1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng an toàn Điện

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng an toàn điện
Chuyên ngành An toàn điện
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 11,66 MB

Nội dung

Bài giảng an toàn điện, dùng để giảng dạy cấp thẻ AT điện cho học viên. Bài giảng rất dể hiểu học viên rất thích học. Soạn đúng kỹ lưỡng.............................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

An toàn là Hạnh phúc

Nghĩ về an toàn - Làm việc an toàn - Sẽ an

Trang 2

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

Trang 3

Phần 1 CÁC MỐI NGUY DO ĐIỆN

Trang 4

Bị điện giật: Do tiếp xúc không an toàn với

điện, thiết bị điện bị rò điện,…

Trang 5

Bị bỏng điện: Khi tiếp xúc với nguồn điện có nguy cơ bị bỏng điện do tiếp xúc điện không tốt; đóng, cắt tải công suất lớn không đúng kỹ thuật sinh

ra hồ quang điện phóng vào người;…

Trang 6

đa chấn thương.

Trang 7

Bị ngã cao do điện: Do chủ quan, thiếu quan sát,…bị điện giật ở trên cao mà không có các biện pháp an toàn

có thể gây tai nạn ngã cao rất nguy hiểm

Trang 8

Phần 2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

AN TOÀN ĐIỆN

Trang 9

1 HỆ THỐNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Điện cao áp

là điện áp từ

1000 V trở lên.

Trang 10

1 HỆ THỐNG ĐIỆN BA PHA

Hệ thống điện 3 pha 4 dây có trung tính nguồn nối đất.

Trang 11

2 Một số định luật

Trang 12

Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị (J)

Trang 13

3 Một số giải thích về điện áp:

Điện áp

bước.

Trang 14

Phương pháp thoát ra khỏi vùng có điện áp bước như sau:

ra ngoài sao cho khoảng cách giữa hai chân là nhỏ nhất;

Trang 15

UcpAC < 42V

Theo TCVN 4756-89quy định:

4 Điện áp cho

phép:

Điện áp cho phép (Ucp): là điện áp mà không gâychết người ở điều kiện bình thường.

UcpDC < 110V

Trang 16

4 Sử dụng thiết bị điện an

toàn Tủ điện, TBĐ để trong kho hoặc lâu ngày không sử

Trang 17

5 NGUYÊN TẮC ĐÓNG, CẮT

ĐIỆN

Khi bắt đầu cung cấp điện người ta phải đóng các thiết bị đóng cắt như dao cách ly, máy cắt… Từ phía nguồn đến phụ tải Khi cắt thì thao tác ngược lại

Trang 18

Kiểm tra không còn điện

Kiểm tra không còn

Trang 19

Kiểm tra không còn

Trang 20

7 Cường độ dòng điện và loại dòng điện

Trang 21

Đường đi của dòng điện qua

người

Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện tương

đối qua tim (%)

Trang 22

Phần 3

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Trang 23

3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Trang 24

Chạm vào vị trí đầu nối bị hở cách điện

Chạm vào đầu cos không bọc cách

điện

Chạm vào dây dẫn, cáp điện bị hở cách

điện Chạm trực tiếp vào chỗ đang

Trang 25

Chạm vào phần tử đã được cắt ra khỏi lưới điện nhưng vẫn

còn tích điện (tụ điện, ắc quy).

Tiếp xúc trực tiếp

Trang 26

Chạm vào các bộ phận có tính dẫn điện của thiết bị đã bị rò điện như:

Vỏ tủ điện, vỏ hệ thống, vỏ máy móc,

thiết bị,…

Tiếp xúc gián tiếp

Trang 27

Tiếp xúc gián tiếp

Chạm vào kết cấu dẫn điện mà ở

đó có đường đi của dòng điện

- Mái tôn nhà, nhà xưởng, nhà xe,…

- Tưởng rào kim loại

- Thanh nhôm của trần nhà-Thanh kim loại trên cột điện, kết cấu kim loại trong trạm điện,…

Trang 28

Bị phóng điện

hồ quang gây bỏng, cháy do

vi phạm khoảng cách

an toàn.

Đối với Điện cao áp từ 1000 V trở

lên

Trang 30

Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Trang 31

Việc kiểm tra dây dẫn, điểm đấu nối thường xuyên sẽ

giảm nguy cơ chập cháy, hư hỏng thiết bị.

Trang 32

3.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN

Trang 33

4.1 BIỆN PHÁP VỀ TỔ CHỨC

1 Đối với người làm

công việc về điện

Có chuyên

môn

về điện

Được huấn luyện ATĐ và được cấp Thẻ

Có đủ sức

khỏe theo

quy định, có

BHLĐ đầy đủ

Trang 34

1 2 Tổ chức làm việc theo Phiếu công tác, Lệnh công tác

Trang 35

1.3 Phân công ít nhất 02 người cùng làm việc, đặc

biệt

trong các trường hợp sau:

-Ở trên cao và có điện

-Những nơi nguy hiểm và ít

người qua lại

- Làm việc trong KGHC

- Khu vực có hóa chất độc hại

Trang 36

4 Huấn luyện KT an toàn lao động.

Trang 37

2 BIỆN PHÁP VỀ THUẬT

1 Chống tiếp xúc điện trực

tiếp

a) Kiểm tra cách điện của TBĐ, dây dẫn điện,

Tủ điện

Trang 38

Kiểm tra cách điện tủ điện, thiết bị, Máy biến áp,

Trang 39

Giá trị điện trở cách điện tiêu chuẩn của các thiết bị điện được quy định cụ thể theo QCVN QTĐ-5 : 2009/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KỸ THUẬT ĐIỆN.

Trang 41

vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp và phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không khi sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình.

Dây bọc trần Dây Dây bọc trần Dây Dây trần Dây trần

Khoảng cách an

toàn phóng điện 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m

Trang 42

Cấp điện áp (kV) Khoảng cách an toàn về điện (m)

KHOẢNG CÁCH AN TOÀN VỀ ĐIỆN KHI LÀM VIỆC GẦN PHẦN CÓ ĐIỆN

Trang 44

Làm việc gần phần mang điện cấp điện áp 22 kV

Lớn hơn

1,0 m

Trang 45

Khi có rào chắn tạm thời, khoảng cách an toàn từ rào chắn đến phần

có điện cao áp xoay chiều không nhỏ hơn quy định tại bảng sau:

Trang 46

Khoảng cách an toàn

đối với lưới điện hạ

áp xoay chiều là 0,3

m.

Khi làm việc gần TBĐ không bọc cách điện hoặc điểm hở trên lưới điện nếu không đảm bảo khoảng cách an toàn này thì phải sử dụng các biện pháp cách điện

Trang 47

Cấp điện áp (kV)

Khoảng cách cho phép nhỏ nhất (m)

khác (nếu chưa được bọc

cách điện) phải bảo đảm tương

Trang 48

phóng điện theo cấp điện

áp quy định tại Khoản 4 Điều 51 của Luật điện lực

Là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của

TB, DC, PT làm việc hành lang

BV an toàn lưới điện cao áp (trừ

xe chuyên dùng cho công tác sửa chữa điện) và được quy định

cụ thể:

Trang 49

Biển cảnh báo Biển cấm

Biển chỉ dẫn

c) Sử dụng biển báo

Trang 50

Các biển báo phòng ngừa.

Các biển báo chỉ có chức năng cảnh báo, không ngăn ngừa được các nguy

hiểm.

Trang 51

Sử dụng BHLĐ chuyên dụng chống hồ quang điện để bảo vệ NLĐ không bị tổn thương do bỏng trước tác hại của năng lương sự cố hồ quang điện khi thao tác tại các tủ điện.

Trang 52

Dùng Camera ảnh nhiệt để quyét kiểm tra TBĐ và tủ điện,…

d) Sử dụng dụng cụ đo, kiểm tra an

toàn

Trang 53

• Bút thử điện

• Đồng hồ đo điện áp, đo dòng điện

• Dụng cụ sửa chữa có tay cầm cách điện

• Găng, ủng, thảm cách điện….

• Tuân thủ qui trình cô lập nguồn năng lượng nguy hiểm khi sửa chữa….

Trang 54

Với nhiều ngưỡng dòng rò

và nhiệu loại dòng định mức khác nhau chẳng hạn như 300mA, 100mA, 30mA

Trang 55

Áp dụng quy trình Lock out-Tag out trong sửa chữa, bảo dưỡng HỆ THỐNG ĐIỆN, THIẾT BỊ ĐIỆN

Trang 56

2 Chống tiếp xúc điện gián tiếp

a) Dùng bảo vệ nối đất

TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp

Trang 57

Thực hiện bảo vệ nối đất (nối đất vỏ các thiết bị

điện)

Để phòng ngừa thiết bị

bị rò điện ra vỏ gây tai nạn cho con người thì phải nối đất vỏ các thiết bị điện bằng vật liệu dẩn điện xuống đất bằng hệ thống nối đấtĐiện trở nối đất phải nhỏ hơn 4Ω

Trang 58

Mục đích: Để đảm bảo

an toàn cho người lúc

chạm vào các bộ phận có

mang điện áp.

Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất:

Đo kiểm tra điện trở nối đất

Ý nghĩa: Bảo vệ an toàn

cho người khi tiếp xúc với

TB đã bị chạm vỏ bằng

cách giảm U trên vỏ TB

xuống một trị số an toàn

Trang 59

Kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đo điện trở tiếp địa cho thiết bị điện, giá trị đo điện trở tiếp đất của thiết bị phải < 4Ω

Trang 60

b) Dùng bảo vệ nối dây trung tính

Dây bảo vệ nối không

Trang 61

Mục đích và ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính:

Ngày đăng: 23/04/2024, 12:05