Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
445 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Đại cương
Mở máy động cơ điện một chiều
Mở máy trực tiếp
Mở máy nhờ biến trở
Mở máy bằng cách giảm điện áp
Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều.
Đặc tính cơ của động cơ thích song song
Đặc tính cơ của động cơ kích thích nối tiếp
Đặc tính cơ của động cơ kích thích hỗn hợp.
Các đặc tính làm việc của động cơ điện một chiều.
§1. ĐẠI CƯƠNG
• Động cơ điện một chiều bao gồm các loại sau
Động cơ kích Động cơ kích Động cơ kích
thích song song thích nối tiếp
thích hỗn hợp
§2. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Yêu cầu
Mô men mở máy càng lớn càng tốt để dễ dàng
thích ứng với tải
Dòng điện mở máy càng bé càng tốt
Chú ý : Khi mở máy, bao giờ cũng phải bảo đảm Φ = Φmax
để mô men mở máy lớn. Do đó biến trở điều chỉnh i t phải ở
vị trí min. Không được để đứt mạch kích thích vì nếu đứt
mạch kích thích thì Φ = 0 và M = 0 nên động cơ không
quay. Kết quả là Eư = 0 nên Iư rất lớn.
2. Các phương pháp mở máy
a. Mở máy trực tiếp
Phương pháp này được thực hiện bằng cách đóng
thẳng động cơ vào nguồn.
Tại t = 0, n = 0 nên E = CeΦn = 0, dòng điện mở máy
lúc đó là:
U − Eu
U
Ik =
=
Ru
Ru
Vì Rư* = 0.02 – 0.1 nên Ik = (50 ÷10)Iđm
Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ có P nhỏ.
b. Mở máy bằng biến trở
Để giảm dòng điện mở máy, ta nối nối tiếp phần
ứng với điện trở.
Dòng điện mở máy:
U − Ei
I ki =
R u + R ki
K1
K2
R1
R2
K3
R3
Điện trở Ri được chọn
sao cho Ik = (1,4 - 1,7)Iđm
đối với động cơ lớn và Ik= (2,0 - 2,5)Iđm với động cơ bé.
Trong quá trình mở
máy, dòng điện, mô
K1
K2
R1
R2
K3
R3
men, tốc độ biến thiên
như hình bên.
Số bậc và điện trở
mỗi bậc được tính sao
n
cho dòng điện max và
M
min ở các bậc như
nhau.
I
t1
t2
t3
t
c. Mở máy bằng điện áp thấp (Uk < Uđm)
Lúc này ta phải dùng một nguồn độc lập có thể
điều chỉnh U để cung cấp cho động cơ
Phương pháp này thường dùng để mở máy kết
hợp với điều chỉnh n
§3. ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT
CHIỀU
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
Đặc tính cơ của động cơ điện là quan hệ n = f(M)
Từ biểu thức s.đ.đ và phương trình điện áp của
động cơ một chiều ta có:
Eu U − I uR u
n=
=
Ce Φ
Ce Φ
M = C M ΦI u
}
U
Ru
−
M
n=
2
Ce Φ Ce C M Φ
Sự làm việc ổn định là một trong các yêu cầu đối
với hệ thống truyền động.
Ta xét sự làm việc ổn định của hệ có đặc tính cơ
như các hình sau.
M
M
M
Mc
Mc
P
P
M
n
Điều kiện ổn định:
dM dM c
<
dn
dn
n
Từ biểu thức đặc tính cơ, ta thấy để điều chỉnh n ta
có thể:
Thay đổi từ thông Φ
Phương pháp này được dùng tương đối phổ
biến
Hiệu suất η không đổi trong quá trình điều
chỉnh
Do khi mở máy Φ = Φ max nên khi điều chỉnh
Φ giảm và n tăng.
Thêm điện trở vào mạch phần ứng
Chỉ cho phép điều chỉnh n dưới định mức
Hiệu suất η khi điều chỉnh giảm
Phương pháp này được dùng để điều chỉnh n ở
động cơ có công suất nhỏ.
Thay đổi điện áp U
Chỉ cho phép điều chỉnh n dưới định mức
Cần có nguồn riêng có thể điều chỉnh U
2. Điều chỉnh n động cơ điện một chiều
a. Động cơ kích thích song song
Đặc tính cơ
Khi U = const, it = const thì
n
no
Φ = const
U
Ru
n=
−
2 = n o − kM
Ce Φ Ce CM Φ
M
Đặc tính n = f(M) là đường thẳng
Vì Rư rất bé nên khi tải thay đổi từ 0 đến định
mức, ∆n = (2 ÷ 8)%
Đặc tính cơ rất cứng, phù hợp cho các máy cắt gọt
kim loại
Điều chỉnh n bằng cách thay đổi Φ
n
n
Φ2 < Φ1
n
Iư
Φ1 Φ2
M
t
Phạm vi điều chỉnh bị hạn chế bởi điều kiện đổi
chiều
Điều chỉnh n bằng cách nối thêm Rf vào mạch phần
ứng
Khi nối thêm Rf ta có
(R u + R f )
n = no −
M
k
n
n
R1 < R2
Iư
n
R2
R1
M
t
Theo phương pháp này no = const, khi tăng Rf độ
dốc của đặc tính cơ tăng lên, tức là tốc độ thay đổi
nhiều hơn khi tải thay đổi.
Ví dụ: Một động cơ kích thích song song 18kW, 240V,
800 v/ph tiêu thụ từ lưới điện 90A khi tải định mức.
Khi nối phần ứng động cơ với điện trở 2Ω thì tốc độ
còn 600v/ph. Điện trở của phần ứng là 0.2Ω và điện
trở mạch kích thích là 100Ω. Tính dòng điện phần ứng
Dòng điện kích thích:
U 240
it =
=
= 2.4A
R t 100
Dòng điện phần ứng:
I u1 = I − i t = 90 − 2.4 = 87.6A
Do dòng điện kích thích không đổi nên:
n1
U − I u1R u
=
n 2 U − I u2 (R u + R f )
Iu2
Iu2
n2
U − ( U − I u1R u )
n1
=
(R u + R f )
600
240 −
( 240 − 87.6 × 0.2 )
800
=
(0.2 + 2)
= 33.2455A
Điều chỉnh n bằng cách thay đổi U
Khi giảm U ta sẽ được một họ
n
đặc tính có cùng độ dốc
b. Động cơ kích thích nối tiếp
U2
Đặc tính cơ
Iu = it
Φ = kΦIu
U2 < U1
U1
M
Khi it < 0.8Iđm thì kΦ = const, khi it > 0.8Iđm thì kΦ
giảm đi một ít
Φ2
M = C M ΦI u = C M
kΦ
Φ2
M = C M ΦI u = C M
kΦ
n
CM U
Ru
n=
−
Ce k Φ M Ce k Φ
U
≈
M
C2
M= 2
n
Điều chỉnh n bằng cách thay đổi Φ
Để điều chỉnh ta dùng một trong các sơ đồ sau
M
R
a
Nt
N1t
b
c
Sơ đồ a và b cho cùng một kết quả. Sau khi điều
chỉnh it = kI
R
k=
[...]... nối tiếp Động cơ kích thích hỗn hợp được dùng khi cần Mk lớn 3 Đặc tính làm việc của động cơ điện một chiều Đặc tính làm việc của động cơ điện một chiều là quan hệ n, M, η = f(Iư) n = f(Iư) có dạng đặc tính cơ M = CMΦIư nên ở động cơ kích M=f(Iư) thích có song dạng 7 song đường 6 5 η 1 thẳng 3 M = f(Iư) của động cơ kích thích 4 nối tiếp có dạng 2 Iư parabol M = f(Iư) của động cơ kích thích... đường 5 4 3 1 M c Động cơ kích thích hỗn hợp Đặc tính cơ Động cơ kích từ hỗn hợp n 2 thường cuộn kích thích tiếp được nối thuận do đó đặc tính cơ có dạng trung gian 4 1 giữa đặc tính cơ của động 3 cơ kích thích song song và M đặc tính cơ của kích thích nối tiếp Động cơ kích thích hỗn hợp được điều chỉnh tốc độ như động cơ kích thích song song tuy có thể dùng các phương pháp như động cơ kích thích... tải thay đổi Ví dụ: Một động cơ kích thích song song 18kW, 240V, 800 v/ph tiêu thụ từ lưới điện 90A khi tải định mức Khi nối phần ứng động cơ với điện trở 2Ω thì tốc độ còn 600v/ph Điện trở của phần ứng là 0.2Ω và điện trở mạch kích thích là 100Ω Tính dòng điện phần ứng Dòng điện kích thích: U 240 it = = = 2.4A R t 100 Dòng điện phần ứng: I u1 = I − i t = 90 − 2.4 = 87.6A Do dòng điện kích thích không... Thêm điện trở vào mạch phần ứng Chỉ cho phép điều chỉnh n dưới định mức Hiệu suất η khi điều chỉnh giảm Phương pháp này được dùng để điều chỉnh n ở động cơ có công suất nhỏ Thay đổi điện áp U Chỉ cho phép điều chỉnh n dưới định mức Cần có nguồn riêng có thể điều chỉnh U 2 Điều chỉnh n động cơ điện một chiều a Động cơ kích thích song song Đặc tính cơ Khi U = const, it... − I u1R u ) n1 = (R u + R f ) 600 240 − ( 240 − 87.6 × 0.2 ) 800 = (0.2 + 2) = 33 .2455A Điều chỉnh n bằng cách thay đổi U Khi giảm U ta sẽ được một họ n đặc tính có cùng độ dốc b Động cơ kích thích nối tiếp U2 Đặc tính cơ Iu = it Φ = kΦIu U2 < U1 U1 M Khi it < 0.8Iđm thì kΦ = const, khi it > 0.8Iđm thì kΦ giảm đi một ít Φ2 M = C M ΦI u = C M kΦ Φ2 M = C M ΦI u = C M kΦ n CM U Ru n= − Ce k Φ... đặc tính của động cơ kích thích song song và đặc tính của động cơ kích thích nối tiếp 4 Ảnh hưởng của bão hòa mạch từ Do mạch từ bão hòa nên từ thông không tỉ lệ với s.t.đ Fδ = Fss + Fnt - Fư Trong đó: Fδ - s.t.đ tổng Fss – s.t.đ của cuộn kích thích song song Fnt – s.t.đ của cuộn kích thích nối tiếp Fư – s.t.đ của cuộn dây phần ứng Khi có dấy quấn bù, ta coi Fư = 0 Mô men của động cơ: M = C M... Ce k Φ U ≈ M C2 M= 2 n Điều chỉnh n bằng cách thay đổi Φ Để điều chỉnh ta dùng một trong các sơ đồ sau M R a Nt N1t b c Sơ đồ a và b cho cùng một kết quả Sau khi điều chỉnh it = kI R k= ... chỉnh U để cung cấp cho động Phương pháp thường dùng để mở máy kết hợp với điều chỉnh n 3 ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Đặc tính động điện chiều Đặc tính động điện quan hệ n = f(M) ...§1 ĐẠI CƯƠNG • Động điện chiều bao gồm loại sau Động kích Động kích Động kích thích song song thích nối tiếp thích hỗn hợp §2 MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Yêu cầu Mô men mở máy... dòng điện mở máy, ta nối nối tiếp phần ứng với điện trở Dòng điện mở máy: U − Ei I ki = R u + R ki K1 K2 R1 R2 K3 R3 Điện trở Ri chọn cho Ik = (1,4 - 1,7)Iđm động lớn Ik= (2,0 - 2,5)Iđm với động