Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc
Trang 1HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN PHÂN VIỆT NAM VIỆN MIỀN
NAMLỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH K66
ĐỀ CƯƠNG: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINHHỌC VIÊN: LÊ LƯƠNG HẢI
Trang 2Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị,Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêunước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước.Tháng 6 năm 1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã điđến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hòamình với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừalao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các họcthuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự rađời của Quốc tế Cộng sản đã đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Từ đây,Người đã nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc và giảiphóng giai cấp.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào côngnhân Pháp Tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tạiPháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách của nhân dân AnNam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bình đẳng củadân tộc Việt Nam
Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phốTours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lậpĐảng Cộng sản Pháp Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
Trang 3hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩacộng sản.
Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa,nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa Người viết nhiềubài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, Đặc biệt,Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thựcdân, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa Tất cả các bài viếtcủa Người đều được bí mật chuyển về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhândân
Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập vànghiên cứu về chủ nghĩa Mác – Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đấtnước Lênin vĩ đại Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10/1923), Người đượcbầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ Vcủa Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộngsản, đồng thời là Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc đượcgiao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước Châu Á
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệpcác dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanhniên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước, đồngthời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ởnước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có nhữngchỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, năm 1941 Người về nước, triệu tập Hội nghịBan Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh Pháp,đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩymạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giànhchính quyền trong cả nước
Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Sam Cao, thuộchuyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quânđược thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy
Tháng 8 năm 1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc củaĐảng và chủ trì Đại hội Quốc dân ở Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng
Trang 4khởi nghĩa của Đảng và Tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát lệnhtổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất
tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động.Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân cả nước và nhân dânthế giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam
Tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh và lực lượng phảnđộng Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa Quân độiPháp mở rộng đánh chiếm miền Nam và lấn dần từng bước kéo quân đánh chiếmmiền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày9/1/1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lầnđầu tiên trong cả nước Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làmChủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ ChíMinh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục cùng Trung ương Đảng lãnhđạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Génevađược ký kết Miền Bắc được giải phóng Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biếnthành thuộc địa kiểu mới của chúng Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạonhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hộichủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao độngViệt Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miềnNam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng dotuổi cao sức yếu Người đã từ trần, hưởng thọ 79 tuổi
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một ngườicộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấutranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân, vì lýtưởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hòa bình và công lýtrên thế giới
Trang 5Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của Liênhiệp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giảiphóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất”
2.Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm các quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề chung cơ bản có liên quan đến cách mạng Việt Nam, đây làkết quả của quá trình vận dụng và sáng tạo dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lêninvào cách mạng Việt Nam
Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh là về tư tưởng giải phóng dântộc, giải phóng các giai cấp bị thống trị, áp bức bóc lột, kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh toàn dân, xây dựng Đảng luôn vững mạnh, trong sạch…
Không lấy nguyên mẫu của Chủ nghĩa Mác Lênin mà tư tưởng Hồ Chí Minh là sựvận dụng khéo léo, sáng tạo nhằm tìm ra hướng đi riêng phù hợp với tình hình cáchmạng của dân tộc Việt Nam
Ngoài ra, tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi truyền thống đấu tranh củadân tộc, các giá trị văn hóa, tinh hoa của nhân loại
3.Tiền đề khách quan hình thành nên Tư tuởng Hồ Chí Minh
- Điều kiện kinh tế -xã hội
Năm 1858, trước sự xâm lược của thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn lần lượt
ký kết các hiệp ước đầu hàng, Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.Cho đến cuối thế kỷ XIX, dưới ách thống trị của thực dân Pháp, các phong trào đấutranh của nhân dân nổ ra và lan rộng khắp cả nước Các cuộc khởi nghĩa vũ trangdưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thấtbại Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử
Sang đầu thế kỷ XX, dưới chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hộinước ta có sự chuyển biến và phân hóa mạnh mẽ Do ảnh hưởng của “Tân thư” ởTrung Quốc và trào lưu cải cách ở Nhật Bản, phong trào yêu nước của nhân dân tachuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản Đại biểu là Phan Bội Châu và Phan ChuTrinh, với phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân… nhưng tất cảđều bị dập tắt do chưa có hướng đi đúng Hệ tư tưởng tư sản cũng không lãnh đạođược phong trào chống Pháp
Trước sự khủng hoảng sâu sắc về đường lối, sứ mệnh lịch sử đặt ra cho cả dân tộcViệt Nam là phải tìm con đường cứu nước đúng đắn Phong trào yêu nước củanhân dân ta muốn giành thắng lợi phải đi theo một con đường mới
Trang 6Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranhchuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Chúng đã xác lập quyền thống trị trênphạm vi toàn thế giới Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa.
Thắng lợi cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm “thức tỉnh các dân tộcChâu Á” Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chínhquyền Xô Viết, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người, mở ra con đườnggiải phóng cho các dân tộc thuộc địa
Tháng 3 năm 1919 Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ 3) ra đời, chủ trương đoàn kếtphong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa Phương Tây và phong tràogiải phóng thuộc địa phương Đông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủnghĩa đế quốc
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiếnđấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa,nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủnghĩa yêu nước là dòng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc
Chính truyền thống yêu nước của dân tộc đã trở thành sức mạnh động lực mạnh mẽthúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước vào năm 1911
Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đờihoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến vớichủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước,chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứba”
- Tinh hoa văn hoá nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông
Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hoáphương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ,nhân văn của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách mạng tư sản phươngTây và cách mạng Trung Quốc
Trước khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiên cứu,tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bình đẳng,Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc)… Người đã vận dụng
Trang 7và phát triển các trào lưu tư tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp vớidân tộc và thời đại mới.
Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã
kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hoá phương Đông phương Tây, nâng lên một trình
độ mới trên cơ sở phương pháp luận Mácxít – lêninnít
- Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri thứcvăn hóa tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu biết chính trị phong phú được tíchlũy qua hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc củachính mình
Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đi vào nghiên cứuchủ nghĩa Mác Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp macxít, nắmlấy cái tinh thần, cái bản chất Người vận dụng lập trường, quan điểm, phươngpháp biện chứng của Chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễncủa cách mạng Việt Nam, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.Như vậy, chính thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đãgiúp Hồ Chí Minh vận dụng lý luận và kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình
để từ đó tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc ta
Trong các tiền đề trên chủ nghĩa Mác- Lê nin là tiền đề quan trọng nhất là vì: Chủnghĩa Mác- Lê nin là thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ ChíMinh, là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,cách mạng nhất, đã chỉ ra conđường giải phóng dân tộc và phát triển cho dân tộc ta
4.Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
- Dân tộc
Thứ 1: Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân tộc, lànền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam; là sảnphẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta
Tư tưởng của Người không chỉ tiếp thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa củaloài người, trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mác - Lênin, mà còn giải đáp nhiều vấn
đề của thời đại, của sự nghiệp cách mạng Việt Nam và thế giới Trong suốt chặngđường hơn một nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắtcách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Thứ 2: Đó là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam, được vận dụng sángtạo những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của
Trang 8nước ta, đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và giải quyết một cách linhhoạt, khoa học, hiệu quả, theo nguyên tắc "lý luận không phải là một cái gì cứngnhắc, nó đầy tính chất sáng tạo; lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng nhữngkết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động"
- Thế giới:
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại:
Có thể nói đóng góp lớn nhất của Hồ Chí Minh đối với thòi đại là từ việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin, đến việc xác định được một con đường cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là mộtphương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu con người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hậu
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế giới còn là ở chỗ ngay từ rất sớm Người đã nhận thức đúng sự biến chuyển của thời đại Trên cơ sở nắm vững đặc điểm thời đại Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới Người đặt cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa vào phạm trù cách mạng vô sản Người cương quyết bảo vệ và phát triển quan điểm của V.I Lênin về khả năng to lớn và vai trò chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa : với cách mạng vô sản
Với việc nắm bắt chính xác xu thế phát triển của thời đại : Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Những tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh
đã, đang và sẽ mãi mãi là chân lý sáng ngời, góp phần vào sự kiến tạo và phát triểncủa nhân loại Đó là một sự thật lịch sử
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả độc lập dân tộc, hoà bình và tiến
bộ xã hội:
Hồ Chí Minh là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, người thầy thiên tài của cách mạng ViệtNam, một nhà mácxít - lêninnít lỗi lạc nhà hoạt động xuất sắc của phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, một chiến sĩ kiên cường của phong trào giải phóng dântộc trong thế kỷ XX
Hồ Chí Minh đã làm sống lại những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam Sựnghiệp cứu nước của Người đã xóa bỏ tất cả những tủi nhục của gần một thế kỷ nô
lệ đè nặng trên đầu dân tộc ta
Trang 9Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, dưới ngọn cờ bách chiến bách thắng Hồ ChíMinh Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta xóa bỏ được mọi hình thức áp bức, bóc lột
và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước Sự nghiệp cách mạng vĩ đại vàđạo đức phẩm chất cao quý đã thống nhất làm một ở Hồ Chí Minh
5.Thực trạng tại cơ quan, đơn vị
Câu 2: Phân tích những tiêu chí của người cán bộ công
chức nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Liên hệ thực tiễn đơn vị và bản thân mình Nguyên tắc để
thực hiện những tiêu chí trên.
Để xây dựng 1 nhà nước pháp quyền vững mạnh, vấn đề xâydựng độ ngũ cán bộ, công chức được Hồ Chí Minh đặc biệt quantâm.Nói một cách tổng quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này,theo HCM, đó “là những người vừa có đức, vừa có tài, trong đóđức là gốc, đội ngũ này phỉa được tổ chức họp lý, có hiệu quả”Nói đến bộ máy nói riêng và mọi hoạt động của nhà nước nói chung là nói tới conngười, nói tới đội ngũ cán bộ, công chức Bởi vì mọi việc đều do con người làm racán bộ tốt thì bộ máy hoạt động tốt, cán bộ dở thì bộ máy hoạt động kém, thậm chíkhông chạy Vì vậy, Hồ Chí Minh hết sức quan tâm tới đội ngũ cán bộ, công chức
cả hai mặt xây và chống
2.Phân tịch tiêu chí của người cán bộ công chức nhà nước theo
tư tưởng Hồ Chí Minh
Trước hết, Hồ Chí Minh chú trọng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ côngchức có trình độ văn hóa, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành chính vànhất là phải có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, một tiêuchuẩn cơ bản của người cầm cân nảy mực cho công lý
Trang 10Người cán bộ, đảng viên mà Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng là người có tài, đức,hồng thắm, chuyên sâu Người chỉ rõ: “Có tài phải có đức, có tài không có đức,tham ô hủ hoá có hại cho nhà nước Có đức không có tài, như ông Bụt ngồi trongchùa, không giúp ích gì được ai” Đức của người cán bộ, đảng viên là đạo đức cáchmạng Người coi đạo đức cách mạng là “nền tảng”, là “cái gốc” của người cán bộ.Đức của người cán bộ cách mạng thể hiện ở phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạođức, lối sống, là lòng trung thành vô hạn đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân,với chế độ XHCN; là trình độ giác ngộ mục tiêu, lý tưởng XHCN, sẵn sàng chiếnđấu, hy sinh vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó Đức được thể hiện ở sự trong sáng,thành thật, trung thực, không cơ hội, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,biết hy sinh lợi ích cá nhân để phục tùng lợi ích tập thể, lợi ích của Tổ quốc, củanhân dân Có lối sống trong sạch, lành mạnh, gần gũi với quần chúng, gương mẫugắn bó với nhân dân, khiêm tốn học hỏi, thực sự cầu thị Có tinh thần đoàn kết,thương yêu, tương thân, tương ái lẫn nhau Đức là cái gốc giúp người cán bộ cáchmạng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ củaĐảng và nhân dân giao phó Người nói: “cây phải có gốc, không có gốc thì câyhéo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân” Đạo đức cách mạng tạo nên uy tín của cán bộ,đảng viên Đó là cơ sở để giáo dục, thuyết phục và lãnh đạo quần chúng nhân dân,
là tấm gương sáng cho mọi người noi theo
Tài của người cán bộ là trình độ, năng lực để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốtnhất, có hiệu quả nhất Tài được thể hiện ở trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp
vụ, khả năng nhận thức đúng các quy luật, sáng tạo trong giải quyết công việc;luôn làm chủ được tri thức khoa học và có khả năng hiểu biết sâu rộng về các lĩnhvực, nhất là lĩnh vực chuyên môn của mình Bác nói: “Phải có chính trị trước rồi cóchuyên môn; chính trị là đức, chuyên môn là tài” “Tài” còn là khả năng hoạt độngthực tiễn, kỹ năng và hiệu quả thực hành các công việc được giao Người cán bộcách mạng phải có năng lực trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn, có trình độkiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụđược giao Dù hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực nào thì người có “Tài” phải là người
có sự hiểu biết thấu đáo và thực hành thành thạo các công việc mà mình đảmnhiệm Người chỉ rõ: “Ngày nay, Đảng yêu cầu cán bộ và đảng viên chẳng nhữngthành thạo về chính trị mà còn phải giỏi về chuyên môn, không thể lãnh đạo chungchung”."Tài” của người cán bộ phải được nhìn nhận, đánh giá theo từng loại côngviệc và vì thế phải tìm chọn cán bộ có tài và bố trí phù hợp với yêu cầu sử dụngcủa từng nhiệm vụ Người căn dặn: “không có ai cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay
Vì vậy, chúng ta phải khéo dùng người, sửa chữa những khuyết điểm cho họ, giúp
đỡ ưu điểm của họ Thường chúng ta không biết tuỳ tài mà dùng người”
Đức và tài của người cán bộ, đảng viên trong Tư tưởng Hồ Chí Minh phải luôn kếthợp chặt chẽ với nhau Tài và đức của người cán bộ, đảng viên là hai mặt không
Trang 11tách rời mà hoà quyện với nhau, là cơ sở, điều kiện, tiền đề của nhau, thúc đẩy lẫnnhau để hoàn thiện hình thành nhân cách người cán bộ cách mạng Tài năng củangười cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng để họ hoàn thành mọi nhiệm vụ đượcgiao, đạt chất lượng và hiệu quả cao trong công việc Người cán bộ có tài sẽ đemlại kết quả hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo cho họ trên cơ sở hành động theoquy luật khách quan Nhưng tài năng đó phải được hiện diện trong hệ thống phẩmchất, năng lực và trong tính hiệu quả hoạt động thực tiễn của người cán bộ, đảngviên Người cán bộ cách mạng phải là người có năng lực trí tuệ cao, tức là có trình
độ hiểu biết toàn diện, sâu sắc với một hệ thống tri thức tổng hợp bao quát đượcnhiều lĩnh vực, có phương pháp tư duy khoa học để nhận thức được bản chất, quyluật của sự vật, hiện tượng, có năng lực thực tiễn tốt để đạt hiệu quả cao trong thựchiện chức trách, nhiệm vụ
Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức cách mạng là tiêu chí hàng đầu, là \"gốc\" của ngườicán bộ, nâng cao đạo đức cũng có nghĩa là củng cố vững chắc hơn cơ sở địnhhướng cho sự phát triển tài năng của người cán bộ, vì lợi ích chung của Đảng, củagiai cấp và của dân tộc Đạo đức của người cán bộ, đảng viên được nâng cao càngtăng thêm động lực tinh thần thôi thúc người cán bộ vượt lên mọi khó khăn thửthách để nâng cao trình độ trí tuệ của mình Đạo đức là sự thể hiện quan hệ ứng xử
và hành vi của con người, đem lại lợi ích cho người khác và cho xã hội Đạo đứccủa người cán bộ cách mạng còn là nền tảng và là cơ sở để người cán bộ, đảng viênphát huy tài năng, trí tuệ và các phẩm chất khác, hướng năng lực của họ vào hoànthành thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Vì vậy, theo Người, cán bộ, đảngviên phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cáchmạng Đạo đức luôn luôn là động lực của tình cảm và hành vi của người cán bộ, tài
là cơ sở để làm cho đức của người cán bộ cách mạng càng cao, càng lớn hơn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đức - Tài của người cán bộ là di huấn vô giá Người đểlại cho Đảng và nhân dân ta về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ trong tình hìnhmới Nghị quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Không bổ nhiệm cán bộ không đủđức, đủ tài, cơ hội chủ nghĩa”(6) Đức của người cán bộ, đảng viên hiện nay phải làkiên trì Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, có niềm tin vào sự nghiệpđổi mới, CNH, HĐH đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Đức của người cán bộ, đảng viên hiện nay là cần, kiệm,liêm, chính, chí công, vô tư, giữ nghiêm kỷ cương, phép nước; không tham nhũng
và cương quyết đấu tranh chống tham nhũng; có lối sống trong sạch, lành mạnh,gần gũi với nhân dân, gương mẫu và gắn bó với quần chúng Đặc biệt, người cán
bộ cách mạng phải biết trăn trở trước cuộc sống nghèo khổ của quần chúng nhândân và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế của đất nước so với thế giới; phảisuy nghĩ và hành động, đem hết tài năng, tâm sức cống hiến cho sự nghiệp dângiàu, nước mạnh Đức của người cán bộ, đảng viên hiện nay phải là nói đi đôi với
Trang 12làm, nói ít, làm nhiều; phải biết thể hiện bằng hành động, bằng những việc làm cụthể, bằng nê gương để thuyết phục, quy tụ mọi người
Tài là năng lực chuyên môn, khả năng công tác để bảo đảm hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao; tài là tầm tư tưởng, trí tuệ của người cán bộ, đảng viên trongtiến hành công việc một cách độc lập, sáng tạo, mang lại hiệu quả tối ưu Tài phảiđược thể hiện ở trình độ, năng lực tư duy phát triển; có tư duy biện chứng, lôgíc, cótầm hiểu biết sâu rộng và phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả, đủ sức cắtnghĩa và tìm được những câu trả lời thuyết phục trước những biến động phức tạp
và mau lẹ của thực tiễn Phải có năng lực trí tuệ phát triển cao, có trình độ ngoạingữ và tin học để làm chủ công nghệ, nhất là công nghệ thông tin; có năng lực tổchức thực tiễn, năng lực cạnh tranh khoa học và công nghệ, có khả năng tiếp nhận
và quản lý được công nghệ kỹ thuật mới
Đức và tài là một thể thống nhất, không thể tách rời Vì vậy, không thể chỉ có đức
mà không cần tài, càng không thể coi trọng tài mà xem nhẹ đức Đức của ngườicán bộ, đảng viên hiện nay không chỉ như đạo đức công dân mà còn bao hàm cảđạo đức của người lãnh đạo, chỉ huy Trung thành nhưng phải có bản lĩnh, có tưduy độc lập, tự chủ, sáng tạo, không thụ động, bảo thủ trì trệ, né tránh khó khăn,gian khổ Trung thành nhưng không phải là “gọi dạ, bảo vâng”, cơ hội, không cóchủ kiến, không dám đấu tranh, tuỳ thời vì mục đích quyền lực và tiền tài Tài củangười cán bộ hiện nay cần phải được nhìn nhận, đánh giá theo từng loại công việc
và vì thế phải tìm chọn cán bộ có tài phù hợp với yêu cầu sử dụng Nghĩa là khichọn người tài phải dựa vào thế mạnh và sở trường của họ, vào tài năng thực tế củangười cán bộ, đảng viên, không hoàn toàn dựa vào bằng cấp để bố trí công việc,xác định cương vị; có vậy mới giúp cán bộ, đảng viên phát huy được ưu thế, sởtrường, dốc tâm lực vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân
Trong điều kiện vừa thoát khỏi chế độ của thực dân, phong kiến, chúng ta chưa cókinh nghiệm trong quản lý đất nước Vì vậy, cán bộ nhà nước phải biết quản lý nhànước Hồ Chí Minh vừa sử dụng viên chức, quan lại dưới chế độ cũ vừa tích cựctìm người tài đức vì kiến thiết cần có nhân tài
Cần lưu ý thêm khi bàn về công chức, Hồ Chí Minh coi “cán bộ là nguồn vốn củaNhà nước”, “cái gốc của mọi công việc’- Vì vậy trong Quy chế công chức, Ngườixác định rõ vị trí và nhiệm vụ của công chức Vì công chức giữ một vị trí và nhiệm
vụ nhất định trong bộ máy nhà nước, nên phải đem hết tất cả sức lực và tâm trí đểlàm việc cho nhân dân Họ cần có một địa vị xứng đáng với tài năng của mình,nằm trong thang lương nhất định và phải có quy chế khung thi tuyến Như vậy, cóthể thấy Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính chất chuyên nghiệp của công chức theo chế độchức nghiệp
Trang 13Nói đến cán bộ công chức, cùng với xây những phẩm chất tốt cần chống lại nhữngthói hư tật xấu Hồ Chí Minh là lãnh tụ nhìn xa, trông rộng Ngay sau khi có chínhquyền cách mạng Người đã chỉ ra những căn bệnh trong bộ máy nhà nước vàtrong cả hệ thông chính trị Từ đó Người trăn trở với cách để phòng và khắc phụcnhững thói tật của cán bộ, công chửc Đó là những thứ “giặc nội xâm”, “giặc tronglòng” mà rõ nhất là tham ô, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, óc bèphái, đặc quyền đặc lợi, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo… Theo Hồ Chí Minh, tham ô,lãng phí và bệnh quan liêu là bạn đồng minh của thực dân phong kiến Nó pháhoại đạo đức cách mạng của ta phá từ trong phá ra Tội lỗi ấy nặng như Việt gian,mật thám Vì vậy, chống “giặc trong lòng” cũng cần kíp như việc đánh giặc trênmặt, trận Đáng chú ý bệnh quan liêu Những người mắc bệnh quan liêu là trọnghình thức, thích khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm trađến nơi, đến chốn… thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghethấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững… Thế,là bệnhquan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí Vì vậy muốn trừsạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu Đây chính làtinh thần của Lênin khi cho rằng tệ quan liêu sẽ làm tiêu vong chúng ta.
3 Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí MinhNói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương sáng
về đạo đức, Người nói ít làm nhiều, có nhiều vấn đề về đạo đức Người làm màkhông nói, phải đi sâu nghiên cứu hành vi đạo đức của Người mới thấy được bảnchất sâu xa của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đối với cán bộ đảng viên Hồ Chí Minh nêu: " Trước mặt quần chúng không phải
ta cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà được họ yêu mến Quần chúng chỉ yêu mếnnhững người có tư cách, đạo đức muốn hướng dẫn nhân dân mình phải làm mựcthước cho người ta bắt trước"
Trong cuốn đường cách mệnh, khi nói về tư cách người cách mệnh Hồ Chí Minhviết: "Nói thì phải làm" "Có lòng bày vẽ cho người" hay trong tác phẩm nâng caođạo đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng cầnthực hiện "Đảng viên đi trước, làng nước theo sau"
Luận điểm ấy đã khẳng định rất rõ vấn đề nêu gương có tầm quan trọng đặc biệt trongđời sống đạo đức, nhất là đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên
Những tấm gương về đạo đức phải được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, cótấm gương chung và riêng, lớn nhỏ, xa gần Một nền đạo đức mới chỉ được xâydựng trên một nền rộng lớn, vững chắc, những phẩm chất chuẩn mực đạo đức đã