việc tuân theo tập quán của các quốc gia đó
1.2.2 Vai trò của BH HH XNK bằng đường biển
Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá, khi có tổn thất hàng hoá xảy ra
sẽ được bồi thường một số tiền nhất định giúp bảo toàn được tài chính trong kinh doanh Số tiền chi bồi thường của hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm
Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nước Thứ ba, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành nguyên tắc thể lệ và tập quán trong thương mại quốc tế Nên khi hàng hoá
5
Trang 7xuất nhập khẩu gặp rủi ro gây ra tổn thất các bên tham gia sẽ được công ty bảo hiểm giúp đỡ về mặt pháp lý (nếu có tranh chấp)
1.2.3 ủR i ro trong BH XNK b ng đằ ườ ng bi nể
Theo
nguyên
nhân
Theo nghiệp vụ bảo hiểm
Rủi ro thông
thường được bảo
hiểm Rủi ro bảo hiểm riêng Rủi ro không được bảo hiểm
Thiên tai, tai
nạn bất ngờ
trên biển, rủi
ro khác,
rủi ro mang tính
bất ngờ ngẫu
nhiên xảy ra
ngoài ý muốn của
người được bảo
hiểm
Rủi ro mà muốn được bảo hiểm thì phải thoả thuận riêng, chứ không được bồi thường theo các điều kiện bảo hiểm gốc (bạo loạn, đình công, cướp biển, chiến tranh)
Do bản chất của hàng hoá, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ, rủi ro
có tính chất thảm họa mà con người không lường trước được hậu quả của nó.
1.2.4 Phân loại tổn thất
Căn cứ theo quy mô Căn cứ theo trách nhiệm bảo hiểm
Tổn thất
bộ phận
Tổn thất toàn bộ Tổn thất chung
Tổn thất riêng
Là mức độ tổn thất 100% giá
trị bảo hiểm.
Tổn thất
toàn bộ
thực tế
Tổn thất toàn bộ
ước tính
Hi sinh tổn thất chung Chi phí tổn thất chung
Là tổn thất
một phần
hàng hóa
hoặc hàng
hóa được
bảo hiểm
bị giảm
giá trị.
Là đối
tượng bảo
hiểm theo
đơn bảo
hiểm bị
hư hỏng,
mất mát,
Là những rủi ro làm
hàng hóa bị hư
hỏng gần như toàn
bộ, muốn cứu phần
còn lại, chủ hàng
phải bỏ ra chi phí
nhằm đưa hàng hóa
về cảng đích,
những chi phí này
chủ hàng có thể
tính toán.
-Là thiệt hại về vật chất của tàu và hàng
và thiệt hại về cước phí của người chuyên chở do hành động vì tổn thất chung gây nên ( hàng hóa bị vứt xuống biển, hàng hóa
bị ướt do hành động chữa cháy ).
Là những chi phí được chi ra cho người thứ ba để cứu nguy cho tàu
và hàng: chi phí cứu nạn, chi phí làm nổi tàu khi bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn,
- Là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hay một số quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu Như vậy, ngoài thiệt hại vật chất còn phát sinh các chi phí liên quan nhằm hạn chế những hư hại.
- Những chi phí này bao gồm: chi phí xếp dỡ, gửi hàng, thay thế bao bì đối với những lô hàng bị tổn thất.
- Giảm về
số lượng
- Giảm về
trọng
lượng
- Giảm về
giá trị sử
- Hàng
hóa bị hủy
hoại hoàn
toàn
- Hàng
hóa bị
tước đoạt
Ví dụ: Trong hải trình hàng hóa bị mưa gió, nước biển làm ẩm mốc, trong trường hợp này chủ hàng phải tự chịu trách nhiệm hoặc đòi bồi thường từ công ty 6
Trang 8- Giảm về
thể tích lại được.- Hàng
hóa không
còn là vật
thể được
bảo hiểm
- Hàng
hóa ở trên
tàu được
tuyên bố
là mất
tích
được phân bổ trách nhiệm này cho chủ tàu hoặc chủ hàng khác
1.2.5 Điều kiện BH HH XNK bằng đường biển
Loại
A Loại B Loại C Trách nhiệm bảo hiểm 12 11 7
Những nguyên nhân gián tiếp
- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp; X X X
- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyển đâm và phải bất kỳ vật
thể gì bên ngoài không kể nước hoặc bị mất tích;
- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;
- Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh;
- Động đất, núi lửa phun hoặc sét đánh (trên biển hoặc trên bộ)
Những nguyên nhân trực tiếp tác động
- Hàng hóa bị mất mát do tàu, xà lan, hầm hàng, nơi chứa hàng (không phải nước mưa
Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi trong khi xếp dỡ hàng
Các rủi ro phụ:
- Hư hỏng, đổ vỡ, cong, bẹp, gỉ, hấp hơi X
7
Trang 91.3 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 1.3.1 Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một văn bản trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hoá theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu gồm có 2 loại chính:
- HĐ BH chuyến: Đây là loại hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng được vận chuyển từ địa điểm này đến một địa điểm khác được ghi trong hợp đồng bảo hiểm Ở loại hợp đồng này phù hợp cho những lô hàng nhỏ, lẻ tẻ, không có kế hoạch chuyên chở nhiều lần
- HĐ BH bao: Là hợp đồng bảo hiểm trong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng hoá vận chuyển nhất định không kể đến thời gian
1.3.2 Giá trị bảo hiểm hàng hoá XNK
Giá trị bảo hiểm (GTBH) là giá trị thực tế của lô hàng, thường là giá CIF, nó bao gồm: giá hàng hóa ghi trên hóa đơn bán hàng (hoặc giá thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hóa đơn), cộng cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm
và các chi phí liên quan
GTBH được xác định theo công thức:
8
Trang 10Trong đó: V - Giá trị bảo hiểm;
F - Cước phí vận chuyển;
C - Giá FOB của hàng hóa;
R - Tỷ lệ phí bảo hiểm
9
Trang 11Phần 2.
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam
2.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam
Hiện nay hơn 90% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển giữa các nước bằng đường biển Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển là một nghiệp vụ truyền thống của bảo hiểm hàng hải và đến nay nó đã trở thành tập quán thương mại quốc tế Sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển đã tạo điều kiện cho các nhà XNK yên tâm mở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo khả năng tài chính của doanh nghiệp, đồng thời đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam đang trên con đường hiện đại hóa nền kinh tế với sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các thành phần kinh tế Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh
tế quốc tế nhiều hơn nữa thì hoạt động XNK diễn ra càng mạnh mẽ hơn Điều này chứng tỏ một tiềm năng lớn về hàng hóa XNK cũng như tiềm năng cho bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển phát triển
10
Trang 12Có thể thấy xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2013 đến 2023 tăng liên tục với trung bình mỗi năm tăng khoảng 8,99% Bên cạnh đó giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu cũng tăng qua các năm lần lượt là 9,3% và 8,57%
2.1.2 Thực trạng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập tại Việt Nam
Đi cùng với sự phát triển của xuất nhập khẩu bằng đường biển thì các hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng tăng trưởng rất nhộn nhịp Trong đó, tập đoàn bảo hiểm Bảo Việt là công ty chiếm thị phần lớn nhất trong loại hình bảo hiểm này khi chiếm đến 1771.18 tỷ VND trong năm 2023 Kế đến
là các công ty nổi tiếng trong loại hình bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu này như bảo hiểm BIDV, Bảo Minh, Bảo hiểm quân đội, Petrolimex,…
11
Trang 13Tuy nhiên bên cạnh các thông tin tăng trưởng tích cực của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trong nước thì vẫn còn rất nhiều các mặt hạn chế xuất hiện và đặt ra thách thức vô cùng lớn lên ngành bảo hiểm tại Việt Nam
2.1.3 Hạn chế của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Hiện tại chỉ có khoảng 15% kim ngạch hàng XK và 30% kim ngạch hàng tham gia bảo hiểm trong nước Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của các nhà bảo hiểm trong nước vẫn rất thấp Hiện nay, có đến hơn 80% thị phần bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đang rơi vào tay các công ty nước ngoài
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 là 545,4 tỷ USD, nhưng phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển chỉ thu khoảng 2.264
tỷ đồng Tức là các doanh nghiệp bảo hiểm mới chỉ bảo hiểm được khoảng 19% kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu, số còn lại đều do các nhà bảo hiểm nước ngoài nắm giữ
Do nhu cầu phát triển nên Việt Nam là một trong những nước nhập siêu với tỉ lệ khá cao Trong thương mại quốc tế, người mua mới là chủ hàng,
vì vậy họ có quyền yêu cầu chỉ định hãng vận tải và hãng bảo hiểm Do ý thức như vậy nên đến nay đã có một số doanh nghiệp Việt Nam khi nhập hàng đã chủ động mua bảo hiểm trong nước Nhưng số doanh nghiệp có ý thức như vậy còn khá ít, vì vậy hàng NK vẫn bị nước ngoài chi phối bảo hiểm Theo thống kê, trong khoảng 7 – 8 năm nay, số hàng hóa NK tham gia đóng bảo hiểm hàng hải trong nước chỉ chiếm trung bình 21%, còn 79% tham gia bảo hiểm ở nước ngoài
12
Trang 142.1.4 Nguyên nhân
Đầu tiên là do việc các mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam là nguyên liệu thô hoặc hàng gia công, kém lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế Ngay
cả đối với những mặt hàng có lợi thế như: thủy sản, gạo, cà phê, tiêu khi đối tác nước ngoài ký hợp đồng thương mại họcũng thường chỉ định luôn hãng tàu vận tải và hãng mua bảo hiểm, do vậy hàng Việt Nam XK tham gia mua bảo hiểm trong nước chiếm tỉ lệ rất thấp
Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia trong ngành cũng cho rằng, chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam có vốn vừa và nhỏ, lại chưa quen với tập quán buôn bán quốc tế nên để cho chắc ăn họ thường bán hàng theo giá FOB (giá giao tại cảng Việt Nam) nên không cần mua bảo hiểm hàng hải Vì lẽ đó, ngành bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Việt Nam bị thất thu lớn Dù biết, doanh nghiệp đóng bảo hiểm trong nước sẽ có nhiều thuận lợi hơn so với đóng bảo hiểm ở nước ngoài khi làm thủ tục bồi thường Tuy nhiên, hầu hết công ty hiện chưa thực sự quan tâm đến điều này
2.2 Nhận xét của nhóm về thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam
2.2.1 Bảo hiểm hàng hoá XNK: Chưa có tính cạnh tranh quốc tế
Bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biển là loại hình bảo hiểm có tính cạnh tranh quốc tế và dựa trên quan hệ bạn hàng lâu dài Trong điều kiện năng lực tài chính chưa đủ lớn, kinh nghiệm chưa nhiều việc thuyết phục khách hàng, đặc biệt là khách hàng thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tham gia bảo hiểm tại các DNBH trong nước là không dễ dàng Mặt khác, một
bộ phận đáng kể lượng hàng hoá được NK theo các chương trình vay nợ, viện trợ từ nguồn vốn ODA mà thông thường, tổ chức viện trợ sẽ chủ động trong việc thu xếp BH Theo tập quán thị trường, các đơn vị kinh doanh XNK trong
13
Trang 15nước thường có thói quen nhập theo giá CIF, bán theo giá FOB Điều này khiến cho việc thu xếp BH hàng nhập khẩu tại các DNBH trong nước gặp không ít khó khăn
Hơn nữa, hầu hết các tàu Việt Nam đều già nên khó tìm nguồn hàng chạy tuyến nước ngoài Khi chở hàng thì phải đóng phí bảo hiểm cao (vì dễ rủi ro), nhưng tiền cước lại thấp (vì chạy chậm) nên các chủ hàng nước ngoài rất e ngại nếu thuê tàu Việt Nam Chính vì vậy, các ông chủ nước ngoài khi mua hàng Việt Nam họ chỉ định luôn tàu nước ngoài vận chuyển (tàu trẻ, có
uy tín) và tự lựa chọn hãng bảo hiểm để đóng bảo hiểm cho an tâm Do chất lượng dịch vụ của đội tàu Việt Nam chưa cao, trong khi giá cước lại cao nên chưa có sức cạnh tranh Chính vì vậy, hiện nay vận chuyển bằng đường biển chiếm tới 80% tổng nhu cầu vận tải hàng hoá XNK của Việt Nam những đội tàu trong nước nhận được ít hợp đồng vận tải Trên thực tế mới đảm nhận vận chuyển được khoảng trên dưới 13% khối lượng hàng hoá XNK, phần lớn còn lại do các đội tàu nước ngoài thực hiện Điều đó càng làm cho ngành bảo hiểm trong nước thêm lép vế
2.2.2 Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế.
Ngoại trừ Bảo Việt thành lập năm 1965 có vốn lớn, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác đều chỉ mới được thành lập sau Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993, với mức vốn kinh doanh chưa tới 80 tỷ đồng, trong khi đó, nhiều công ty bảo hiểm nước ngoài đã ra đời cách đây hàng trăm năm, vốn kinh doanh hàng tỷ Đôla Mỹ Thêm vào đó, trình độ cán bộ làm công tác bảo hiểm nói chung còn bất cập so với đòi hỏi của thị trường mà còn non yếu so với mặt bằng trên thế giới Theo đánh giá khách quan, các nhà XNK nước ngoài chưa thực sự yên tâm khi mua bảo hiểm của Việt Nam và điều này đã
14