Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.5 - Máy Điện Một Chiều.ppt
Trang 1CHƯƠNG 4
MÁY ĐIỆN
4.1 Các khái niệm chung về máy điện 4.2 Máy biến áp
4.3 Máy điện không đồng bộ 4.4 Máy điện đồng bộ
4.5 Máy điện một chiều
2
Trang 24.5.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Máy điện 1 chiều được sử dụng trong nhiều ứng dụng công nghiệp, dân dụng
2
- Mômen khởi động lớn
- Điều chỉnh tốc độ trong dải rộng, liên tục, dễ dàng
* Hệ thống chổi than vành → tia lửa điện
Trang 34.5.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
3
Độ lớn:
Chiều: theo qui tắc bàn tay phải
Etd = B.L.v
Trang 44.5.2 CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
4
- Vỏ máy: là từ thép ống, tấm và là 1 phần của mạch từ
- Cực từ chính: là nam châm điện (có thể là nam châm vĩnh cửu)
- Cực từ phụ: làm giảm tia lửa điện giữa chổi than và vành góp
+ Lõi thép: làm từ thép đúc
+ Dây quấn cực từ chính: là dây quấn kích từ → từ
Trang 54.5.2 CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5
- Lõi thép: ghép từ các lá thép kỹ thuật điện
- Dây quấn phần ứng: được ghép từ các phần tử (khung dây) nối tiếp
nhau.
+ Ký hiệu số mạch nhánh song song: 2a
→ Các phần tử chia thành các mạch nhánh song song
→ Sđđ của máy = sđđ của các nhánh song song
Trang 64.5.2 CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
6
- Cổ góp: được ghép bằng các phiến đồng
- Chổi than:
KL: Máy điện 1 chiều có cấu
tạo phức tạp hơn nhiều so
với máy điện KĐB 3 pha