CẤU TRÚC VÀ ÂM ĐIỆU TRONG CÁC “LÒNG BẢN” NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ

25 0 0
CẤU TRÚC VÀ ÂM ĐIỆU TRONG CÁC “LÒNG BẢN” NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh 1 MỞ ĐẦU Nghệ thuật biểu diễn các loại hình âm nhạc cổ truyền ñược ñặt trong bối cảnh phát triển về lịch sử cũng như về ñịa văn hoá (quá trình di dân về phương Nam) của dân tộc Việt Nam. Sự kế thừa truyền thống văn hoá – âm nhạc phương Bắc kết hợp với truyền thống văn hoá – âm nhạc của các cư dân bản ñịa phương Nam ñã sáng tạo nên những thể loại âm nhạc mới, trong ñó có nhạc Tài tử Nam bộ. Đặc trưng trong thể loại âm nhạc này là: tính diễn xướng với những sáng tạo tại chỗ; tính chuyên nghiệp trong trình tấu và cảm thụ; tính dị bản, tính ngẫu hứng trong diễn tấu trên khung sườn bài bản nghiêm ngặt với những “Lớp”, “Câu”, “Nhịp”… chặt chẽ, cân phương; tính mô hình trong bài bản;... LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu về nhạc Tài tử Nam bộ rất ñược quan tâm, tuy nhiên, những nghiên cứu thường tập trung vào những vấn ñề thang âm, ñiệu thức,... Do ñó, nghiên cứu về cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ ngoài việc góp phần vào những nghiên cứu mang tính Lịch sử âm nhạc còn hệ thống hóa những vấn ñề về Lý thuyết âm nhạc mà khi ñề cập ñến vấn ñề về cấu trúc và âm ñiệu cần phải bàn ñến như “Lòng bản”, nhịp ñiệu, hình thức cấu tạo,… Phát hiện quy luật vận hành, sáng tạo giai ñiệu ñể có thể kế thừa trong công việc sáng tác sau này. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI Một số các tác giả như: MỊCH QUANG trong tác phẩm “Khơi nguồn mỹ học dân tộc” (2004); HOÀNG KIỀU với bài viết “Thử tìm hiểu ñịnh luật nhạc cổ truyền của người Việt vùng châu thổ sông Hồng” (1983), hoặc tác phẩm “Thanh ñiệu tiếng Việt và Âm Nhạc Cổ Truyền” (2001); TRẦN THẾ BẢO trong Luận án Phó Tiến Sĩ “Lòng bản - Yếu tố mô hình trong âm nhạc truyền thống Việt Nam” (1993); NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM như “Kế thừa và sáng tạo trong hệ 2 thống bài bản Tài Tử Nam Bộ ( 2002), … hầu hết ñều bàn về cấu trúc giai ñiệu của âm nhạc cổ truyền, dân ca người Việt vùng Châu thổ Sông Hồng hoặc sơ qua những lối sáng tạo giai ñiệu trong các tác phẩm âm nhạc Tài tử Nam bộ,… chưa có tác phẩm nào bàn về “Cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” nhạc Tài Tử Nam Bộ”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu hệ thống các tác phẩm nhạc Tài tử Nam bộ với mối quan hệ mang tính kế thừa các thể loại nhạc truyền thống khác như: nhạc Lễ Nam bộ, nhạc Dân gian Nam bộ, nhạc Lễ Cung ñình, Ca nhạc Huế,… - Nghiên cứu làm rõ những kiểu cấu trúc bài bản, những motif ñiển hình của giai ñiệu, hình thức cấu tạo giai ñiệu, nét nhấn nhá, rung, mổ,… ñể làm rõ những ñặc ñiểm mang tính quy luật tạo nên âm ñiệu ñặc trưng của các tác phẩm, ñặc ñiểm phong cách của mỗi thể ñiệu và của thể loại nhạc Tài tử Nam bộ. - Nghiên cứu muốn nêu tầm quan trọng trong việc tạo nên phong cách các thể ñiệu cũng như phong cách thể loại nhạc Tài tử Nam bộ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hiện nay, số lượng bài bản ñược nhạc giới Tài tử Nam bộ sử dụng lên ñến hàng trăm, ñể tránh những ngộ nhận có thể dẫn ñến sai lệch về những vấn ñề mang tính lý thuyết, nghiên cứu chỉ giới hạn khảo sát trong “20 bản tổ”. Ngoài ra, do chưa thống nhất trong cách ghi, nhiều nhóm Tài Tử vẫn có những bản ghi khác nhau nên nghiên cứu sẽ sử dụng những bản ghi trong chương trình giảng dạy của Nhạc viện Tp. Hồ Chí Minh. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ñược thực hiện dưới quan ñiểm của ngành Âm nhạc học, Dân tộc Âm nhạc học, sử dụng ph−¬ng ph¸p phân tích, lý giải, quy n¹p, tæng hîp, hÖ thèng hãa... 3 Những khái niệm thang âm, ñiệu thức, tiết tấu, những thuật ngữ chuyên ngành trong nhạc giới,… ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu công bố hoặc ñã ñược trình bày trong các hội thảo,… Nghiên cứu chỉ trích dẫn, xin miễn phân tích. Nghiên cứu ñưa ra một số quan niệm về thang âm ñiệu thức, về lối ký âm theo năm dòng kẻ có kèm những ký hiệu ñặc biệt nhằm ñưa người ñọc ñến gần nhất những quan niệm âm nhạc truyền thống, âm nhạc dân gian Nam bộ. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Mặc dù là một nghiên cứu về học thuật, mang tính lý thuyết âm nhạc, nhưng nghiên cứu vẫn phải ñặt âm nhạc trong bèi c¶nh văn hoá, lịch sử, nhân văn cụ thể tại chỗ. Âm nhạc phải ñược nghiên cứu tõ thực tế sáng tạo, biểu diễn, ñiều kiện và nhu cầu xã hội cụ thể. Việc xác lập những yếu tố mang tính học thuật về cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ sẽ góp phần hÖ thèng hãa Lý thuyết âm nhạc cổ truyền, gợi ý cho những sáng tạo mới hoặc có một ñịnh hướng mới về kỹ thuật, hình thức tác phẩm cho những sáng tác ngày nay, ñóng góp phần nào cho công tác giảng dạy, học tập, sáng tác. BỐ CỤC LUẬN ÁN Ngoài phần mở ñầu (07 trang), phần Kết luận (04 trang), phụ lục (115 trang), nội dung luận án gồm 3 chương: Chương I: Những yếu tố cấu thành nhạc Tài tử Nam bộ Chương II: Cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ Chương III: Âm ñiệu trong “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ (20 bản Tổ) Chương I NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của nhạc Tài tử Nam bộ 4 1.1.1 Đặc ñiểm ñịa lý, nhân văn và lịch sử Nam bộ Tất cả các nền âm nhạc ñều ñược hình thành từ nền văn hóa dân tộc. Nam bộ, một vùng ñất mới, ñược thừa hưởng những thành tựu văn hóa của dân tộc ñể sản sinh ra một loại hình âm nhạc ñặc trưng: “Nhạc Tài tử Nam bộ ”. Lịch sử hình thành ñất Nam bộ là quá trình di dân vào Nam khai hoang lập nghiệp của những người từ vùng ñất Quảng Bình trở vào, dưới thời nhà Nguyễn, vào khoảng thế kỷ thứ XVII – XVIII. Khoảng năm 1759, có thể cho rằng cuộc di dân về phía Nam ñã hoàn tất. Những người di cư từ miền Bắc vào thuộc tầng lớp tận cùng của xã hội, hành trang họ mang theo là tinh thần của nền văn minh bốn ngàn năm dân tộc cùng nền văn hóa âm nhạc thắm ñượm tình quê hương. Một mặt, họ kế thừa âm nhạc truyền thống cha ông, mặt khác, họ sáng tạo nhiều thể loại âm nhạc, sân khấu khác như: Nhạc Lễ, nhạc Tài Tử, Cải Lương, Hát Bội,... 1.1.2 Nhạc Tài tử Nam bộ – Lịch sử hình thành và phát triển Vùng ñất Nam bộ ñã hình thành nên tính cách và phong cách riêng của người Nam bộ, một ngôn ngữ ñặc thù, một ñời sống văn hóa âm nhạc riêng biệt. Đó là những làn ñiệu dân ca bình dị, ngọt ngào, những ñiệu ñàn, lời ca thấm ñậm chất triết lý Đông Phương và trên hết là nghệ thuật ca nhạc Tài tử. Nhạc sĩ Phạm Duy có nêu: “ Ca Huế - Loại ca nhạc có tính chất tài tử này xuất xứ từ nơi lầu son gác tía, nhanh chóng vượt khỏi ñịa giới thành phố Huế rồi dừng chân lại tại mấy tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi... Những thầy ñờn người Quảng lại ñem loại nhạc miền Trung vào dạy cho những người yêu nhạc miền Nam, ñể sau này không lâu, một loại nhạc thính phòng nữa ra ñời, hội ñủ các yếu tố âm nhạc Huế, Quảng và ñịa phương và mang cái tên Nhạc Tài tử miền Nam1...”. Như vậy, có thể hiểu ở Nam Bộ có một phong trào âm nhạc mang phong cách thính phòng kế thừa những thể loại âm nhạc thính phòng của vùng ngoài kết 1 Phạm Duy (1972), Đặc khảo về Dân nhạc ở Việt Nam, NXB Thời Đại, Sàigòn, tr. 137. 5 hợp với những sáng tạo của vùng trong, ñược dân gian yêu thích và phát triển một cách rộng rãi, mạnh mẽ. Như vậy, các nhà nghiên cứu ñã thống nhất và cho rằng nhạc Tài tử Nam bộ là loại “nhạc Thính phòng”, tuy nhiên về xuất xứ thì có hai quan ñiểm: - Nhạc Tài tử Nam bộ kế thừa nghệ thuật ca Huế; - Nhạc Tài tử Nam bộ là biến dạng của nhạc Lễ. Nhà nghiên cứu Tô Kiều Ngân có viết: “Nghệ thuật ca nhạc Huế là nghệ thuật ca nhạc với những ñiệu hát, bài ca “rất khó nhịp”…, những nghệ sĩ chuyên nghiệp hoặc có học thì mới thực hiện ñược1”. Các nhạc cụ thường gồm: Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Bầu hay thay Bầu bằng Sáo cùng ñôi phách. Những buổi ñàn ca Huế thường ñược tổ chức tại tư gia, gồm các nghệ sĩ và một số ít khách mời là những người bạn hữu, am hiểu và ñam mê loại hình nghệ thuật này. Nhạc Lễ nói chung nguyên là loại thuần khí nhạc, chuyên dùng trong các buổi Lễ từ trong Cung ñình ra ñến dân gian. Do nhu cầu xã hội, một bộ phận trong phe Văn ñã có những thay ñổi biên chế dàn nhạc cho gọn nhẹ, ñặc biệt là ñặt lời ca vào một số bài bản của nhạc Lễ, mang phong cách gần gũi với quần chúng và có tên gọi là nhóm “Đờn cây”. Từ năm 1875 trở ñi, các nhóm “Đờn cây” phát triển khắp Nam bộ, chuyển hướng vào phong cách thính phòng và ñược thay tên là “Đờn ca Tài tử”. Như vậy có thể khẳng ñịnh rằng nhạc Tài tử Nam bộ ñược hình thành dựa trên nền âm nhạc thính phòng Huế, Quảng và tổ chức dàn nhạc của dàn nhạc Lễ Nam bộ. Chúng ta có thể chia quá trình hình thành và phát triển nhạc Tài tử Nam bộ thành hai giai ñoạn: 1 Tô Kiều Ngân (1980), “Ca Kịch Huế – Một môn nghệ thuật ñang tàn rụi”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, (2), tr. 85-88. 6 - Giai ñoạn I: ñược tính từ khoảng ba thập niên cuối của thế kỷ XIX ñến năm 1911, là giai ñoạn hình thành ñược công nhận với tên gọi “Đờn ca Tài tử”. - Giai ñoạn II: từ năm 1911 trở ñi là giai ñoạn phát triển mạnh mẽ của nhạc Tài tử Nam bộ. Từ năm 1956 ñến nay, nhạc Tài tử ñược giảng dạy trong các trường chuyên nghiệp, c¸c Học Viện, Nh¹c ViÖn trªn ph¹m vi toμn quèc. 1.2 Nhạc mục của nhạc Tài tử Nam bộ 1.2.1 Những bài bản phổ biến Có thể nói cho ñến nay, nhạc Tài tử Nam bộ là loại hình nghệ thuật ñược ghi chép ñầy ñủ nhất. Âm nhạc Tài tử tuy chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn, nhưng nó vẫn có những ñặc ñiểm riêng biệt và vô cùng phong phú. 1.2.2 Hệ thống bài bản của nhạc Tài tử Nam bộ Hệ thống bài bản nhạc Tài tử Nam bộ là tập hợp danh mục các bản nhạc tiêu biểu mà giới Tài tử công nhận. a. Hệ thống 10 bộ: Theo Huỳnh Thúc Kháng, nhạc Tài tử ñược giới thiệu theo hệ thống: - Nhất Lý : các bài bản có nguồn gốc từ các ñiệu Lý, từ trong dân ca. - Nhì Ngâm : bắt nguồn từ các lối ngâm vịnh, ñọc, nói thơ,… - Tam Nam : Nam Xuân, Nam Ai và Nam Đảo (Đảo Ngũ Cung). - Tứ Oán : Tứ Đại Oán, Phụng Hoàng Lai Nghi, Phụng Cầu Hoàng Duyên và Giang Nam Cửu Khúc. - Ngũ Điếm : Hồ Lang, Vạn Liên, Song Phi Hồ Điệp, Kim Tiền Bảng và Ngự Giá. Bên cạnh ñó còn có một số bài bản nhỏ mang hơi Quảng. - Lục Xuất Lưu Thủy, Phú Lục, Bình Bán, Xuân Tình, Tây Thi và Cổ Bản. - Thất Chính : Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Long Ngâm, Vạn Giá và Tiểu Khúc. - Bát Ngự : Bắc Man Tấn Cống, Đường Thái Tôn, Vọng Phu, Chiêu Quân, Ái Tử Kê, Tương Tư Ngự, Duyên Kỳ Ngộ và Quả Phụ Hàm Oan. 7 - Cửu Nhĩ: Hội Nguyên Tiêu và Bát Bản Chấn. - Thập Thủ Liên Hườn : Phẩm Tuyết, Nguyên Tiêu, Hồ Quảng, Liên Hoàn, Bình Bán, Tây Mai, Kim Tiền, Xuân Phong, Long Hổ và Tẩu Mã. b. Hệ thống 72 bản công phu: - 36 bản Bắc : gồm 6 bản Trường, 6 bản Đoản, 6 bản Tẩu Mã, là 18 bản, ñược gọi là bản Vĩ. Từ 18 bản này ñã nhân thành 18 bản Thủ, cộng là 36 bản, cùng 7 bản Lễ, 3 bản Nam, 6 bản Oán (gồm bốn bản Oán cộng thêm Bình Sa Lạc Nhạn và Thanh Dạ Đề Quyên), 8 bản Ngự, 2 bản Cửu Nhĩ, 10 bản Tàu và Bát bản (rút từng ñoạn trong Thập Thủ nhưng mở ra nhịp tám). c. Hệ thống “Hai Mươi bản Tổ”: Giới chơi nhạc Tài tử xem 20 bản Tổ là những bài bản cốt lõi, kinh ñiển, chứa ñựng ñầy ñủ những tinh hoa của nền âm nhạc Tài tử. Các bài bản trong 20 bản Tổ gồm: 3 bản Nam, 4 bản Oán, 6 bản Bắc và 7 bản Lễ. 1.3 Những hình thức diễn tấu Nhạc Tài tử Nam bộ 1.3.1 Những hình thức hòa tấu nhạc Tài tử Nam bộ Các hình thức hòa tấu chúng ta thường gặp gồm: - Độc tấu: nhạc giới còn gọi là ñàn “ñộc chiếc” (không thông dụng). - Song tấu: Kìm – Tranh, Kìm – Cò, Tranh - Cò, Sáo – Bầu,… - Tam tấu: Tranh – Cò – Kìm, Tranh – Sáo – Kìm, Bầu – Kìm – Cò,… - Tứ tuyệt (bốn nhạc cụ), Ngũ tuyệt (năm nhạc cụ), hoặc sáu nhạc cụ, hiếm khi thấy hòa tấu bảy nhạc cụ và cũng không thấy nhiều hơn. 1.3.2 Hình thức hòa ca nhạc Tài tử Nam bộ Phần ca trong nhạc Tài tử Nam bộ ñược xem như một bè hòa tấu. Người chơi ñàn phải biết “lúc nâng tiếng hát, lúc trổ ngón ñàn” và là một tiêu chí trong việc ñánh giá khả năng chơi nhạc Tài tử của các nhóm nhạc. Trước ñây, ñơn ca là hình thức chủ ñạo trong ñờn ca Tài tử, ngày nay, ta còn thấy hình thức song ca, thường là song ca Nam Nữ. Nội dung các bài ca cũng phong phú hơn nhiều, bên 8 cạnh các ñề tài tích, truyện thì các ñề tài xã hội ñương ñại ñã ñược giới nhạc Tài tử mạnh dạn ñưa vào ñể phục vụ rộng rãi cho nhiều ñối tượng. 1.4. Đôi nét về sự khác biệt trong nghệ thuật diễn tấu giữa nhạc Tài tử với Cải lương Nam bộ Tuy nhạc Cải lương dựa trên nền tảng là nhạc Tài tử nhưng chúng cũng có những ñiểm khác nhau. a. Môi trường diễn xướng: Tài Tử là loại âm nhạc thính phòng, dành cho một số ít người nghe. Địa ñiểm biểu diễn có thể trong nhà, sân vườn. Thời gian cho một buổi hòa ñàn có thể kéo dài cả ngày. Cải lương là loại âm nhạc cho sân khấu, phục vụ cho ñông ñảo khán giả. Thời gian biểu diễn thường khoảng từ hai tiếng rưỡi ñến ba tiếng. b. Hình thức diễn xướng - Về nhạc: dàn nhạc Tài tử sử dụng hầu hết các nhạc khí dân tộc cổ truyền và ñàn Kìm thường giữ vai trò chính. Dàn nhạc Cải lương thường sử dụng nhạc cụ có âm lượng to như Tranh, Kìm, Cò, Guitar phím lõm,…, giữ vai trò chính thường là ñàn Kìm hoặc Guitar phím lõm. Nếu Tài tử có từ ñộc tấu ñến hòa tấu năm, sáu nhạc cụ thì Cải lương tối thiểu là hai và thường không quá bốn nhạc cụ. - Về ca: Trước ñây, ñơn ca là hình thức duy nhất trong Tài tử thì ngày nay, người ta ñã tổ chức thêm hình thức song ca, lối hát ñối ñáp ñược hình thành. Song ca là hình thức mới ñối với Tài tử nhưng là bình thường trong Cải lương. - Về chức năng: Dàn nhạc và ca sĩ trong Tài tử là bình ñẳng nhưng trong Cải lương, trung tâm của nghệ thuật là ca và diễn xuất. c. Phong cách diễn xướng - Về thang âm, ñiệu thức, hơi: Thang âm – Điệu thức – Hơi của Cải lương không khác so với Tài tử. Khác chăng là nhạc Tài tử không có chuyển hơi trong cùng một Lớp còn Cải lương thì có thể chuyển một cách tự do từ hơi Bắc sang hơi Nam hay ngược lại và có thể chuyển ñổi nhiều lần trong cùng một Lớp. 9 - Về tốc ñộ : Tài tử giữ ñúng tốc ñộ của bài bản nhưng Cải lương có thể thay ñổi và thường có khuynh hướng nhanh hơn. - Về ca: người ca Tài tử ngoài việc chăm chút giọng ca còn phải sáng tạo. Lời ca không bị cưỡng âm, ít từ và không ñược “Nói”. Ngược lại, người ca Cải lương không thể thêm thắt và “Nói” hay ñối thoại là ñiều bình thường của nghệ thuật sân khấu. - Về bài bản: Khi ñờn ca Tài tử, các nghệ sĩ sẽ trình tấu cả bản trong khi Cải lương có thể chỉ cần ñàn hoặc hát dăm ba câu mà thôi. Tiểu kết chương 1 Nh ạc Tài tử Nam bộ ñược hình thành trong lòng của quá trình hình thành văn hóa Nam bộ. Kế thừa từ nền âm nhạc thính phòng Huế, Quảng và tổ chức của dàn nhạc Lễ, nhạc Tài tử Nam bộ ñã trở thành một ñặc trưng mang tính ñịa phương cho văn hóa Nam bộ. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, giới nhạc Tài tử ñã ñúc kết những cốt lõi, tinh hoa của âm nhạc Tài tử trong “20 bản Tổ”, lấy ñó làm chuẩn mực về số lượng bài bản, về phong cách,... mà người chơi nhạc Tài tử phải ñạt ñược. Hình thức biểu diễn của Nhạc Tài tử Nam bộ rất phong phú và sinh ñộng. Hòa tấu Tài tử Nam bộ là sự phối hợp nhiều âm sắc và không theo kiểu phối khí hay hòa âm nào. Có thể ñộc tấu, song tấu, tam tấu,… nhưng giới hạn là sáu, bảy nhạc cụ. Phần ca trong nhạc Tài tử cũng ñược xem như một bè hòa tấu. Tính kế thừa và phát triển là hai mặt luôn tồn tại và song song trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cũng như trong âm nhạc cổ truyền. Âm nhạc Cải lương dựa trên nền tảng nhạc Tài tử ñể hình thành, tuy có những ñiểm khác nhau nhưng chúng sẽ bổ sung cho nhau ñể cùng thăng hoa và cùng phát triển như bản thân chúng ñã từng phát triển vậy. 10 Chương II CẤU TRÚC BÀI BẢN NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ 2.1. Một số vần ñề trong cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ Cấu trúc một tác phẩm âm nhạc nói chung thường ñược hiểu là sự cấu thành dựa trên những yếu tố giai ñiệu, tiết tấu, thang âm, câu, ñoạn… Như ñã trình bày, tuy có phần ca hát nhưng bản chất của nhạc Tài tử vẫn là khí nhạc cũng như tuy thiếu sự nhất quán của hệ thống, của tên gọi trong các bài bản như khi gọi là Trường, khi gọi là Chấn,… nhưng tất cả ñều có cấu trúc tổng thể giống nhau, nghĩa là ñều ñược phân Lớp, Câu,… một cách rõ ràng. a. Lớp: là sự phân chia thành nhiều phần của một bản nhạc. Âm kết của Lớp không bắt buộc phải về chủ âm mà là bất kỳ âm nào trong thang âm, ñiệu thức của bản nhạc. Số lượng Lớp trong mỗi bản nhạc có khác nhau, ít nhất là 3 lớp, nhiều nhất 10 lớp. Có nhiều cách ñặt tên lớp: ñặt theo số thứ tự như Lớp I, Lớp II,… Đặt theo số thứ tự kèm theo tên ngũ cung dân tộc như Lớp II (Lớp Hò), Lớp III (lớp Xề),… Đặt theo tên riêng như Lớp Thủ, Lớp Xang Vắn,… Mỗi Lớp bao gồm nhiều câu nhạc và các Lớp trong cùng bản nhạc có thể giống nhau nguyên xi hoặc một phần. b. Câu: là ñơn vị chia ñều của một Lớp trong bài bản nhạc. Câu nhạc trong Tài tử rất cân ñối, khúc chiết, biểu hiện qua số nhịp trong mỗi câu. Thường có hai loại: câu nhịp tư và câu nhịp tám. Trong hai mươi bản Tổ, ña số các bài bản ñều ñược viết theo câu nhịp tư, bản Xàng Xê và các bản trong bộ Tứ Oán ñược viết ở câu nhịp tám. Để xác ñịnh loại Câu trong nhạc Tài tử, người ta dựa vào cách gõ Song Loan. c. Lái: là ñơn vị chia ñôi của một nhịp. Hiểu theo nhạc giới Tài tử, Lái là nhịp nhỏ. Mỗi Lái tương ñương với 2 phách (nhịp 44). Trong các bài bản ñược ghi theo lối cổ truyền, người ta ký hiệu Lái bằng dấu trừ (-), nếu là bài ca thì dấu 11 trừ ñược ñặt phía dưới chữ rơi vào nhịp nhỏ, ký hiệu bằng dấu cộng (+) hoặc hai dấu trừ (- -) khi chữ ñàn hay lời ca ở nhịp chính. d. Mô: là ñoạn nghỉ. Thông thường Mô kéo dài khoảng 1,5 nhịp 44, ñôi khi ñến 3,5 nhịp 44. Cũng có thể hiểu khi ngưng ñàn hay hát từ ba Lái trở lên ñược gọi là Mô. e. Chầu: là ñoạn nhạc thêm ở một số chỗ kết câu. Về cấu trúc, có thể hiểu câu Chầu là câu bổ sung của câu nhạc trước ñó hay như một kiểu mở rộng giai ñiệu của câu nhạc. Chầu phải có tối thiểu là ba Lái. f. Rao: Trước khi hòa tấu hoặc ñệm cho ca, nhạc công sẽ diễn tấu một ñoạn nhạc mang tính tự do, ngẫu hứng, giới Tài tử gọi là “Rao”. Cấu trúc của Rao là một ñoạn nhạc có tính phát triển liên tục, ña dạng và phải dựa trên thang âm, ñiệu thức, hơi của bài bản. g. Sắc thái, nhịp ñộ: Tất cả các bài bản nhạc Tài tử ñều không ghi chú hay quy ñịnh sắc thái, nhịp ñộ,… Theo Giáo sư Trần Văn Khê, nhạc Tài tử Nam bộ chỉ có các nhịp ñộ: Cấp ñiệu = Tẩu mã = Presto; Bình ñiệu = Đoản, Vắn = Allegro, Allegretto, ñôi khi là Moderato; Hoãn ñiệu = Trường = Lento”; Giữa Hoãn ñiệu và Bình ñiệu là nhịp Lơi, tức ñàn chậm lại, tương ñương Andante. 2.2 Cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ: 2.2.1 Những vấn ñề về cấu trúc của sáu bản Bắc Chơi nhạc Tài tử bao giờ cũng mở ñầu bằng ñiệu Bắc. Mỗi bản trong bộ Sáu Bắc lấy một chữ nhạc trong hệ thống ngũ cung Hò, Xư, Xang, Xê, Công làm chữ khởi ñầu: Lưu Thủy Trường (Hò), Phú Lục Chấn (Xư), Bình Bán Chấn (Xang), Cổ Bản Vắn (Xê), Xuân Tình Chấn (Công) và Tây Thi Vắn (Liu), lấy âm Xang và Liu làm âm trục. Bằng cách phân tích số lớp, số câu, nhịp, lái, chữ vào ñầu và kết của từng lớp, khi chầu, mô,… chúng tôi rút ra kết luận cho từng bản nhạc và sau ñó là bộ như sau: - Về thang âm: Hò – Xư – Xang – Xê – Công. Âm ngoại: Phan. 12 - Về Tính chất: Vui tươi, trong sáng - Về lớp: ña số ñều chia bản nhạc thành 4 lớp, riêng bản Tây Thi có 3 lớp và bản Cổ Bản có 5 lớp. - Về Câu: vào ñầu các bản nhạc, các Lớp thường bắt ñầu từ nhịp thứ 3 của câu nhạc (mỗi câu 4 nhịp) có lấy ñà, trừ một vài Lớp vào từ nhịp 2. Chữ Kết các Lớp thường là âm bậc I và bậc V. Kết bản nhạc hay kết lớp hầu hết ñều ở phách 1 (nhịp nội Song Loan). - Về Chầu, Mô: các bản nhạc vào ñầu ñều nghỉ 3 lái. Nếu các Lớp ñược trình tấu liên hoàn thì 3 lái ñó sẽ ñược chuyển thành Chầu 2 lái, nghỉ 1 lái. Hầu hết các bài bản ñều có Chầu hay Mô ở giữa bản, trừ Cổ Bản Vắn và Tây Thi Vắn. - Về nhịp: các bài ít sử dụng nhịp ngoại và nhịp ngoại Song Loan. - Về tên bản nhạc: sáu bản Bắc hầu hết ñều từ những bản “Gốc” cùng tên phát triển ra và có chữ Vắn hay Đoản ñi theo tên bản nhạc, khi chuyển thành bản “Ngọn” sẽ ñược thay bằng Trường hay Chấn. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự thống nhất: Tây Thi Vắn chứ không phải Tây Thi Trường. Mặt khác, việc phát triển từ bản “Gốc” thành bản “Ngọn” không tuân thủ theo cách phát triển bài bản thông thường, cách nhân ñôi nhịp và số câu phải ñược giữ nguyên. Theo chúng tôi, cần giữ ñúng nguyên tắc ñể chúng ta có thể so sánh, nhận ñịnh và rút ra ñược những nguyên tắc phát triển bài bản trong nhạc Tài tử, từ ñó có thể làm phong phú thêm số lượng bài bản sau này. 2.2.2 Những vấn ñề về cấu trúc của bảy bản Lễ Bảy bản Lễ còn có nhiều cách gọi khác như: Bảy bản Cò, Bảy bản dây nhạc, Bảy bản Bắc Lớn, Bảy bản Hạ. - Về thang âm: Hò – Xư – Xang – Xê – Công. Âm ngoại: Phan và I. Có sự chuyển ñổi ñiệu thức tạm thời sang Hò – I – Xang – Xê – Công. Ngoài ra, còn có sự luân chuyển Thang âm – Điệu thức – Hơi: Bản Xàng Xê, lớp Xề, từ Hò – Xư – Xang – Xê – Công chuyển sang Hò – I – Xang – Xê – Phan. 13 - Về Tính chất: trang nghiêm. - Về Lớp: Đa số các bài bản có 4 lớp, một số chia thành 5 lớp như Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ; Một số chia thành 3 lớp là Long Đăng, Long Ngâm. - Về Câu: thông thường ở các bản Bắc, câu nhạc ñược kết ở các câu chẵn, sau ñó sẽ Chầu hay Mô ở những câu l...

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nghệ thuật biểu diễn các loại hình âm nhạc cổ truyền ñược ñặt trong bối cảnh phát triển về lịch sử cũng như về ñịa văn hoá (quá trình di dân về phương Nam) của dân tộc Việt Nam Sự kế thừa truyền thống văn hoá – âm nhạc phương Bắc kết hợp với truyền thống văn hoá – âm nhạc của các cư dân bản ñịa phương Nam ñã sáng tạo nên những thể loại âm nhạc mới, trong ñó có nhạc Tài tử Nam bộ

Đặc trưng trong thể loại âm nhạc này là: tính diễn xướng với những sáng tạo tại chỗ; tính chuyên nghiệp trong trình tấu và cảm thụ; tính dị bản, tính ngẫu hứng trong diễn tấu trên khung sườn bài bản nghiêm ngặt với những “Lớp”, “Câu”, “Nhịp”… chặt chẽ, cân phương; tính mô hình trong bài bản;

• LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nghiên cứu về nhạc Tài tử Nam bộ rất ñược quan tâm, tuy nhiên, những nghiên cứu thường tập trung vào những vấn ñề thang âm, ñiệu thức, Do ñó, nghiên cứu về cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ ngoài việc góp phần vào những nghiên cứu mang tính Lịch sử âm nhạc còn hệ thống hóa những vấn ñề về Lý thuyết âm nhạc mà khi ñề cập ñến vấn ñề về cấu trúc và âm ñiệu cần phải bàn ñến như “Lòng bản”, nhịp ñiệu, hình thức cấu tạo,… Phát hiện quy luật vận hành, sáng tạo giai ñiệu ñể có thể kế thừa trong công việc sáng tác sau này

• LỊCH SỬ ĐỀ TÀI

Một số các tác giả như: MỊCH QUANG trong tác phẩm “Khơi nguồn mỹ học dân tộc” (2004); HOÀNG KIỀU với bài viết “Thử tìm hiểu ñịnh luật nhạc cổ truyền của người Việt vùng châu thổ sông Hồng” (1983), hoặc tác phẩm “Thanh ñiệu tiếng Việt và Âm Nhạc Cổ Truyền” (2001); TRẦN THẾ BẢO trong Luận án Phó Tiến Sĩ “Lòng bản - Yếu tố mô hình trong âm nhạc truyền thống

Trang 2

thống bài bản Tài Tử Nam Bộ ( 2002),… hầu hết ñều bàn về cấu trúc giai ñiệu

của âm nhạc cổ truyền, dân ca người Việt vùng Châu thổ Sông Hồng hoặc sơ qua những lối sáng tạo giai ñiệu trong các tác phẩm âm nhạc Tài tử Nam bộ,… chưa có tác phẩm nào bàn về “Cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” nhạc Tài Tử Nam Bộ”

• MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu hệ thống các tác phẩm nhạc Tài tử Nam bộ với mối quan hệ mang tính kế thừa các thể loại nhạc truyền thống khác như: nhạc Lễ Nam bộ, nhạc Dân gian Nam bộ, nhạc Lễ Cung ñình, Ca nhạc Huế,…

- Nghiên cứu làm rõ những kiểu cấu trúc bài bản, những motif ñiển hình của giai ñiệu, hình thức cấu tạo giai ñiệu, nét nhấn nhá, rung, mổ,… ñể làm rõ những ñặc ñiểm mang tính quy luật tạo nên âm ñiệu ñặc trưng của các tác phẩm, ñặc ñiểm phong cách của mỗi thể ñiệu và của thể loại nhạc Tài tử Nam bộ

- Nghiên cứu muốn nêu tầm quan trọng trong việc tạo nên phong cách các thể ñiệu cũng như phong cách thể loại nhạc Tài tử Nam bộ

• ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Hiện nay, số lượng bài bản ñược nhạc giới Tài tử Nam bộ sử dụng lên ñến hàng trăm, ñể tránh những ngộ nhận có thể dẫn ñến sai lệch về những vấn ñề mang tính lý thuyết, nghiên cứu chỉ giới hạn khảo sát trong “20 bản tổ”

Ngoài ra, do chưa thống nhất trong cách ghi, nhiều nhóm Tài Tử vẫn có những bản ghi khác nhau nên nghiên cứu sẽ sử dụng những bản ghi trong chương trình giảng dạy của Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh

• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu ñược thực hiện dưới quan ñiểm của ngành Âm nhạc học, Dân tộc Âm nhạc học, sử dụng ph−¬ng ph¸p phân tích, lý giải, quy n¹p, tæng hîp, hÖ thèng hãa

Trang 3

Những khái niệm thang âm, ñiệu thức, tiết tấu, những thuật ngữ chuyên ngành trong nhạc giới,… ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu công bố hoặc ñã ñược trình bày trong các hội thảo,… Nghiên cứu chỉ trích dẫn, xin miễn phân tích

Nghiên cứu ñưa ra một số quan niệm về thang âm ñiệu thức, về lối ký âm theo năm dòng kẻ có kèm những ký hiệu ñặc biệt nhằm ñưa người ñọc ñến gần nhất những quan niệm âm nhạc truyền thống, âm nhạc dân gian Nam bộ

• ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Mặc dù là một nghiên cứu về học thuật, mang tính lý thuyết âm nhạc, nhưng nghiên cứu vẫn phải ñặt âm nhạc trong bèi c¶nh văn hoá, lịch sử, nhân văn cụ thể tại chỗ Âm nhạc phải ñược nghiên cứu tõ thực tế sáng tạo, biểu diễn, ñiều kiện và nhu cầu xã hội cụ thể

Việc xác lập những yếu tố mang tính học thuật về cấu trúc và âm ñiệu trong các “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ sẽ góp phần hÖ thèng hãa Lý thuyết âm nhạc cổ truyền, gợi ý cho những sáng tạo mới hoặc có một ñịnh hướng mới về kỹ thuật, hình thức tác phẩm cho những sáng tác ngày nay, ñóng góp phần nào cho công tác giảng dạy, học tập, sáng tác

• BỐ CỤC LUẬN ÁN

Ngoài phần mở ñầu (07 trang), phần Kết luận (04 trang), phụ lục (115 trang), nội dung luận án gồm 3 chương:

Chương I: Những yếu tố cấu thành nhạc Tài tử Nam bộ

Chương II: Cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ

Chương III: Âm ñiệu trong “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ (20 bản Tổ)

Chương I

NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của nhạc Tài tử Nam bộ

Trang 4

1.1.1 Đặc ñiểm ñịa lý, nhân văn và lịch sử Nam bộ

Tất cả các nền âm nhạc ñều ñược hình thành từ nền văn hóa dân tộc Nam bộ, một vùng ñất mới, ñược thừa hưởng những thành tựu văn hóa của dân tộc ñể

sản sinh ra một loại hình âm nhạc ñặc trưng: “Nhạc Tài tử Nam bộ”

Lịch sử hình thành ñất Nam bộ là quá trình di dân vào Nam khai hoang lập nghiệp của những người từ vùng ñất Quảng Bình trở vào, dưới thời nhà Nguyễn, vào khoảng thế kỷ thứ XVII – XVIII Khoảng năm 1759, có thể cho rằng cuộc di dân về phía Nam ñã hoàn tất Những người di cư từ miền Bắc vào thuộc tầng lớp tận cùng của xã hội, hành trang họ mang theo là tinh thần của nền văn minh bốn ngàn năm dân tộc cùng nền văn hóa âm nhạc thắm ñượm tình quê hương Một mặt, họ kế thừa âm nhạc truyền thống cha ông, mặt khác, họ sáng tạo nhiều thể loại âm nhạc, sân khấu khác như: Nhạc Lễ, nhạc Tài Tử, Cải Lương, Hát Bội,

1.1.2 Nhạc Tài tử Nam bộ – Lịch sử hình thành và phát triển

Vùng ñất Nam bộ ñã hình thành nên tính cách và phong cách riêng của người Nam bộ, một ngôn ngữ ñặc thù, một ñời sống văn hóa âm nhạc riêng biệt Đó là những làn ñiệu dân ca bình dị, ngọt ngào, những ñiệu ñàn, lời ca thấm ñậm chất triết lý Đông Phương và trên hết là nghệ thuật ca nhạc Tài tử

Nhạc sĩ Phạm Duy có nêu: “Ca Huế - Loại ca nhạc có tính chất tài tử này xuất xứ từ nơi lầu son gác tía, nhanh chóng vượt khỏi ñịa giới thành phố Huế rồi dừng chân lại tại mấy tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Những thầy ñờn người Quảng lại ñem loại nhạc miền Trung vào dạy cho những người yêu nhạc miền Nam, ñể sau này không lâu, một loại nhạc thính phòng nữa ra ñời, hội ñủ các yếu tố âm nhạc Huế, Quảng và ñịa phương và mang cái tên Nhạc Tài tử miền Nam1 ”

Như vậy, có thể hiểu ở Nam Bộ có một phong trào âm nhạc mang phong cách thính phòng kế thừa những thể loại âm nhạc thính phòng của vùng ngoài kết

Phạm Duy (1972), Đặc khảo về Dân nhạc ở Việt Nam, NXB Thời Đại, Sàigòn, tr 137.

Trang 5

hợp với những sáng tạo của vùng trong, ñược dân gian yêu thích và phát triển một cách rộng rãi, mạnh mẽ

Như vậy, các nhà nghiên cứu ñã thống nhất và cho rằng nhạc Tài tử Nam bộ là loại “nhạc Thính phòng”, tuy nhiên về xuất xứ thì có hai quan ñiểm:

- Nhạc Tài tử Nam bộ kế thừa nghệ thuật ca Huế; - Nhạc Tài tử Nam bộ là biến dạng của nhạc Lễ

Nhà nghiên cứu Tô Kiều Ngân có viết: “Nghệ thuật ca nhạc Huế là nghệ thuật ca nhạc với những ñiệu hát, bài ca “rất khó nhịp”…, những nghệ sĩ chuyên nghiệp hoặc có học thì mới thực hiện ñược1” Các nhạc cụ thường gồm: Tranh,

Tỳ, Nhị, Nguyệt, Bầu hay thay Bầu bằng Sáo cùng ñôi phách Những buổi ñàn ca Huế thường ñược tổ chức tại tư gia, gồm các nghệ sĩ và một số ít khách mời là

những người bạn hữu, am hiểu và ñam mê loại hình nghệ thuật này

Nhạc Lễ nói chung nguyên là loại thuần khí nhạc, chuyên dùng trong các buổi Lễ từ trong Cung ñình ra ñến dân gian Do nhu cầu xã hội, một bộ phận trong phe Văn ñã có những thay ñổi biên chế dàn nhạc cho gọn nhẹ, ñặc biệt là ñặt lời ca vào một số bài bản của nhạc Lễ, mang phong cách gần gũi với quần chúng và có tên gọi là nhóm “Đờn cây” Từ năm 1875 trở ñi, các nhóm “Đờn cây” phát triển khắp Nam bộ, chuyển hướng vào phong cách thính phòng và ñược thay tên là “Đờn ca Tài tử”

Như vậy có thể khẳng ñịnh rằng nhạc Tài tử Nam bộ ñược hình thành dựa trên nền âm nhạc thính phòng Huế, Quảng và tổ chức dàn nhạc của dàn nhạc Lễ Nam bộ

Chúng ta có thể chia quá trình hình thành và phát triển nhạc Tài tử Nam bộ thành hai giai ñoạn:

Tô Kiều Ngân (1980), “Ca Kịch Huế – Một môn nghệ thuật ñang tàn rụi”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay,

Trang 6

- Giai ñoạn I: ñược tính từ khoảng ba thập niên cuối của thế kỷ XIX ñến

năm 1911, là giai ñoạn hình thành ñược công nhận với tên gọi “Đờn ca Tài tử”

- Giai ñoạn II: từ năm 1911 trở ñi là giai ñoạn phát triển mạnh mẽ của

nhạc Tài tử Nam bộ Từ năm 1956 ñến nay, nhạc Tài tử ñược giảng dạy trong các trường chuyên nghiệp, c¸c Học Viện, Nh¹c ViÖn trªn ph¹m vi toµn quèc

1.2 Nhạc mục của nhạc Tài tử Nam bộ

1.2.1 Những bài bản phổ biến

Có thể nói cho ñến nay, nhạc Tài tử Nam bộ là loại hình nghệ thuật ñược ghi chép ñầy ñủ nhất Âm nhạc Tài tử tuy chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn, nhưng nó vẫn có những ñặc ñiểm riêng biệt và vô cùng phong phú

1.2.2 Hệ thống bài bản của nhạc Tài tử Nam bộ

Hệ thống bài bản nhạc Tài tử Nam bộ là tập hợp danh mục các bản nhạc tiêu biểu mà giới Tài tử công nhận

a Hệ thống 10 bộ:

Theo Huỳnh Thúc Kháng, nhạc Tài tử ñược giới thiệu theo hệ thống:

- Nhất Lý: các bài bản có nguồn gốc từ các ñiệu Lý, từ trong dân ca - Nhì Ngâm: bắt nguồn từ các lối ngâm vịnh, ñọc, nói thơ,…

- Tam Nam: Nam Xuân, Nam Ai và Nam Đảo (Đảo Ngũ Cung)

- Tứ Oán: Tứ Đại Oán, Phụng Hoàng Lai Nghi, Phụng Cầu Hoàng Duyên và

Giang Nam Cửu Khúc

- Ngũ Điếm: Hồ Lang, Vạn Liên, Song Phi Hồ Điệp, Kim Tiền Bảng và Ngự Giá

Bên cạnh ñó còn có một số bài bản nhỏ mang hơi Quảng

- Lục Xuất Lưu Thủy, Phú Lục, Bình Bán, Xuân Tình, Tây Thi và Cổ Bản

- Thất Chính: Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Long Ngâm,

Vạn Giá và Tiểu Khúc

- Bát Ngự: Bắc Man Tấn Cống, Đường Thái Tôn, Vọng Phu, Chiêu Quân, Ái Tử

Kê, Tương Tư Ngự, Duyên Kỳ Ngộ và Quả Phụ Hàm Oan

Trang 7

- Cửu Nhĩ: Hội Nguyên Tiêu và Bát Bản Chấn

- Thập Thủ Liên Hườn: Phẩm Tuyết, Nguyên Tiêu, Hồ Quảng, Liên Hoàn, Bình

Bán, Tây Mai, Kim Tiền, Xuân Phong, Long Hổ và Tẩu Mã

b Hệ thống 72 bản công phu:

- 36 bản Bắc: gồm 6 bản Trường, 6 bản Đoản, 6 bản Tẩu Mã, là 18 bản, ñược gọi

là bản Vĩ Từ 18 bản này ñã nhân thành 18 bản Thủ, cộng là 36 bản, cùng 7 bản Lễ, 3 bản Nam, 6 bản Oán (gồm bốn bản Oán cộng thêm Bình Sa Lạc Nhạn và Thanh Dạ Đề Quyên), 8 bản Ngự, 2 bản Cửu Nhĩ, 10 bản Tàu và Bát bản (rút từng ñoạn trong Thập Thủ nhưng mở ra nhịp tám)

c Hệ thống “Hai Mươi bản Tổ”:

Giới chơi nhạc Tài tử xem 20 bản Tổ là những bài bản cốt lõi, kinh ñiển, chứa ñựng ñầy ñủ những tinh hoa của nền âm nhạc Tài tử Các bài bản trong 20

bản Tổ gồm: 3 bản Nam, 4 bản Oán, 6 bản Bắc và 7 bản Lễ

1.3 Những hình thức diễn tấu Nhạc Tài tử Nam bộ

1.3.1 Những hình thức hòa tấu nhạc Tài tử Nam bộ

Các hình thức hòa tấu chúng ta thường gặp gồm:

- Độc tấu: nhạc giới còn gọi là ñàn “ñộc chiếc” (không thông dụng) - Song tấu: Kìm – Tranh, Kìm – Cò, Tranh - Cò, Sáo – Bầu,…

- Tam tấu: Tranh – Cò – Kìm, Tranh – Sáo – Kìm, Bầu – Kìm – Cò,…

- Tứ tuyệt (bốn nhạc cụ), Ngũ tuyệt (năm nhạc cụ), hoặc sáu nhạc cụ, hiếm khi

thấy hòa tấu bảy nhạc cụ và cũng không thấy nhiều hơn

1.3.2 Hình thức hòa ca nhạc Tài tử Nam bộ

Phần ca trong nhạc Tài tử Nam bộ ñược xem như một bè hòa tấu Người chơi ñàn phải biết “lúc nâng tiếng hát, lúc trổ ngón ñàn” và là một tiêu chí trong việc ñánh giá khả năng chơi nhạc Tài tử của các nhóm nhạc Trước ñây, ñơn ca là hình thức chủ ñạo trong ñờn ca Tài tử, ngày nay, ta còn thấy hình thức song ca, thường là song ca Nam Nữ Nội dung các bài ca cũng phong phú hơn nhiều, bên

Trang 8

cạnh các ñề tài tích, truyện thì các ñề tài xã hội ñương ñại ñã ñược giới nhạc Tài tử mạnh dạn ñưa vào ñể phục vụ rộng rãi cho nhiều ñối tượng

1.4 Đôi nét về sự khác biệt trong nghệ thuật diễn tấu giữa nhạc Tài tử với Cải lương Nam bộ

Tuy nhạc Cải lương dựa trên nền tảng là nhạc Tài tử nhưng chúng cũng có những ñiểm khác nhau

a Môi trường diễn xướng:

Tài Tử là loại âm nhạc thính phòng, dành cho một số ít người nghe Địa ñiểm biểu diễn có thể trong nhà, sân vườn Thời gian cho một buổi hòa ñàn có thể kéo dài cả ngày Cải lương là loại âm nhạc cho sân khấu, phục vụ cho ñông ñảo khán giả Thời gian biểu diễn thường khoảng từ hai tiếng rưỡi ñến ba tiếng

b Hình thức diễn xướng

- Về nhạc: dàn nhạc Tài tử sử dụng hầu hết các nhạc khí dân tộc cổ truyền

và ñàn Kìm thường giữ vai trò chính Dàn nhạc Cải lương thường sử dụng nhạc cụ có âm lượng to như Tranh, Kìm, Cò, Guitar phím lõm,…, giữ vai trò chính thường là ñàn Kìm hoặc Guitar phím lõm Nếu Tài tử có từ ñộc tấu ñến hòa tấu năm, sáu nhạc cụ thì Cải lương tối thiểu là hai và thường không quá bốn nhạc cụ

- Về ca: Trước ñây, ñơn ca là hình thức duy nhất trong Tài tử thì ngày nay,

người ta ñã tổ chức thêm hình thức song ca, lối hát ñối ñáp ñược hình thành

Song ca là hình thức mới ñối với Tài tử nhưng là bình thường trong Cải lương - Về chức năng: Dàn nhạc và ca sĩ trong Tài tử là bình ñẳng nhưng trong Cải lương, trung tâm của nghệ thuật là ca và diễn xuất

c Phong cách diễn xướng

- Về thang âm, ñiệu thức, hơi: Thang âm – Điệu thức – Hơi của Cải lương

không khác so với Tài tử Khác chăng là nhạc Tài tử không có chuyển hơi trong cùng một Lớp còn Cải lương thì có thể chuyển một cách tự do từ hơi Bắc sang

hơi Nam hay ngược lại và có thể chuyển ñổi nhiều lần trong cùng một Lớp

Trang 9

- Về tốc ñộ: Tài tử giữ ñúng tốc ñộ của bài bản nhưng Cải lương có thể

thay ñổi và thường có khuynh hướng nhanh hơn

- Về ca: người ca Tài tử ngoài việc chăm chút giọng ca còn phải sáng tạo

Lời ca không bị cưỡng âm, ít từ và không ñược “Nói” Ngược lại, người ca Cải lương không thể thêm thắt và “Nói” hay ñối thoại là ñiều bình thường của nghệ

thuật sân khấu

- Về bài bản: Khi ñờn ca Tài tử, các nghệ sĩ sẽ trình tấu cả bản trong khi

Cải lương có thể chỉ cần ñàn hoặc hát dăm ba câu mà thôi

Tiểu kết chương 1

Nhạc Tài tử Nam bộ ñược hình thành trong lòng của quá trình hình thành văn hóa Nam bộ Kế thừa từ nền âm nhạc thính phòng Huế, Quảng và tổ chức của dàn nhạc Lễ, nhạc Tài tử Nam bộ ñã trở thành một ñặc trưng mang tính ñịa phương cho văn hóa Nam bộ

Từ những năm 50 của thế kỷ XX, giới nhạc Tài tử ñã ñúc kết những cốt lõi, tinh hoa của âm nhạc Tài tử trong “20 bản Tổ”, lấy ñó làm chuẩn mực về số lượng bài bản, về phong cách, mà người chơi nhạc Tài tử phải ñạt ñược

Hình thức biểu diễn của Nhạc Tài tử Nam bộ rất phong phú và sinh ñộng Hòa tấu Tài tử Nam bộ là sự phối hợp nhiều âm sắc và không theo kiểu phối khí hay hòa âm nào Có thể ñộc tấu, song tấu, tam tấu,… nhưng giới hạn là sáu, bảy nhạc cụ Phần ca trong nhạc Tài tử cũng ñược xem như một bè hòa tấu

Tính kế thừa và phát triển là hai mặt luôn tồn tại và song song trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cũng như trong âm nhạc cổ truyền Âm nhạc Cải lương dựa trên nền tảng nhạc Tài tử ñể hình thành, tuy có những ñiểm khác nhau nhưng chúng sẽ bổ sung cho nhau ñể cùng thăng hoa và cùng phát triển như bản thân chúng ñã từng phát triển vậy

Trang 10

Chương II

CẤU TRÚC BÀI BẢN NHẠC TÀI TỬ NAM BỘ

2.1 Một số vần ñề trong cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ

Cấu trúc một tác phẩm âm nhạc nói chung thường ñược hiểu là sự cấu thành dựa trên những yếu tố giai ñiệu, tiết tấu, thang âm, câu, ñoạn…

Như ñã trình bày, tuy có phần ca hát nhưng bản chất của nhạc Tài tử vẫn là khí nhạc cũng như tuy thiếu sự nhất quán của hệ thống, của tên gọi trong các bài bản như khi gọi là Trường, khi gọi là Chấn,… nhưng tất cả ñều có cấu trúc tổng thể giống nhau, nghĩa là ñều ñược phân Lớp, Câu,… một cách rõ ràng

a Lớp: là sự phân chia thành nhiều phần của một bản nhạc Âm kết của

Lớp không bắt buộc phải về chủ âm mà là bất kỳ âm nào trong thang âm, ñiệu thức của bản nhạc Số lượng Lớp trong mỗi bản nhạc có khác nhau, ít nhất là 3 lớp, nhiều nhất 10 lớp Có nhiều cách ñặt tên lớp: ñặt theo số thứ tự như Lớp I, Lớp II,… Đặt theo số thứ tự kèm theo tên ngũ cung dân tộc như Lớp II (Lớp Hò), Lớp III (lớp Xề),… Đặt theo tên riêng như Lớp Thủ, Lớp Xang Vắn,…

Mỗi Lớp bao gồm nhiều câu nhạc và các Lớp trong cùng bản nhạc có thể giống nhau nguyên xi hoặc một phần

b Câu: là ñơn vị chia ñều của một Lớp trong bài bản nhạc Câu nhạc trong

Tài tử rất cân ñối, khúc chiết, biểu hiện qua số nhịp trong mỗi câu Thường có hai loại: câu nhịp tư và câu nhịp tám Trong hai mươi bản Tổ, ña số các bài bản ñều ñược viết theo câu nhịp tư, bản Xàng Xê và các bản trong bộ Tứ Oán ñược viết ở câu nhịp tám Để xác ñịnh loại Câu trong nhạc Tài tử, người ta dựa vào cách gõ Song Loan

c Lái: là ñơn vị chia ñôi của một nhịp Hiểu theo nhạc giới Tài tử, Lái là

nhịp nhỏ Mỗi Lái tương ñương với 2 phách (nhịp 4/4) Trong các bài bản ñược ghi theo lối cổ truyền, người ta ký hiệu Lái bằng dấu trừ (-), nếu là bài ca thì dấu

Trang 11

trừ ñược ñặt phía dưới chữ rơi vào nhịp nhỏ, ký hiệu bằng dấu cộng (+) hoặc hai dấu trừ (- -) khi chữ ñàn hay lời ca ở nhịp chính

d Mô: là ñoạn nghỉ Thông thường Mô kéo dài khoảng 1,5 nhịp 4/4, ñôi

khi ñến 3,5 nhịp 4/4 Cũng có thể hiểu khi ngưng ñàn hay hát từ ba Lái trở lên ñược gọi là Mô

e Chầu: là ñoạn nhạc thêm ở một số chỗ kết câu Về cấu trúc, có thể hiểu

câu Chầu là câu bổ sung của câu nhạc trước ñó hay như một kiểu mở rộng giai

ñiệu của câu nhạc Chầu phải có tối thiểu là ba Lái

f Rao: Trước khi hòa tấu hoặc ñệm cho ca, nhạc công sẽ diễn tấu một

ñoạn nhạc mang tính tự do, ngẫu hứng, giới Tài tử gọi là “Rao” Cấu trúc của Rao là một ñoạn nhạc có tính phát triển liên tục, ña dạng và phải dựa trên thang

âm, ñiệu thức, hơi của bài bản

g Sắc thái, nhịp ñộ: Tất cả các bài bản nhạc Tài tử ñều không ghi chú hay

quy ñịnh sắc thái, nhịp ñộ,… Theo Giáo sư Trần Văn Khê, nhạc Tài tử Nam bộ chỉ có các nhịp ñộ: Cấp ñiệu = Tẩu mã = Presto; Bình ñiệu = Đoản, Vắn = Allegro, Allegretto, ñôi khi là Moderato; Hoãn ñiệu = Trường = Lento”; Giữa Hoãn ñiệu và Bình ñiệu là nhịp Lơi, tức ñàn chậm lại, tương ñương Andante

2.2 Cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ:

2.2.1 Những vấn ñề về cấu trúc của sáu bản Bắc

Chơi nhạc Tài tử bao giờ cũng mở ñầu bằng ñiệu Bắc Mỗi bản trong bộ Sáu Bắc lấy một chữ nhạc trong hệ thống ngũ cung Hò, Xư, Xang, Xê, Công làm chữ khởi ñầu: Lưu Thủy Trường (Hò), Phú Lục Chấn (Xư), Bình Bán Chấn (Xang), Cổ Bản Vắn (Xê), Xuân Tình Chấn (Công) và Tây Thi Vắn (Liu), lấy âm Xang và Liu làm âm trục Bằng cách phân tích số lớp, số câu, nhịp, lái, chữ vào ñầu và kết của từng lớp, khi chầu, mô,… chúng tôi rút ra kết luận cho từng bản nhạc và sau ñó là bộ như sau:

- Về thang âm: Hò – Xư – Xang – Xê – Công Âm ngoại: Phan

Trang 12

- Về Tính chất: Vui tươi, trong sáng

- Về lớp: ña số ñều chia bản nhạc thành 4 lớp, riêng bản Tây Thi có 3 lớp và bản Cổ Bản có 5 lớp

- Về Câu: vào ñầu các bản nhạc, các Lớp thường bắt ñầu từ nhịp thứ 3 của câu nhạc (mỗi câu 4 nhịp) có lấy ñà, trừ một vài Lớp vào từ nhịp 2 Chữ Kết các Lớp thường là âm bậc I và bậc V Kết bản nhạc hay kết lớp hầu hết ñều ở phách 1 (nhịp nội Song Loan)

- Về Chầu, Mô: các bản nhạc vào ñầu ñều nghỉ 3 lái Nếu các Lớp ñược trình tấu liên hoàn thì 3 lái ñó sẽ ñược chuyển thành Chầu 2 lái, nghỉ 1 lái Hầu hết các bài bản ñều có Chầu hay Mô ở giữa bản, trừ Cổ Bản Vắn và Tây Thi Vắn

- Về nhịp: các bài ít sử dụng nhịp ngoại và nhịp ngoại Song Loan

- Về tên bản nhạc: sáu bản Bắc hầu hết ñều từ những bản “Gốc” cùng tên phát triển ra và có chữ Vắn hay Đoản ñi theo tên bản nhạc, khi chuyển thành bản “Ngọn” sẽ ñược thay bằng Trường hay Chấn Tuy nhiên, vẫn chưa có sự thống nhất: Tây Thi Vắn chứ không phải Tây Thi Trường

Mặt khác, việc phát triển từ bản “Gốc” thành bản “Ngọn” không tuân thủ theo cách phát triển bài bản thông thường, cách nhân ñôi nhịp và số câu phải ñược giữ nguyên Theo chúng tôi, cần giữ ñúng nguyên tắc ñể chúng ta có thể so sánh, nhận ñịnh và rút ra ñược những nguyên tắc phát triển bài bản trong nhạc Tài tử, từ ñó có thể làm phong phú thêm số lượng bài bản sau này

2.2.2 Những vấn ñề về cấu trúc của bảy bản Lễ

Bảy bản Lễ còn có nhiều cách gọi khác như: Bảy bản Cò, Bảy bản dây nhạc, Bảy bản Bắc Lớn, Bảy bản Hạ

- Về thang âm: Hò – Xư – Xang – Xê – Công Âm ngoại: Phan và I Có sự chuyển ñổi ñiệu thức tạm thời sang Hò – I – Xang – Xê – Công Ngoài ra, còn có sự luân chuyển Thang âm – Điệu thức – Hơi: Bản Xàng Xê, lớp Xề, từ Hò – Xư – Xang – Xê – Công chuyển sang Hò – I – Xang – Xê – Phan

Ngày đăng: 24/04/2024, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan