1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.ppt

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.3 - Máy Điện Không Đồng Bộ.ppt

Trang 2

4.3 MÁY ĐIỆN

KHÔNG ĐỒNG BỘ

4.3.1 Định nghĩa, cấu tạo và công dụng

4.3.2 Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha

4.3.3 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha

2

Trang 3

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Định nghĩa: Động cơ không đồng bộ 3 pha là động cơ có tốc độ roto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay

Gọi n1 là tốc độ từ trường quay

Trang 4

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Stato: Là thành phần không quay, gồm có:

 Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày: 0,3÷0,5mm; các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn stato.

4

Trang 5

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Stato:

Dây quấn: gồm các dây quấn pha AX, BY, CZ các đầu dây được đưa ra hộp đầu nối

Trang 6

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Roto: (Phần động)

Lõi thép: ghép bằng các lá thép KTĐ dày: 0,3÷0,5mm; các lá thép được dập rãnh để đặt dây quấn roto.

Dây quấn: có 2 loại

 Dây quấn ngắn mạch (lồng sóc) → gọi là động cơ KĐB roto lồng sóc

 Dây quấn pha: có cấu tạo giống dq stato (nối hình Y)

Trang 7

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Roto lồng sóc

Đặc điểm:

 Kết cấu đơn giản

 Không thay đổi được

Trang 8

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Dây quấn pha: có cấu tạo

giống dây quấn stato (nối

Chổi than: graphit, gắn trên satato nối với mạch ngoài.

Đặc điểm:

Cấu tạo phức tạp, giá thành cao

Có thể thay đổi R mạch roto nhờ Rf

Trang 9

4.3.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Trang 10

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Từ trường đập mạch của dây quấn 1 pha

Từ trường một đôi cực 2p=2

Trang 11

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Từ trường đập mạch của dây quấn 1 pha

Từ trường của dây quấn một pha có phương không đổi, song trị số và chiều biến đổi theo thời gian được gọi là từ trường đập mạch.

Gọi p là số đôi cực, ta có thể cấu tạo dây quấn để tạo ra từ

trường một, hai hoặc p đôi cực Chiều từ trường theo quy tắc

Trang 12

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Định nghĩa: Là từ trường có phương thay

đổi trong không gian theo thời gian.

*Nam châm vĩnh cửu chữ U được đặt trên trục thẳng đứng

*Khoảng không gian giữa hai cực Bắc Nam của nam châm, biểu diễn hướng của đường sức từ trường trong không gian bằng vec tơ cảm ứng từ B

*Khi quay tròn đều thanh nam châm quay quanh trục, Véc tơ B cũng quay tròn đều cùng chiều quay và cùng tốc độ với trục quay.

Trang 13

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Định nghĩa: Là từ trường có phương thay đổi trong

không gian theo thời gian.

A,B,C : đầu đầu X,Y,Z : đầu cuối

Trang 14

14

Trang 15

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Định nghĩa: Là từ trường có phương thay

đổi trong không gian theo thời gian.

A,B,C : đầu đầu X,Y,Z : đầu cuối

Từ trường trùng với trục của pha A tong

Trang 16

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ

Trang 17

4.3.2 TỪ TRƯỜNG QUAY TRONG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Nhận xét:

 Khi cho i3pha vào dq 3 pha có trục lệch 1200

tong Từ trường quay

 Khi iS biến thiên 1 CK quay được 1 vòng (số đôi cực p=1)

Nếu p đôi cực, is biến thiên 1 CK quay được 1/p vòng

1 giây: iS biến thiên f1 CK quay được vòng

 Chiều quay TT phụ thuộc thứ tự pha của dòng điện trong các dq Nếu đổi thứ tự pha của dòng điện trong 2 dq cho nhau → TT quay ngược lại → đổi chiều quay của ĐCKĐB

Trang 18

4.3.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ

Trang 19

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Nếu stato vẫn nối với lưới điện nhưng trục roto không nối

với tải, mà nối với một động cơ sơ cấp.

 Dùng động cơ sơ cấp kéo roto quay cùng chiều với n1 và với tốc độ n lớn hơn tốc độ từ trường quay n1 Lúc này,

và lực điện từ đổi chiều

gây ra mômen hãm cân bằng với momen quay của động cơ

Trang 20

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.1: Một máy điện KĐB có số đôi cực 2p =2, f =

50Hz Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?

Bài 4.3.2: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2, f

=50Hz Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số trượt s=0.02 ?

Bài 4.3.3: Một máy điện KĐB có số đôi cực p = 4; f =

60Hz Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?

Bài 4.3.4: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =4, f =

60Hz Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số trượt s=0.04 ?

20

Trang 21

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.1: Một máy điện KĐB có số đôi cực 2p =2, f =

50Hz Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?

Giải:

Bài 4.3.2: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2, f

=50Hz Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi hệ số

Trang 22

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.3: Một máy điện KĐB có số đôi cực p = 4;

f = 60Hz Tính tốc độ đồng bộ của động cơ (v/phút)?

Giải:

Bài 4.3.4: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =4,

f = 60Hz Tính tốc độ quay của động cơ (v/phút) khi

Trang 23

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.5: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2, f =

50Hz Tính hệ số trượt s khi động cơ quay với tốc độ 1200 vòng/phút?

Bài 4.3.6: Roto của một máy điện KĐB có2 đôi cực, khi

nối nguồn 220/380 có f = 50Hz Tính tần số dòng điện trong dây quấn rotor khi n = 1440 vòng/phút?

Bài 4.3.7: Một máy điện KĐB có 2 đôi cực, f = 50Hz Biết

hệ số trượt s = 0,2 Xác định tốc độ quay của động cơ?

Bài 4.3.8: Động cơ không đồng bộ có công suất trên trục

là 90kW, hiệu suất của động cơ là 80% Tìm công suất động cơ tiêu thụ?

23

Trang 24

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.5: Một máy điện KĐB có số đôi cực p =2,

f = 50Hz Tính hệ số trượt s khi động cơ quay với

Trang 25

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.6: Roto của một máy điện KĐB có 2 đôi cực,

khi nối nguồn 220/380 có f = 50Hz Tính tần số dòng điện trong dây quấn rotor khi n = 1440 vòng/phút?

Trang 26

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 2.3.7: Một máy điện KĐB có 2 đôi cực, f = 50Hz

Biết hệ số trượt s = 0,2 Xác định tốc độ quay của

Trang 27

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.8: Động cơ không đồng bộ có công suất trên

trục là 90kW, hiệu suất của động cơ là 80% Tìm công suất động cơ tiêu thụ?

Giải:

 P2 là công suất hữu ích trên trục động cơ

 P1 là công suất động cơ tiêu thụ của lưới điện

Trang 28

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.9: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu sao

nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0,122Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz Tính dòng điện mở máy?

Bài 4.3.10: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu tam

giác nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0,122Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz Tính dòng điện mở máy?

Bài 4.3.11: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu sao

nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0.2Ω; Xn = 0,4Ω; f = 50Hz Tính dòng điện mở máy?

28

Trang 29

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.9: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu

sao nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0,122Ω;

Trang 30

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.10: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu

tam giác nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0,122Ω;

Trang 31

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.3.11: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu

sao nối vào lưới Ud = 380V Biết Rn = 0,2Ω;

Ngày đăng: 25/04/2024, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w