Thời cơ không có vai trò trong một vấn đề cụ thể mà nó có vai trò quan trọng trong rất nhiều vấn đề của rất nhiều lĩnh vực khác nhau.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hợp thành t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM NĂM 1945
GVHD: TS Ngô Minh Hiệp LỚP: HIS 362 Q
HỌ VÀ TÊN: Trương Lê Hoàng Vy
MSSV : 27216653201
Đà Nẵng – 2023
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THỜI CƠ 1.1 KHÁI NIỆM THỜI CƠ
1.2 VAI TRÒ CỦA THỜI CƠ
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ NỔ RA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2.1.1 Cao trào kháng Nhật cứu nước
2.1.2 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
2.2 THỜI CƠ TRONG CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 08/1945
2.2.1 Nghệ thuật tạo thời cơ
2.2.2 Nghệ thuật tranh thủ thuận lợi trong và ngoài nước của Đảng ta
2.2.3 Nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng ta
2.3 TẠI SAO NÓI THỜI CƠ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM KHÔNG NHỮNG ĐÃ CHÍN MUỒI MÀ CÒN LÀ “THỜI CƠ NGÀN NĂM CÓ MỘT”
2.3.1 Thời cơ của Cách mạng tháng Tám là thời cơ chín muồi
2.3.2 Là thời cơ “ngàn năm có một”
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC VỀ THỜI CƠ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
3.1 KẾT QUẢ CỦA THỜI CƠ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
3.2 BÀI HỌC VỀ THỜI CƠ
CHƯƠNG 4: LIÊN HỆ THỜI CƠ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VỚI THỰC TIỄN HIỆN NAY
4.1 BÀI HỌC VẬN DỤNG THỜI CƠ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
4.2 BÀI HỌC VẬN DỤNG VỀ THỜI CƠ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN HIỆN NAY
4.3 LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chúng ta được biết đến là một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, lại nằmtrong ngã ba Đông Dương nên được xem như là miếng mồi ngon béo bở của nhiều nướctrên thế giới Chính vì thế các nhà tư bản phương Tây đã để ý tới nước ta trong quá trình
đi xâm lấn, mở rộng thuộc địa Sự ra đời của Đảng vào ngày 03/02/1930 là một cột mốcquan trọng đánh dấu bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam Sự lãnh đạo và nghệthuật chớp lấy thời cơ đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, đó là chiếnthắng Cách mạng Tháng Tám Nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp
và phát xít Nhật, đồng thời lật đổ chế độ phong kiến đã “giam giữ” nước ta gần ngànnăm, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độclập gắn liền với chủ nghĩa xã hội Thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám được kếthợp từ nhiều yếu tố: từ lòng yêu nước mãnh liệt của dân ta và sự lãnh đạo tài tình sángsuốt của Đảng Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng ta đã dự đoán được tình hìnhcách mạng, bắt kịp với sự chuyển biến mau lẹ của thời cuộc Thắng lợi của Cách mạngTháng Tám năm 1945 để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, làm giàu thêm truyềnthống cách mạng Việt Nam, cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của đất nước tasau này Và đỉnh cao là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhà nước công nôngđầu tiên được thành lập ở Đông Nam Á, đây là đỉnh cao cách mạng trong khu vực ĐôngNam Á và trong phong trào giải phóng dân chủ thế giới Có thể thấy, Cách mạng ThángTám thành công là mô nt mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống giă nc ngoại xâmhào hùng của dân tô nc Việt Nam Thành quả của cuô nc Cách mạng Tháng Tám được kếthợp bởi nhiều yếu tố, trong đó, chớp thời cơ là yếu tố quan trọng mang đến sự thắng lợi
và ít đổ máu của Cách mạng tháng Tám
Trang 4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THỜI CƠ
Thời cơ là một hoàn cảnh thuận lợi đến trong một thời gian ngắn, là tình thế xuấthiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc phát huy mọi sức mạnh, đảm bảo mộtviệc nào đó có thể tiến hành để giành thắng lợi Thời cơ là một yếu tố khách quan, hoàntoàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức chínhtrị nào Nó xuất hiện một cách bất ngờ không lường trước được và có thể đi qua rất nhanh(chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định), vì vậy khi thời cơ đến, phải nhạy bénnắm bắt, kịp thời chớp lấy và cuối cùng là lợi dụng nó để đạt được mục đích của mình.Nói như thế không có nghĩa là thời cơ là một cái gì đó không thể biết trước được, khôngthể đoán định trước Tuy nhiên điều lý thú là ở đó, nó có mà không có và ngược lại Thời
cơ có thể là do: sai lầm của đối phương, sự năng động tạo nên, điều kiện khách quan Vìthế không phải ai cũng có thể dự báo được thời cơ, theo dõi, nắm bắt nó và cuối cùng làlợi dụng nó để đạt tới cái đích của mình
Đảng ta nhận thức rõ rằng: Thời cơ là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan đã đến độ chín muồi Thời cơ không tự đến, một phần là do ta chuẩn bị nó, thúc đẩy nó Có thể thấy, Cách mạng Tháng Tám thành công là mô nt mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống giă nc ngoại xâm hào hùng của dân tô nc Việt Nam Thành quả của cuô nc Cách mạng Tháng Tám được kết hợp bởi nhiều yếu tố, trong đó, chớp thời cơ làyếu tố quan trọng mang đến sự thắng lợi và ít đổ máu của Cách mạng tháng Tám Thời cơ
là thời gian, điều kiê nn, hoàn cảnh chủ quan và khách quan mang yếu tố thuâ nn lợi để tiến hành thắng lợi mô nt viê nc gì đó Trong chiến tranh, vấn đề thời cơ là vấn đề vô cùng quan trọng Bởi vì, bên nào nắm được thời cơ thì chắc chắn bên đó sv giành được thắng lợi và Cách mạng tháng Tám năm 1945 chính là một minh chứng về việc chớp thời cơ Cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, thời cơ cách mạng và tình thế cách mạng có liên quan trực tiếp và biện chứng với nhau Trên cơ sở phân tích tình hình thực tiễn cách mạng thế giới
và trong nước, để dự báo về thời cơ cách mạng Từ dự báo thời cơ để chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng đón thời cơ và ngược lại, tích cực xây dựng, phát triển lực lượng để tạo ra thời
cơ và chờ đón tình thế cách mạng
1.2 VAI TRÒ CỦA THỜI CƠ
Thời cơ là một khái niệm rất quan trọng, gắn liền với sự thành bại của mỗi cá nhân, của các đảng phái chính trị và của mỗi cộng đồng với những quy mô khác nhau, khi
ta biết tận dụng được hết những thuận lợi để đem đến thành công
Trang 5Như đã nói ở trên, thời cơ là một yếu tố khách quan, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân nào, của một tổ chức chính trị nào Nó xuất hiện một cách bất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định Tuy nhiên, nếu ta biết nắm bắt và chớp lấy thời cơ một cách hợp lý thì đó chính là bệ phóng, là yếu tố quan trọng mang lại thành công cho cá nhân, tổ chức cũng như xã hội Thời cơ không có vai trò trong một vấn đề cụ thể mà nó có vai trò quan trọng trong rất nhiều vấn đề của rất nhiều lĩnh vực khác nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hợp thành tình thế cách mạng có ba nhân tố chủ yếu: Thứ Nhất - giai cấp và tầng lớp thống trị bên trên đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, không thể kiểm soát nổi tình hình, trở nên bất lực, không còn cóchế độ thống trị như cũ được nữa Thứ Hai - các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực, bần cùng không thể chịu đựng được nữa, không thể sống nổi nữa Mâu thuẫn đã gay gắt đến cực độ và quần chúng đã sẵn sàng đi tới một hành động giải phóng Thứ Ba - tầng lớp, bộ phận trung gian, những người trí thức yêu nước, có tư tưởng dân chủ, tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp hữu sản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngã về phía cách mạng Tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng Hội tụ đủ những điều kiện đó,
về cơ bản, tình thế cách mạng đã chín muồi
Như vậy, một cuộc khởi nghĩa diễn ra thành công không phải dựa vào một âm mưu, một đảng phái mà phải dựa vào cao trào cách mạng của nhân dân, dựa vào một chuyển hướng lịch sử quyết định Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
đã trải qua biết bao cuộc kháng chiến chống xâm lược với những kẻ thù lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần và giành được những thắng lợi vẻ vang Những thắng lợi đó là do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan trong đó có thành công của nghệ thuật tận dụng, chớp lấy “thời cơ” Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất choviệc chủ động phát huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi; là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan khi điều kiện đã chín muồi Thời cơ có thể do thực lực cách mạng trong nước tạo ra, cũng có thể do hoàn cảnh bên ngoài đưa đến Nếu không có thực lực cách mạng đến mức đủ mạnh thì không thể tạo ra được thời cơ và khi thời cơ đến sv không kịp thời tận dụng hiệu quả
Xét trên bình diện đó, chúng ta có thể nhận thấy ở Việt Nam vào đầu những năm
1940, đặc biệt sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra thất bại thì vấn đề thời cơ được bàn luận đến rất nhiều (trước đó, vào đầu tháng 02/1930 sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng là một ví dụ điển hình về việc thời cơ chưa xuất hiện Khi đó, những người đứng đầu Việt Nam Quốc dân Đảng đã khởi nghĩa như một giải pháp tình thế, như một trò chơi – “không thành công cũng thành nhân”) Vào tháng 05/1941, trong Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VIII tại Pắc
Trang 6Bó, Cao Bằng dưới sự chủ trì của lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc và quyền Tổng Bí thư Trường Chinh Nghị quyết đã dự báo một cách chính xác về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và hệ lụy của nó: “Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đẻ ra Liên Xô, một nước
Xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sv đẻ ra nhiều nước Xã hội chủ nghĩa, do đó sv có nhiều nước thành công” Như vậy thời cơ sv đến với nhiều nước trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phần thắng nghiêng về Liên Xô và phe dân chủ
Theo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, thời cơ nổi dậy của quần chúng giành chính quyền về tay mình là lúc xảy ra khủng hoảng của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội; quần chúng nhân dân và đội tiền phong sẵn sàng hành động; các lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng Cách mạng vô sản Pháp và cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã nổ ra và thắng lợi trong thời cơ đó Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam, bên cạnh việc chuẩn bị chu đáo mọi mặt cả về vật chất lẫn tinh thần cho phong trào cách mạng Hồ Chí Minh và Đảng ta còn rất coi trọng vấn đề thời cơ Hồ Chí Minh khẳng định: “Làm cách mệnh phải biết dựa vào thời
cơ và phải nhìn chung phong trào mọi nơi, mọi chốn mới chắc thắng”
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THỜI CƠ TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ NỔ RA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2.1.1 Cao trào kháng Nhật cứu nước
Với sự chuẩn bị từ trước, ngày 09/03/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp,độc chiếm Đông Dương Ngày 12/03/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị
Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, chỉ rõ bản chất hành động của Nhật
ngày 09/03/1945 là một cuộc đảo chính tranh giành lợi ích giữa Nhật và Pháp; xác định
kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương sau cuộc đảo chính làphát xít Nhật
Ngày 16/04/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức Ủy ban giải phóng
Việt Nam Ngày 15/05/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân sự
cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang) Hội nghị chủ trương thống nhất các lực lượng
vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân, phát triển lực lượng bán vũ trang và xây dựng bảy
chiến khu trong cả nước Ngày 09/05/1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, chiếntranh kết thúc ở Châu Âu Ngày 08/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như vũ bão vôquân đội Nhật Ngày 14/08/1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh thếgiới lần thứ Hai kết thúc Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, sau khi phát xít Nhậtđầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sv vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật Trongkhi đó, thực dân Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hòng khôi phục địa vị thống trị củamình; đế quốc Mỹ đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp vào Đông Dương;những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu thaythầy đổi chủ, chống lại cách mạng
Trang 72.1.2 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạngdâng cao Ngày 09/03/1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp Ngay trongđêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một caotrào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổđộng, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp Tháng 03/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứunước đang dâng lên mạnh mv, ngày 15/04/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệutập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) Hội nghị nhận định:Tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng và cần kíp tronglúc này Chúng ta phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây dựng căn cứ địa khángNhật để chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa cho kịp thời cơ Hội nghị đã quyết định thống nhấtcác lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân; quyết định xây dựngbảy chiến khu trong cả nước và chủ trương phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa
vũ trang,… Ngày 16/04/1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộcgiải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chínhphủ lâm thời cách mạng Việt Nam
Từ tháng 04/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mv, phongphú về nội dung và hình thức Đầu tháng 05/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang,chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân.Ngày 04/06/1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủyban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước Thực chất của cao trào khángNhật cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ, giànhchính quyền ở những nơi có điều kiện Trong hai tháng 05 và 06/1945, các cuộc khởinghĩa từng phần liên tục nổ ra, nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền Ở khu giảiphóng và một số địa phương, chính quyền nhân dân đã hình thành, tồn tại song song vớichính quyền tay sai của phát xít Nhật Ngày 04/06/1945, khu giải phóng chính thức đượcthành lập gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, TháiNguyên, Hà Giang và một số vùng lân cận thuộc tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái,Vĩnh Yên Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mv ở cảnông thôn và thành thị thì nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ và BắcTrung Bộ do Nhật, Pháp đã vơ vét hàng triệu tấn lúa gạo của nhân dân Hơn 2 triệu đồngbào ta bị chết đói Xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần chúng, Đảng kịp thời
đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” Chủ trương đó đã đáp ứng đúngnguyện vọng cấp bách của nhân dân ta Vì vậy, trong một thời gian ngắn, Đảng đã độngviên được hàng triệu quần chúng tiến lên trận tuyến cách mạng
Tháng 08/1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (TuyênQuang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát độngtoàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quânĐồng minh vào Đông Dương; đề ra ba nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đólà: tập trung, thống nhất, kịp thời Ngày 12/08/1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạlệnh khởi nghĩa trong khu Ngày 13/08/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh
Trang 8thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc Ngày 13/08/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộViệt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc Vào lúc 23 giờ ngày 13/08/1945, Ủyban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số hiệu triệu toàn dân tổng khởi nghĩa Ngày 16/08/1945,Đại hội Quốc dân họp tại Tân trào thông qua “Mười chính sách lớn của Việt Minh”;thông qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộcgiải phóng Trung ương, tức Chính phủ Lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ:
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đemsức ta mà tự giải phóng cho ta.”
Từ ngày 14 đến ngày 18/08/1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất là HảiDương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam Sáng ngày 19/08, Thủ đô Hà Nội tràn ngập cờ
đỏ sao vàng Trước khí thế và sức mạnh áp đảo của quần chúng, hơn một vạn quân Nhật
ở Hà Nội không dám chống cự Chính quyền về tay nhân dân Ngày 23/08, khởi nghĩa ởThừa Thiên-Huế thành công Quần chúng lần lượt chiếm các công sở không vấp phải sứckháng cự nào Đêm 24/08, các lực lượng khởi nghĩa với gậy tầm vông, giáo mác, từ cáctỉnh xung quanh rầm rập kéo về Sài Gòn Sáng 25/08, hơn 1 triệu người biểu tình tuầnhành thị uy Quân khởi nghĩa chiếm các công sở Cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn thành côngnhanh chóng Ngày 25/08/1945, Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng và Ủy ban Dântộc giải phóng về đến Hà Nội Sáng ngày 26/08/1945, Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp củaThường vụ Trung ương Đảng, thống nhất những chủ trương đối nội và đối ngoại trongtình hình mới; nhấn mạnh những việc cần làm trước khi quân Trung Hoa dân quốc vàoĐông Dương
Trong cuộc họp ngày 27/08/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành Chínhphủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Một sốthành viên là người của mặt trận Việt Minh tự nguyện rút khỏi Chính phủ, trong đó cóTổng Bí thư Trường Chinh, để mời thêm nhân sĩ ngoài Việt Minh tham gia “Đó là một
cử chỉ vô tư, tốt đẹp, không ham chuộng địa vị, đặt lợi ích của dân tộc, của đoàn kết toàndân lên trên lợi ích cá nhân”
Ngày 30/08/1945, tại cuộc mít tinh gồm hàng vạn người tham gia ở Ngọ Môn,thành phố Huế, Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm cho đại diện Chính phủ lâm thời
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong Tuyên cáo của Hoàng đế Việt Nam thoái vị,
Bảo Đại nói, “sau hai mươi năm ngai vàng bệ ngọc đã biết bao ngậm đắng nuốt cay, từnay… lấy làm vui được làm dân tự do của một nước độc lập”
Ngày 02/09/1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình, HàNội Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa ra đời
2.2 THỜI CƠ TRONG CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2.2.1 Nghệ thuật tạo thời cơ
Trang 9Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn nămdựng nước và giữ nước của dân tộc ta Thành công của cách mạng được kết hợp bởinhiều yếu tố, và một trong những yếu tố quan trọng là nhờ nghệ thuật tạo thời cơ củaĐảng thật sự khéo léo, sáng tạo, được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, được tư tưởng HồChí Minh soi sáng, giúp Đảng ta nắm vững hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn lịch sử,
đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, xây dựng và tổ chức lực lượng; phát huy sức mạnhdân tộc với sức mạnh thời đại để dẫn dắt quần chúng đứng lên giành chính quyền Mộtcuộc khởi nghĩa hoặc tổng khởi nghĩa muốn thắng lợi đòi hỏi phải hội tụ đủ những điềukiện bên trong và bên ngoài (chủ quan và khách quan) mà chúng ta thường gọi là điềukiện chín muồi Cách mạng tháng Tám đã hội tụ đủ các điều kiện cần thiết
Để có thể nắm bắt thời cơ và tận dụng những thời cơ thì trước hết phải tạo đượcthời cơ để làm một cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Sau khi thành lập, Đảng ta, đứngđầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sự chuẩn bị kỹ càng về đường lối, phương pháp, lựclượng cách mạng suốt 15 năm Điều đó được thể hiện qua việc Đảng ta đã thành côngtrong xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và chỉ đạo khởi nghĩa từng phần.Muốn có được một cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Đảng ta đã dựng lên, phát triển căn cứ địa
và chiến khu cách mạng trên phạm vi cả nước, lấy đó làm chỗ đứng và bàn đạp cho lựclượng vũ trang hoạt động; chuẩn bị lực lượng, trang bị vũ khí, tạo thế lực, phát động Caotrào kháng Nhật cứu nước, tập dược cho quần chúng sẵn sàng bước vào hành động cáchmạng của tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước Đó là yếu tố vật chấttạo nên thực lực của cách mạng, tạo nên sức mạnh giành thắng lợi trong giây phút quyếtđịnh
Có thể khẳng định, thời cơ của Cách mạng Tháng Tám chỉ tồn tại trong một thờigian rất ngắn – từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh tiếnvào Đông Dương Trong tình thế ngặt nghèo ấy, Đảng ta đã hết sức khôn khéo, linh hoạtđẩy lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi
2.2.2 Nghệ thuật tranh thủ thuận lợi trong và ngoài nước của Đảng ta
Tình hình thế giới
Chiến tranh thế giới đang đi đến những ngày cuối cùng Phát xít Đức bị quânĐồng minh đuổi cùng giết tận Quân đội Đồng minh mà đứng đầu là Liên Xô nhanhchóng tiêu diệt các tàn dư cuối cùng của phát xít Đức và Ý tại Châu Âu Tại Châu Á phátxít Nhật chật vật chống chọi với quân đồng mình tinh thần lính Nhật hoang mang cực độ.Sau cuộc đảo chính, phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất củanhân dân Đông Dương Vì vậy phải thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp”bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
Trang 10Ngày mùng 08 và mùng 09 tháng 08 Mỹ tiến hành ném bom nguyên tử xuống haithành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản Ngày 13 tháng 08 Nhật hoàng quyếtđịnh đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện chiến tranh thế giới thứ hai chính thức khéplại với chiến thắng thuộc về quân đồng minh, chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng Đồngminh không điều kiện, đã khiến cho quân Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiếnđấu Tuy nhiên, một nguy cơ khác đang ập tới khi quân đội Trung Hoa dân quốc và quânđội của Liên hiệp Anh theo quyết định của Hội nghị Pôtxđam (07/1945) mang danh nghĩaquân Đồng Minh tiến vào Việt Nam Chính tình thế này, Đảng ta đã nhận định thời cơchín muồi đã đến và nó chỉ tồn tại trong thời gian Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minhđến trước khi quân đồng minh tiến vào Đông Dương Trước tình hình này, Đảng và nhândân không thể chần chừ, cần tranh thủ thời cơ để đưa cách mạng đi đến thành công.Tình hình trong nước đã đáp ứng ba điều kiện về thời cơ khởi nghĩa mà Hồ ChíMinh đưa ra: Quân Nhật suy yếu do sự thất bại của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹném hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố Hirosima (06/08/1945) và Nagasaki(09/08/1945) làm Quân Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần; nạn đói năm 1945 xảy ra
do chính sách bóc lột tàn bạo của Pháp và Nhật nhằm phục vụ cho cuộc chiến vũ trangtrong thế chiến thứ hai làm tinh thần dân tộc dâng cao đồng thời, chính lúc thời cơ cáchmạng xuất hiện cũng chính là lúc mọi sự chuẩn bị của Đảng ta về lực lượng đường lối,phương châm tác chiến đã hoàn thiện
Không những thế Đảng ta đã trải qua nhiều cuộc khởi nghĩa với kinh nghiệm vàkhả năng lãnh đạo tốt Sau khi Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh quân Nhật tại nước tarệu rã mất hết tinh thần chiến đấu chỉ đợi quân Tưởng đến giải giáp quy hàng
Có thể thấy mọi yếu tố khách quan tác động bên ngoài lẫn yếu tố chủ quan bêntrong đều ủng hộ chúng ta Theo như Đảng ta nhận định “Những cơ hội tốt đang giúp chonhững điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi” “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đãđến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Chúng takhông thể chậm trễ ”, “Nhật đổ, hàng ngũ chỉ huy của chúng ở Đông Dương bị chia rvđến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần, bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ…
Trang 11Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi… Cơ hội tốt cho ta giànhchính quyền độc lập đã tới” Nhân dân ta đoàn kết, đồng lòng, Bác nói: “Lúc này thời cơthuận lợi đã tới, dù hy sinh lớn tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phảikiên quyết giành cho được độc lập…” Đây chính là thời cơ của Cách mạng tháng Tám,thời cơ của dân tộc ta.
2.2.3 Nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng ta
Có thể nói thời cơ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 chính là thời cơ của đấtnước Việt Nam độc lập Trong thời điểm chính quyền Pháp bị quân phiệt Nhật lật đổ tìnhhình chính trị khủng hoảng Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh nếu Đảng ta không chớpthời cơ trước khi quân đồng minh tiến vào nước ta với danh nghĩa giải giáp quân Nhật thì
sv không thể tự giành được độc lập Sự sáng suốt của Đảng ta trong chớp thời cơ củaCách mạng tháng Tám còn thể hiện ở mức độ thương vong của quân và dân ta Tại thờiđiểm này quân dân ta hoàn toàn có thể lật đổ chính quyền từ các địa phương đến toànquốc với mức tổn thất về người và của ít nhất
Chọn đúng thời cơ khởi nghĩa là vấn đề vô cùng quan trọng vì khởi nghĩa vũ trangchỉ thành công khi trước hết là đã có thể “dựa vào một bước ngoặt quyết định” trong lịch
sử của cuộc cách mạng đang lên Khi mà tính tích cực của các bộ phận tiên tiến trongnhân dân được biểu lộ cao hơn hết, khi mà những dao động trong hàng ngũ địch mềmyếu, do dự và không kiên quyết của cách mạng biểu hiện ra mạnh hơn hết Trong thờigian chính quyền Pháp bị quân phiệt Nhật lật đổ, tình hình chính trị khủng hoảng Phátxít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, nếu Đảng ta không chớp thời cơ trước khiquân Đồng minh vào nước ta với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật thì sv không thể tựmình giành được độc lập Bên cạnh đó, quân Pháp đã đầu hàng, quân Nhật kiệt quệ,không còn tinh thần chiến đấu Đây chính là thời cơ của Cách mạng tháng Tám, thời cơcủa toàn Đảng, toàn dân Nếu chính phủ có thể bị lật đổ vào lúc này, Việt Nam sv đượccông nhận là một quốc gia độc lập không phụ thuộc vào quân đội Đồng minh
Tại Hội nghị lần thứ 08 của Ban Chấp hành Trung ương (tháng 5/1941) đã nhậnxét: “Lúc này nếu không giải quyết được vấn đề giải phóng dân tộc, không đòi được độclập, tự do cho toàn dân tộc thì chúng ta sv không làm được” “Toàn thể quốc gia, dân tộcđau khổ mãi mãi, nhưng quyền lợi của một số bộ phận, tầng lớp nhất định không thể đòilại được dù trong một vạn năm” Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo, lại nổ ra đúng thời cơ (từngày 14 đến 28/8/1945), Cách mạng Tháng Tám đã giành được thắng lợi nhanh, gọn, ít
đổ máu Đó là một điển hình về nghệ thuật tạo và chớp thời cơ trong cách mạng giảiphóng dân tộc
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, nhờ chuẩn bị lực lượng chu đáo, nắm bắtthời cơ vàng, Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã giành được thắng lợi nhanh gọn ít đổ