bài tập lớn kết thúc học phần phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học phát triển các năng lực toán học của học sinh gồm: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON
BÀI TẬP LỚN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
“CỘNG/TRỪ TRONG PHẠM VI 20”
SINH VIÊN: NGUYỄN NGỌC ĐIỆP -( STT -06 )
MÃ HV: 6422440030 LỚP: ĐHGDTH22-L2-HG (SGD)
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỒNG THÁP : 3/ 2024
Trang 3A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn chủ đề
Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức,
kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn’’ và để đạt được điều này giáo viên cần phải có năng lực dạy học toán: đó chính là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này hay nói cách khác là các mức năng lực mà học sinh cần đạt được trong từng giai đoạn học tập.
Môn Toán ở trường Tiểu học là một học chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của trẻ Môn Toán có tầm quan trọng to lớn, là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người tải Môn Toán cũng như những môn học khác, cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh Nội dung dạy học không thể thiếu trong chương trình môn toán ở các lớp 1,2,3 đó là thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên Đây được xem như là kiến thức nền tảng để các em có thể học tốt chương trình môn Toán ở các lớp trên.
Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Toán Góp phần phát
triển phẩm chất - năng lực cho học sinh Chủ đề “Cộng/ trừ trong phạm vi 20”
không những giúp học sinh thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ không nhớ và
có nhớ trong phạm vi 20 mà còn giúp các em hứng thú, tự giác, tích cực trong học tập Qua đó cũng giúp cho bản thân nắm được các dấu hiệu biểu hiện của từng thành tố thông qua các hoạt động dạy học Từ đó biết vận dụng để thiết kế được những kế hoạch dạy học trong việc phát triển các năng lực thành tố của học sinh tiểu học Đây là chủ đề mà bản thân cảm thấy tâm đắc nhất.
Trang 4NỘI DUNG
TRỪ TRONG PHẠM VI 20”:
1 Nội dung của chủ đề:
Lớp 1 : Bao gồm các bài dạy cụ thể: (sách Chân trời sáng tạo)
Lớp 2 : Bao gồm các bài dạy cụ thể: (sách Chân trời sáng tạo)
- Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu
- Em giải bài toán
- Bài toán nhiều hơn
- Bài toán ít hơn
- Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20
- Làm quen với việc thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tínhcộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10
- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thông qua tranh
Trang 5- Nhận biết và viết được phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời của bàitoán có lời văn và tính được kết quả đúng.
LỚP 2:
- Nhận biết được các thành phần của phép cộng, phép trừ
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ(theo thứ tự từ trái sang phải)
- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thông qua tranh ảnh,hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có một bướctính (trong phạm vị 20) liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính (ví dụ: Bài toán vềthêm, bớt một số đơn vị; bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị)
II CÁC CƠ HỘI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỪNG THÀNH TỐ NĂNG
LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ: CỘNG/ TRỪ
TRONG PHẠM VI 20
Có 5 thành tố năng lực toán học của học sinh tiểu học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hóa toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán.1/ Các biểu hiện hành vi của năng lực giao tiếp toán học của học sinh tiểu học là:
Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua
việc:
– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các
thông tin toán học cần thiết được trình bày
dưới dạng văn bản toán học
hay do người khác nói hoặc viết ra
– Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được
các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học
trong sự tương tác với người khác (với yêu
cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác)
– Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán
học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ
thị, các liên kết logic, ) kết hợp với ngôn
ngữ thông thường hoặc động tác hình thể
khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý
tưởng toán học trong sự tương tác (thảo
luận, tranh luận) với người khác
– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt)được các thông tin toán học trọng tâm trongnội dung văn bản hay do người khác thôngbáo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biếtđược vấn đề cần giải quyết
– Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đượccác nội dung, ý tưởng, giải pháp toán họctrong sự tương tác với người khác (chưayêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác).Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận,giải quyết vấn đề
– Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợpvới ngôn ngữ thông thường, động tác hìnhthể để biểu đạt các nội dung toán học ởnhững tình huống đơn giản
Trang 6– Thể hiện được sự tự tin khi trình bày,
diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận
các nội dung, ý tưởng liên quan
đến toán học
– Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câuhỏi, khi trình bày, thảo luận các nội dungtoán học ở những tình huống đơn giản
Ví dụ: Khi dạy bài: Các phép tính dạng 12 + 3, 15 – 3 ( Toán 1, trang 91,
sách Chân trời sáng tạo)
Bài tập 3: Tính để biết mỗi con vật sống ở đâu
- GV chuẩn bị: phóng to tranh, cắt rời thành 8 tranh nhỏ để HS trình bày đínhlên bảng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để thực hiện yêu cầu của bài Gọi 1 nhóm 2bạn lên trình bày
+ Biểu hiện 1: HS đọc yêu cầu bài toán, quan sát nội dung tranh, hiểu đượcvấn đề cần giải quyết là: những con vật có kết quả phép tính bằng 12 thì sống ở rừng,còn những con vật có kết quả phép tính bằng 15 thì sống ở quanh nhà
+ Biểu hiện 2: HS biết trình bày, diễn đạt được kết quả thảo luận của nhóm
Trang 7Học sinh trình bày: heo nhà, chó nhà, vịt nhà sống ở quanh nhà vì có kết quả tính bằng 15 Còn chó sói, vịt trời, heo rừng sống ở rừng vì có kết quả tính bằng 12.
+ Biểu hiện 3: HS biết sử dụng ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữthông thường khi trình bày
+ Biểu hiện 4: HS thể hiện sự tự tin khi trình bày kết quả thảo luận, khi mạnhdạn giơ tay phát biểu và nhận xét bạn
2/ Các biểu hiện hành vi của năng lực tư duy và lập luận toán học là:
Thành phần năng lực Cấp tiểu học
Năng lực tư duy và lập luận toán học
thể hiện qua việc:
- Học sinh thực hiện được các thao tác
tư duy như: so sánh, phân tích, tổng
hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương
tự; quy nạp, diễn dịch
- Học sinh thực hiện được các thao tác tưduy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biếtquan sát, tìm kiếm sự tương đồng vàkhác biệt trong những tình huống quenthuộc và mô tả được kết quả của việcquan sát
- Học sinh chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và
biết lập luận hợp lí trước khi kết luận - Học sinh nêu được chứng cứ, lí lẽ vàbiết lập luận hợp lí trước khi kết luận
- Học sinh giải thích hoặc điều chỉnh
được cách thức giải quyết vấn đề về
phương diện toán học
- Học sinh nêu và trả lời được câu hỏikhi lập luận, giải quyết vấn đề Bướcđầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có
cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận
Ví dụ 1: Khi dạy bài: Các phép tính dạng 12 + 3, 15 - 3: (Trang 90 và 91 Toán
1, sách Chân trời sáng tạo)
+ Biểu hiện 2: Khi trình bày kết quả, các em biết nêu chứng cứ và lý luận.VD: 13 + 4 = 17 Vì: 3 cộng 4 bằng 7 10 cộng 7 bằng 17
Trang 8Năng lực giải quyết vấn đề toán
học thể hiện qua việc:
- Nhận biết, phát hiện được vấn đề
cần giải quyết bằng toán học
- Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêuđược thành câu hỏi
- Lựa chọn, đề xuất được cách
thức, giải pháp giải quyết vấn đề - Nêu được cách thức giải quyết vấn đề.
- Sử dụng được các kiến thức, kĩ
năng toán học tương thích (bao
gồm các công cụ và thuật toán) để
giải quyết vấn đề đặt ra
- Thực hiện và trình bày được cách thức giảiquyết vấn đề ở mức độ đơn giản
- Kiểm tra được giải pháp đã thực hiện
Ví dụ: Dạy bài: Phép trừ trong phạm vi 10 (Toán 1, trang 64, sách Chân trời sáng tạo)
Trang 93/ Các biểu hiện hành vi của năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán của học sinh tiểu học là:
Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
học toán thể hiện qua việc:
– Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy
cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ
dùng, phương tiện trực quan thông
thường, phương tiện khoa học công nghệ
(đặc biệt là phương tiện sử dụng công
nghệ thông tin), phục vụ cho việc học
Toán
– Sử dụng được các công cụ, phương
tiện học toán, đặc biệt là phương tiện
khoa học công nghệ để tìm tòi, khám
phá và giải quyết vấn đề toán học (phù
hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi)
– Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế
của những công cụ, phương tiện hỗ trợ
để có cách sử dụng hợp lí
- Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quycách sử dụng, cách thức bảo quản cáccông cụ, phương tiện học toán đơn giản(que tính, thẻ số, thước, compa, êke, các
mô hình hình phẳng và hình khối quenthuộc, )
– Sử dụng được các công cụ, phươngtiện học toán để thực hiện những nhiệm
vụ học tập toán đơn giản– Làm quen với máy tính cầm tay,phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợhọc tập
– Nhận biết được (bước đầu) một số ưuđiểm, hạn chế của những công cụ,phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụnghợp lí
Ví dụ : Khi dạy bài: Các phép tính dạng 12 + 3, 15 – 3 ( Toán 1, trang 91,
sách Chân trời sáng tạo)
Hoạt động: Khám phá
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2:1 bạn dùng khối lập phương, 1 bạn dùngque tính thể hiện phép cộng 12 + 3 =? và 15 – 3 = ? Viết phép tính và kết quả vàobảng con
+ Biểu hiện 1: HS biết được tên gọi các dụng cụ học toán trong bộ đồ dùng đểhọc toán, và lấy được đủ 15 khối lập phương hoặc 15 que tính để thực hành
+ Biểu hiện 2: HS Biết thao tác trên mô hình khối lập phương ( hoặc que tính)
để viết đúng phép tính và kết quả của phép tính 12 + 3 và 15 – 3
HS 1 trình bày theo tranh 1:
Đặt 2 cột khối lập phương trước mặt
(Tay thể hiện hành động gộp.)
Nói: có 12 thêm 3 được 15 Gộp 12 và 3 được 15
Viết: 12 + 3= 15.
Trang 10 HS 2 trình bày theo tranh 2:
Đặt 15 khối lập phương trước mặt
(Tay thể hiện hành động tách.)
Nói: 15 bớt 3 còn 12.
Viết: 15 – 3 = 12.
+ Biểu hiện 3: GV giúp HS làm quen với công nghệ thông tin hỗ trợ học tập
GV kết luận và trình chiếu thao tác tách - gộp khối lập phương thể hiện phép tính 12 +
3 và 15– 3 bằng giáo án điện tử
+ Biểu hiện 4: HS nhận biết được sử dụng khối lập phương khi học sẽ giúp các
em dễ hiểu và nắm được kiến thức, tiết học sinh động Nhưng nếu các em không khéoléo thì các hình khối sẽ bị rơi rớt, làm ồn và mất thời gian, gây mất tập trung cho cácbạn
4/ Các biểu hiện hành vi của năng lực mô hình hóa toán học của học sinh tiểu học là:
Ví dụ 1: Khi dạy bài: Các phép tính dạng 10 + 4, 14 - 4 ( Lớp 1)
- GV yêu cầu HS thao tác bằng mô hình như hình vẽ ( tranh 1 và tranh 2) vàviết kết quả phép tính 10 + 4 và 14 – 4 vào bảng con
- Học sinh giải quyết được những vấn đề
toán học trong mô hình được thiết lập
- Học sinh giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên
- Học sinh thể hiện và đánh giá được lời
giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến
được mô hình nếu cách giải quyết không
phù hợp
- Học sinh nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn
Trang 11Tranh 1 Tranh 2HS 1 trình bày theo tranh 1:
Đặt 2 cột khối lập phương trước mặt
(Tay thể hiện hành động gộp.)
Nói: gộp 10 và 4 được 14.
Viết: 10 + 4= 14.
HS 2 trình bày theo tranh 2:
Nói: có 14 khối lập phương.
+ Biểu hiện 3: Nêu được câu trả lời về kết quả của phép tính
III-CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN CỦA TỪNG NĂNG LỰC THÀNH TỐ (5 NĂNG LỰC THÀNH TỐ) CỦA NĂNG LỰC TOÁN HỌC (CÓ THỂ CÓ)
TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 1
Hoạt động: Khởi động
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học:
+ Biểu hiện 1: Học sinh nhận biết được vấn đề cần giải quyết là: viết kết quả củamỗi phép tính Chơi tiếp sức, mỗi bạn viết kết quả 1 phép tính
+ Biểu hiện 2: HS biết cách để giải quyết vấn đề, biết được nhiệm vụ của mỗi cánhân
+ Biểu hiện 3: Học sinh tích cực thực hiện trò chơi
+ Biểu hiện 4: Học sinh biết tự kiểm tra bài làm của mình và nhận xét bạn
Hoạt động: Khám phá
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học:
+ Biểu hiện 1: HS biết dùng mô hình khối lập phương để diễn đạt nội dung bàitoán
+ Biểu hiện 2: Các em giải quyết được vấn đề toán học, hiểu được ý nghĩa củaphép cộng, phép trừ Tìm được kết quả của phép tính 12 + 3, 15 - 3 thông qua mô hìnhkhối lập phương và que tính
+ Biểu hiện 3: Nêu được câu trả lời về kết quả của phép tính
Phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
Trang 12+ Biểu hiện 1: HS biết được tên gọi các dụng cụ học toán trong bộ đồ dùng đểhọc toán, và lấy được đủ 15 khối lập phương hoặc 15 que tính để thực hành.
+ Biểu hiện 2: HS Biết thao tác trên mô hình khối lập phương ( hoặc que tính)
để viết đúng phép tính và kết quả của phép tính 12 + 3 và 15 – 3
+ Biểu hiện 3: GV giúp HS làm quen với công nghệ thông tin hỗ trợ học tập
GV kết luận và trình chiếu thao tác tách - gộp khối lập phương thể hiện phép tính 12 +
3 và 15– 3 bằng giáo án điện tử
+ Biểu hiện 4: HS nhận biết được sử dụng khối lập phương khi học sẽ giúp các
em dễ hiểu và nắm được kiến thức, tiết học sinh động Nhưng nếu các em không khéoléo thì các hình khối sẽ bị rơi rớt, làm ồn và mất thời gian, gây mất tập trung cho cácbạn
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học:
+ Biểu hiện 1: HS nhận biết được đó là dạng toán cộng, trừ số có hai chữ sốtrong phạm vi 20 với số có một chữ số (không nhớ) Tính kết quả phép tính bằng cáchgộp, tách số Có thể thao tác trên mô hình khối lập để tìm kết quả
+ Biểu hiện 2: Khi trình bày kết quả, các em biết nêu chứng cứ và lý luận
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học:
+ Biểu hiện 1: HS nhận biết được đó là dạng toán cộng, trừ số có hai chữ sốtrong phạm vi 20 với số có một chữ số (không nhớ) Tính kết quả phép tính bằng cáchgộp, tách số Có thể thao tác trên mô hình khối lập để tìm kết quả
+ Biểu hiện 2: Khi trình bày kết quả, các em biết nêu chứng cứ và lý luận.VD: 13 + 4 = 17 Vì: 3 cộng 4 bằng 7 10 cộng 7 bằng 17
17 – 4 = 13 Vì: 7 trừ 4 bằng 3 10 cộng 3 bằng 13
+ Biểu hiện 3: Giải quyết được vấn đề, tính đúng kết quả các phép tính Bướcđầu nêu được cách tính và lập luận trước khi kết luận
Phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
+ Biểu hiện 1: HS biết được tên gọi các dụng cụ học toán trong bộ đồ dùng đểhọc toán, và biết sử dụng khối lập phương hoặc que tính để thực hành trong nhóm
+ Biểu hiện 2: HS Biết thao tác trên mô hình khối lập phương ( hoặc que tính)
để viết đúng kết quả của phép tính :