Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của nhiều nha khoa học đã chứng minh sựgia tăng của cường độ kháng cắt trong đất không bão hòa là do tác dụng của áp lựcnước lỗ rỗng âm [1], I2]: phải áp du
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM HUY DŨNG
NGHIÊN CUU ANH HƯỚNG CUA MƯA DEN ON ĐỊNH MAI
DOC DAT KHONG BAO HOA
LUẬN AN TIEN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM HUY DUNG
NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA MUA DEN ON ĐỊNH MAL
DOC DAT KHONG BAO HÒA.
Ngành: Dịa kỹ thuật xây dung.
9580211
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC 1.PGS.TS HOANG VIỆT HÙNG
2 GS, NGUYEN CÔNG MAN
HÀ NỘI, NAM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“ác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và dưới bắt kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định
Tác giả luận án
Phạm Huy Dũng
Trang 4LỜI CÁM ƠN
“Tác giả luận án xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng nhất đến PGS.TS.HoàngViệt Hùng và GS.Nguyễn Công Mẫn là hai Thầy hướng dẫn trực tiếp đã tận tinh chỉ
bio, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình thực biện luận án Xin cảm ơn
hai Thầy đã đành nhiều công c, trí tuệ giúp tác giả hoàn thành luận án
“Tác giả xin bảy tỏ lồng biết ơn tới GS.TS.Trịnh Minh Thụ, xin cảm ơn những ý kiến
đồng góp quý báu của Giáo sư cho ý tưởng luận án của tác giả
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Công tinh, phòng Bio
tạo-Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ rợ tác giả trong suỗt thời gian
ơn sâu sắcthực hiện luận án Đặc biệt, tác giả bảy tỏ lồng bi các nhà khoa học,sắc Thẫy/,Cô giáo bộ môn Địa kỹ thuật, Phòng thí nghiệm Đị kỹ thuật ~ Trường Đạihọc Thủy lợi đã tạo điều kiện va đóng góp những ý kiến quỷ báu cho tác giả trong quá.
st thiệt hại và phòng chống tai biến, mã số
‘Van Hoàng làm chủ nhiệm đã trợ kịp thời
một số tải liệu bổ ích và phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ và đồng nghiệp đã động
viên, khuyến khích dé tác giả hoàn thành luận án.
Trang 5MỤC LỤC
DANH MUC BANG BIEU xii
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ THUẬT NGU xiDANH MỤC KÝ HIỆU XIV
MỞ DAU 1
1 Tính cp thi cia đền 1
2 Myc tiêu nghiên cứu 2
3 i tượng va phạm vi nghiên cứu 2
4 Nội dung nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghia khoa học và thực tiễn 3
7 Clu tie của luậnấn 4CHUONG | TONG QUAN NGHIÊN CUU VE ON ĐỊNH MAIDOC DAT
KHONG BAO HOA 5 1.1 Tổng quan về phân ích ôn định mi đốc 5 L141 Các phương pháp phân ích ổn định mái đốc 5
1.1.2 Phântích én định mái đốc trên cơ sở khoa học đất không bão hòa ”1.2 Tâm quan trong của cơ học đắt không bão hòa 81.2.1 Mỗi trường dit không bảo hòa 81.22 Các trường hợp điễn hình liên quan đến cơ học đất không bão hòa )
8 cứu cường độ kháng cất dit không bão hòa 12
13.1 Khai nigm đường cong đặc trưng đắtnước 2 1.3.2 Phin fog dit la
1.3.3 Cường độ kháng cắt của đất không bão hòa 1313⁄4 Tình hình nghiên cứu về SWC và cường độ kháng cắt của dit không bão
hòa tên thé giới 15
1.3.5 Tinh hình nghiên cứu về SWCC và cường độ kháng cắt của đất không bão
1.4 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của mưa đến bn din mái dốc đắt không
bio hòa 20
1.4.1 Ảnh hưởng của mưa đổn én định mi 20
Trang 61.42 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của mưa đến én định mái dốc đắt không
to hòa trên thể giới 25
1.43 Tinh hinh nghiên cứu ảnh hưởng của mưa đến ổn định mái dc đất không
bão hòa ở Việt Nam Hì L5 Kế hận chương 1 29
CHUONG 2 CƠ SOLY THUYET TINH TOÁN ON ĐỊNH MAI DOC DAT
KHÔNG BAO HOA 31
2.1 Các biển trang thấ ứng suất của dt không bão hòn 312.2 Lực hút dính của đất không bão hia và cic xác định 3
2.43 Xác định hg số thấm của đất không bão hòa 44
25 Xác định cường độ kháng cắt của đất không bão hòn 4625.1 Phương ình cường độ kháng cit của đắt không bão hòa 4625.2 Thínghiệm xác định cường độ khíng cắt của đất không bão hòa 9
2.5.3 Một số kết qua xác định cường độ kháng cắt của đất không bão hòa 50
2.6 Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát trong phân tích ôn định mái đốc đất
Không bão hòa 5
27 Kế luận churong 2 5ãCHƯƠNG 3 NGHIÊN CUU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNGCUA DAT KHÔNG BAO HOA 5s
31 Dat vin dé 5s3⁄2.- Xác định lực hútdính của đất
3.2.1 Thiết bị thí nghiệm do lực hút đính kiểu 2725ARL-JetfII 5s
Trang 7“Trình tự thí nghiệm xác định cường độ kháng cắt bằng máy ba trục
Kết quả thí nghiệm xée định cường độ kháng cắt bằng máy ba trục3.5 Xác định cường độ kháng cắt của dit bằng máy cắt trực tiếp
6 70
79
mm xác định cường độ kháng cắt bằng máy cắt trực tiép793.5.3 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ kháng cất bằng máy cắt trực tiếp 80.3.6 KẾ luận chương 3
NGHIÊN CUU THUC NGHIEM ANH HUONG CUA MƯA LENMAIDOC DAT DAP
4.1 Đặtvấn để
CHƯƠNG 4
4.2 Nghiên cứu chế tạo máng thí nghiệm.
43 Nghiên cứu chế tạo dàn tạo mưa
44 Bo lường và thu thập dữ liệu lực hút dính.
44.
442
443
Thi
“Thiết bi thu thập dữ liệu lực hút dính
(Quy tình thí nghiệm xác định lục hút dính bằng căng kế 2100.
45° Chiêu cơ lý của đất dùng trong thí nghiệm.
bị thí nghiệm đo lực hú dính kiéu 2100E-Remote Tensometr
88
90 90 91 2 92 2 93 9
94
Trang 846 Trình tự thínghiệm 96 46.1 Chui bj ust nghiệm 96 4.6.2 Lựa chon các thông số về mưa ding trong thi nghiệm 98 4.63 Tiến hành thínghiệm 98
4.7 Phân tích, đánh giá kết qua thi nghiệm 994.7.1 Ảnh hưởng của độ chat dat dip đến cường độ tràn 10047.2 Ảnh hưởng của độ dốc mái đến cường độ tràn 101
4.7.3 Sự thay đổi của lục hit dịnh trong qua tinh mưa và sau khỉ mưa 102
48 Kétluin chuong 4 I0CHUONG § UNG DỤNG KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CHO MỘT
SO MAI DOC CÔNG TRÌNH THỦY LOL 106
5.44 Mái dốc dit dip đập Khau Piều ie
5.4.1 Giới thiệu về hồ chứa nước Khau Piều 11454.2 Trường hop tinh toán én định mái đốc đập Khan Piều us54.3 Chi tigu cơ lý của dt trong tính toán én định mái dốc đặp Khaw Piéu.115
544 Kết quảtính toán ôn định mái dốc đập Khaw Điều "6
ốc đất đắp đập Chúc Bai Sơn 1205.5.1 Giớithiệu về hd chứa nước Chúc Bai Sơn 1205.5.2 Trường hợp tính toán ổn định mái đốc đập Chúc Bai Sơn 1215.5.3 Chỉ tiêu cơ lý của đất tính toán ổn định mái dốc đập Chúc Bài Sơn 122.5.5.4 Kết quả tinh toán én định mái dốc đập Chúc Bai Sơn I3
56 Kit hiện chương 5 127
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ lao
1 Cáckết qua dat được của hn dn 129
2 Những đông góp mới của luận én 130
Trang 93 Những
3.1 Những tổn tại
tại và hướng phát triển
32 Hướng phát triển
DANH MỤC CÔNG TRÌNH DA CONG BO
“TÀI LIỆU THAM KHAO
130 130 lãi 132
133
Trang 10Hình 14 Mái dc tự nhiên (a) và mái dốc hồ móng (b) chịu tác động của mưa [1] 11
Hình 1.5 Đường cong đặc trưng đắc nước điễn hình [1] 2
Hình 1.6 Đường bao phá hoại Mohr-Coulomb của đắt bão hòa 14Hình 1.7 SWCC của một số loại đất điển hình [28], 16Hình 1.8 Kết qua thi nghiệm cho đất sét Dhanauri thực hiện bởi Sati với đt có khối
lượng tiêng khô nhỏ [9] 16
Hình 1.9 Quan hệ phy thuộc của ¢° với (u,-u,) và (o-u,) [29] 18Hình 1.10 Quan hệ giữa lực hút dinh và độ ẩm thé tích của các loại đất có cùng tronglượng riêng 15 kN/m” [30] 19Hình 1.11 SWC của vt liệu đất dip đập Khe Cat (31) 20Hình 1.12 Hình ảnh một trận trượt lở đắt do mưa, (a) ở Mỹ [32] ; (b) ở Ý [33] 20Hình 1.13 Hình ảnh hiện trang sau khi trượt lở đất tại Yabakei, tinh Oita, Nhật Bản 21Hình 1.14 Hình ảnh trượt lở đất (@) 6 lòng hồ Dak Lông Thượng [36]: (b) ở hạ lưu
“Thủy điện Trung Sơn [37] 2 Mình 1.15 Hình ảnh trượt lở dit, (a) cầu Méng Sén, (b) ga Lâm Giang [40] 23
Hình 1.16 Hình ảnh hiện trạng sau khi xảy ra trượt lử dat, (a) dé tả sông Chu.
K24+710 K241820; (b) để Thanh Hương K3-.-K6+500 24
Hình 1.17 Hình ảnh hiện trang sau vỡ đập, (a) đập Dim Hà Động; (b) đập Đầm Thin(nguồn: Internet) 25Mình 1.18 Quan hệ giữa cường độ mưa xâm nhập với hệ số thắm [41] 25Hinh 1.19 Sự thay đổi của hệ số ôn định mái đốc theo thời gian đối với các mái dốc cốchiều cao khác nhau [42] 26Hình 1.20 Sự thay đổi của hệ số ôn định mái đốc theo thời gian đối với các kiểu mưa
khác nhau [13] 2 Hình 1.21 Thay đổi của mực nước sông, lượng mưa và hệ số ôn định [45] 28 Hình 1.22 Sự thay di của hệ số én định mái đốc theo thời gian [46] 29
Hình 2.1 Sự thay đối của lực tác dụng: (a) dat bão hòa và (b) đất không bao hòa [60]33Hình 2.2 Căng kế chế tạo bởi công ty Soilmoisture Equipment Corp [61] 34
Hình 23 Hiện tượng trễ của SWCC [1] 36
Hình 24 Nguyên lý làm việc của đĩa tếp nhận khí cao [1] 37
Hình 2.5 SWCC theo phương tỉnh của Fredlund và Xing (1994) 40
Hình 2.6 Kết quả thực nghiệm của định luật thắm Darey cho đắt không bão hòa [68]43Hình 2.7 Đường bao phá hoại mở rộng Mohr-Coulomb của dat không bao hòa [1] 47
Trang 11Hình 2.8 Két quả thí nghiệm cho đắt sét Dbanau [9] (2) đắt cổ khổi lượng iệng khô
nhỏ; (b) đất có khối lượng riêng khô lớn sl Hình 2.9 Kết qua thí nghiệm cắt trực tiếp cho dat sét Madrid được thực hiện bởi
Escario và Sasez (1986), (a) Quan hệ + và ( ,-u,); (b) Quan hệ + và (uy) 51
Hinh 2.10 Sơ dé lực tác dụng trong phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát [89] 52
tạo căng kế kiêu 2725ARL-Jet fill [61] 56 Hình 3.2 Hình ảnh minh họa quá trình lắp đặt căng ké ở hiện trường [61] sĩ Hình 3.3 Vị trí xác định lực hút dinh ở trong các mái dốc, 5g Hình 3.4 Hình ảnh minh họa đo lực hút dính ở hiện trường 59
Hình 3.5 Lực hút dính trong mai đốc đập Khau Piều đợt 2 năm 2017 62
Mình 3.6 Lực hút dính trong mái đốc đập Bau Lẫy đợt 2 năm 2017, 62 Hình 3.7 Lực hút dinh trong mái đốc đập Chúc Bai Sơn đợt 2 năm 2017 6 Hình 3.8 Quan hệ giữa lực hút nh và độ bão hỏa trong mái đốc công tình thủy li.64 Hình 3.9 Đường cong đặc trưng đắt nước của đít trong mái dốc công trình thủy lợi 65
Hình 3.10 Bình chiết áp lực cao để xác định SWCC [31] 66Hình 3.11 Hình ảnh lấy mẫu thí nghiệm ở hiện trường (a) Khoan khảo sit i đập
“Chúc Bai Son; (6) Ảnh nôn khoan của đập Chúc Bai Sơn; () Khoan Khao sắt tai đập hau Piều; (d) Ảnh nốn khoan của đập Khe Chao 67
Minh 3.12 Hình ảnh bão hòa mẫu thí nghiệm 68Hình 3.13 Hình ảnh mẫu đất trong bình áp lực khí cao 68Hình 3.14 Kết quả thí nghiệm xác định SWCC của đát đáp đê hữu Cầu 70
Hình 3.15 Kết quả thí nghiệm xác định SWCC của đất đắp đập Khau Pig 7Í
Hình 3.16 Kết quả thí nghiệm xác định SWCC của đất dip đập Chúc Bài Sơn 71Hình 3.17 Ước lượng SWCC của đất dip để hữu Cầu, T2 Hình 3.18 Ước lượng SWCC của đất dip đập Khau Piéu B
Hình 3.19 Ước lượng SWCC của đất đắp đập Chúc Bai Sơn BHình 3.20 Him thắm của 14
Hình 3.21 Him thắm của đắt đắp đập Khau Piều 14
Hình 3.22 Hàm thắm của đắt dip đập Chúc Bai Son 14Hình 3.23 Hình ảnh chuẳn bị mẫu thí nghiệm ba trực 15Hình 3.24 Sơ đồ lý của mây ba trực 16
Hình 3.25 Máy nén ba trục TRIA X50 tại phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật n
Hình 3.26 Quan hệ ứng suất biển dạng mẫu dit dip đập Khau Điều 8Hình 3.27 Đường bao Coulomb mẫu dit dip đập Khau Piều 8 Hình 3.28 Sơ đồ nguyên lý của máy cắt rực tiếp 19Minh 3.29 Máy cắt trực tiếp EDI-2 ti phòng thí nghiệm Địa ky thuật 80
Hình 3.30 Mặt bao phá hoại của dat dip đề hữu Ci si
Hình 3.31 Quan hệ cường độ kháng cắt và ứng suất pháp thực tương ứng với lực hút
nh khác của đất dip để hữu Cầu si
Trang 12Hình 3.32 Cường độ kháng cắt và lực hút dính tụi gi t ứng suất pháp thực bằng
không của dat dip đề hữu Cầu 82
Hình 3.33 Quan hệ giữa góc ma sit biéu kiến va lực hút dính của đất đắp dé hữu Cầu
82
Hình 3.34 Mặt bao phá hoại của dat đắp đập Khau Piéu 83Hình 3.35 Quan hệ cường độ kháng cắt và ứng suất pháp thực tương ứng với lực hútđính khác nhau của đất dip đập Khau Piều saHình 3.36 Cường độ kháng cắt và lực hút dính tai giá tri ứng suất pháp thực bằng
không của đất dip đập Khau Piều ¬
Mình 3.37 Quan hệ giữa góc ma sát biểu kiến và lực hút dính của đắt đắp đập Khau
Điều 85
Hình 3.38 Mat bao phá hoại của đất đáp đập Chúc Bai Sơn 85
inh 3.39 Quan hệ cường độ kháng cất và ứng suất pháp thực tương ứng với lực hitdính khác của đắt đắp đập Chúc Bai Son 86Mình 3.40 Cường độ kháng cắt và lực hút dính ứng với ứng suất pháp thực khác nhaucủa đất dip đập Chúc Bài Sơn 86Hình 3.41 Quan hệ giữa góc ma sit biéu kiến và lực hút dính của dit dip đập Chúc Bai
Sơn 87 Hình 4.1 Cấu tạo máng thí nghiệm, (a) Trục quay tự do; (b) Thiết bi do lưu lượng nước.
trần; (c) Máng thi nghiệm; (đ) Sơ đổ hoàn chỉnh của máng thí nghiệm 9Ị
Hình 4.2 Cầu tạo của din tạo mưa %
Hình 4.3 Cấu tạo căng kế kiểu 2100F-Remote Tensometer 93Hình 4.4 Hình ảnh bộ kết nồi và truyễn dẫn dữ liệu lực hút nh 93
Hình 4.5 Hình ảnh giao diện phần mém ICT 94 Hình 4 6 Đường cong SWCC của vật liệu đất mỏ Đại Phong ở độ chặt K = 097 95
Hình 4.7 Hàm thắm của vật liệu đắt mỏ Đại Phong ở độ chặt K = 0,97 96Hình 4.8 Chun bị thi nghiệm, (a) Sơ đồ đắp đắn; (b) Dim dit trong máng th ngh(©) Lip đặt căng kế trong đất 97Hình 4 9 Mô hình thí nghiệm mưa lên mái dốc, (a) Sod thực té;(b) Sơ đồ mô phòng
98
Hình 4.10 Sự thay đổi của cường độ tràn khi hệ số mái m = 1 100
Hình 4.11 Sự thay đổi của cường độ trin khi hệ số mái m = 2 100 Hình 4.12 Sự thay đổi của cường độ trần khỉ hệ số mái m = 4 lôi 4.13 Sự thay đổi của cường độ trăn khi hệ số dim chặt K = 0.70 lôi
Hình 4.14 Sự thay đổi của cường độ tràn khi hệ số đầm chặt K = 0,95 102
Hình 4.15 Sự thay đổi của lực hút đính trong mái d sau thời gian mưa T ngày 102
Hình 4.16 Sự thay đổi của lực hút dính trong mái đốc sa thời gian mưa 3 ngày 103
Hình 5.1 Mặt cit sinh toán ôn định để hữu Cần 109
Hình 5.2 Phan bố cột nước áp lực trong thân và nàn dé hữu Clu 10
Trang 13ất bão hòa
H0 tính toán trên cơ sở khoa học đắt KBHIII
Hình 5.3 Hệ số én định mái đốc đê hữu Cầu tinh toán trên cơ sở khoa học
Hình 5.4 Hệ số ôn định mái đốc đê hữu C;
Hình 5.5 Sự thay đổi cột nước áp lực ti A của đê hữu Cầu với kiểu mưa H HI
Hình 5.6 Hệ số ổn định mái đốc đê hữu Cầu khi dừng mưa với kiểu mưa HL 112Hình 5.7 Sự thay đổi của hệ số ôn định mái đốc đ hữu Cậu với Kg mưa HI 12Hình 5.8 Sự thay đồi cột nước p lực ti A của đề hữu Cầu với kiểu mưa LD 13Hình 5.9 Hệ số ôn định mái đốc đề hữu Cậu khi đừng mưa với kiểu mưa LD H3Hình 5.10 Sự thay đổi của hệ số én định mái dốc đê hữu Cầu với kiểu mưa LD 113 Hình 5.11 Mặt cắt tính toán ồn định đập Khau Piéu 15Hình 5.12 Phân bé cột nước áp lực trong thân và nên đập Khau Piễu 116Hình 5.13 Hệ số én định đập Khau Pigu tỉnh toán trên ea sở khoa học đắt bão hoa 1175.14 Hệ số én dinh đập Khau Piều tính toán trên cơ sở khoa học đắt KBH 17
Hình 5.15 Sự thay đội cột nước áp lự ti A của đập Khaw Điều với kiểu mưa HE 117
Hình 5.16 Hệ số én định đập Khau Piều khi dừng mưa với kiểu mưa HI 1s
Hình 5.17 Sự thay đổi của hệ số ôn định đập Khau Pigu với kiểu mưa HI ls
Hình 5.18 Si thay đổi cột nước áp lự ti A của dp Khau Pều với kiêu mưa LD 119
Hình 5.19 Hệ số én định đập Khau Piều khi dừng mưa với kiểu mưa LD 119
Hình 520 Sự thay đổi cia hg sé dn định đập Khau Piễu với kiểu mưa LD 120
Hình 5.21 Mặt cắt tinh toán ôn định đập Chúc Bai Sơn 12
Hình 5.22 Phân bé cột nước áp lực trong thân và nên đập Chúc Bài Sơn 123
Hình 523 Hệ số én định đập Chúc Bài Sơn tinh toán rên co sở khoa học đắt bão hòa
123 Hình 5.24 Hệ số én định đập Chúc Bài Sơn tinh toán trên cơ sở khoa học đất KBH.124 Hình 5.25 Sự thay đổi cột nước áp lực tai A của đập Chúc Bai Sơn với kiểu mưa HI
124
Hình 5.26 Hệ số Gn định dip Chúc Bài Sơn kh mg mưa với ig mưa H 125
Hinh 527 Sự thay đối của hệ số én định đập Chúc Bai Sơn với kiểu mưa HI 25 Hình 5.28 Sự thay đổi cột nước dp lự ti A của đập Chúc Bài Sơn với kiểu mưa LD
12s
Hình 5.29 Hệ số én định đập Chúc Bai Son khi dừng mưa với kiểu mưa LD 126
Hình 5.30 Sự thay đổi của hệ số én định đập Chúc Bai Sơn với kiểu mưa LD 126.
Trang 14DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Phương trình cân bằng tinh học trong các PP phân mảnh [5]
Bảng 1.2 Mỗi quan hệ các lực tương tác giữa các mảnh [5]
Bang 1.3 Một số kết quả.
Bảng 2.1 Các phương pháp thi nghiệm ba trục cho đất không bão hòn
Bảng 3.1 Kết quả do lực hút dinh (kPa) ở định mái đc đợt 1 năm 2017
Bảng 32 Kết quả do lực hút dình (kPa) ở giữa và chân mái đốc đợt 1 năm 2017
Bang 3.3 Kết quả đo lực hút dính (kPa) ở đỉnh mái dốc đợt 2 năm 2017
Bảng 3.4 Kết quả do lực hút dinh (kPa) ở giữa và chân mãi đốc đợt 2 năm 2017
Bảng 3.5 Kết quả xác định độ bão ha S (%/) ở định mãi dốc đợt 2 năm 2017
Bảng 3.6 Kết qua xác định độ bão hỏa S (%) ở đỉnh mái dốc đợt 1 năm 2017
Bảng 3.7 Bang tổng hợp các đặc trưng cơ bản của ba loại đất thí nghiệm
Bang 3.8 Kết quả tong hợp thí nghiệm ba trục
Bảng 3.9 Kết quả tổng hop thi nghiệm cắt rực tiếp
Bảng 4.1 Thành phần hạt của mô đất Dai Phong
Bảng 42 Chỉ tiêu tỉnh chất vt lý, cơ học của mo đất Đại Phong
Bảng 43 Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm tác động của mưa lên mái dóc.
Bảng 5.1 Bang tổng hợp chỉ iêu cơ lý các lớp đắt đê hữu Cầu
Bảng 5.2 Bảng tổng hợp chỉ fi
Bảng 5.3 Bảng tổng hợp chỉ iêu cơ lý các lớp đắt đập Chúc Bai Sơn
5 6
lí nghiệm xác định tham số kháng cắt của đất không bão hòa
17 50 59
60 60
61 63 64
69
78
87 95 95
99
109 H6 12
Trang 15DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ THỊ NGO’
1 Các từviết tắt
PP Phương pháp
KBH Không bão hòa
SWCC Đường cong đặc trưng đất và nước (Soil water characteristic curve) ABV Giá tri khí vào (Air entry value)
MK Mô hình Modified Kovacs
cũ Thí nghiệm ba trục cổ kết không thoát nước
co Thi nghiệm ba trục cổ kết thoát nước
cw Thi nghiệm ba trục độ ẩm không đổi
HI ‘Mura thời gian ngắn và cường độ lớn
LD Mưa kéo dai và cường độ nhỏ
MNDBT : Mực nước dâng bình thưởng
TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia
2 Giải thích thuật ngữ.
~ Đường cong đặc trưng đất nước
Đường cong đặc trưng đắt nước là biểu đồ biểu diễn quan hệ giữa lượng chứa nước.trong dit và lực hút của dit Lượng chứa nước trong đất có thé biểu diễn bằng nhiều
ích như độ ẩm khối lượng w, độ âm th ích , độ bão hòa Lực hút của đắt có thé là
lực hút dính, lực hút thm thầu hoc l lực hút tổng
= Lae hit dint
Lực hút dính (u,-u,) là hiệu số của áp lực kh lỗ rỗng tụ, thường là áp lực khí quyển ởngoài trời và dp lực nước lỗ rồng Uy
= Gốc ma sát biểu kiến
Là gốc biểu thị lượng ting của cường độ kháng cắt của đắt không bão hòa theo lực hút
dính
Trang 16wy¿—u„ kN/m” Lye hit dink,
ơ— uy —— kNim? Ung sult phip thye
o-a, — KN/mẺ Ủng sult higu qua
o kN/m? Ung suất pháp tổng
ơ' —— KN/m” Ứng suit phip higu qua
ue KN/m”- Ấplực nước 8 rng (Ứng suit trung hịa)
yo Nim? Lye hat
ve Kim? Lực hút dính ứng với độ âm thể tích dư
km/s HG 86 thim bao hịa
Rm = Hệ số an tộn chống trugt theo cân bằng mơ men
FE = Hệ số an tồn chống trượt theo cân bằng lực
Trang 17“Khoảng cách từ tâm quay đến day thỏi
Khoảng cách từ ti
tại day thôi
quay đến lục thẳng đứng NKhoảng cách nằm ngang từ tim thôi đến tâm quay
Ting áp lực nước Khoảng cích từ tổng áp lực nước đến tâm quay
“Góc giữa tiếp tuyển qua tâm đáy thỏi với phương.
day thoi theo phương góc a
"Đường kính cỡ hạt tương ứng với 10% lọt sảng.
Hệ lang đều hạt
Độ âm của đất
Độ ẩm tối ưu
Trọng lượng thể tích tự nhiên Trọng lượng thé tích khô.
"Độ bão hòa liên quan đến cơ chế đính bám
Độ bão hòa liên quan đến cơ chế mao dẫn
Độ ẩm giới hạn chảy
Trang 18Độ đốc của SWCC.
“Cột nước tổng.
an của đt theo phương x
Hm của đt theo phương yĐiều kiện biên của dòng chảy tác dụng lên bê một mái dốc
Trang 191 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, ở nước ta đã xảy ra hàng loạt sự cổ công tình liên quan
hiện tượng trượt lở mái dốc gây thiệt hại lớn về người và tải sản Hiện tượng trượt
lờ không chỉ xây ra đối với các mái đốc tự nhiên, mà còn là sự cổ thường xuyên đổivới mái đốc đất đắp như đường, để, đập, hỗ móng Một trong những tác nhân chínhdẫn đến mắt dn định mái dốc là do mưa Gần đây nhất vio thing 10 năm 2020, mộtloạt các sự cổ trượt lỡ đất liên tiếp xây ra ở miễn Trung Việt Nam đã để lại những hậu
‘qua thâm khốc,
Ấp lực nước lỗ rỗng và cường độ kháng cắt của đất là những yếu tố quan trọng khianh giá ôn định mái dốc Các quan niệm truyền thống của cơ học đất đều giả thiết đấtbão hòa hoàn toàn khỉ nằm dưới mực nước ngầm và khô hoàn toàn khi nằm trên mựcnước ngắm Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của nhiều nha khoa học đã chứng minh sựgia tăng của cường độ kháng cắt trong đất không bão hòa là do tác dụng của áp lựcnước lỗ rỗng âm [1], I2]:
phải áp dung các nguyên lý tính toán của cơ học đất không bão hòa trong phân tích én
ức là làm tăng hệ số én định của mái đốc Vì vậy, cần thiếtđịnh mái đốc, đặc biệt là những nơi có mực nước ngằm ở dưới sâu.
Đối với dt không bão hia, đường cong đặc trưng dit nước (SWCC) được coi là thông
số quan trọng, nó thường được dùng để xác định các đặc tính của đất không bão hoài
như hệ số thắm, cường độ kháng cắt và biến thiên thể ích của đắt (3) [4] Phương
trình SWCC đều chứa các tham số hiệu chỉnh và giá t của các tham số này tùy thuộc
va đặc điểm riêng biệt của từng loại dat ở các vùng miễn khác nhau Tuy nhiên, các số.liệu về SWCC của các loại đất ở Việt Nam còn rất hạn chế Vì vậy in tiết bổ sungsắc nghiên cứu về dit không bão hòa để cung cắp thêm dữ liệu, âm cơ sở xây dựng
SWCC một cách phù hợp hơn cho ác lại đt ở Việt Nam
Khi nghiên cứu các tác động của mưa đến én định mái đốc, nhiều tác giả trên thể giới
và Việt Nam đã sứ dụng mô hình số đẻ nghiên cứu quy luật biển đôi áp lực nước lỗ
Trang 20rỗng (lực hút dinh) và hệ số én định mãi đốc theo thồi gian trong quả tinh mưa Tuynhiên, các số liệu thực nghiệm về lượng mưa xâm nhập vào mái dốc, sự thay đổi của
ấp lực nước lỗ ring trong quá tình mưa và sau khi dừng mưa vẫn chưa thực sự rỡ
ring Vì vây, cần có những nghiên cứu khoa học cụ thé, nhằm làm sing tỏ bản chất,
quá trình tác động của mưa đên sự 6n định mái doc của đất không bão hỏa dé có những giải pháp công trình phi hợp và hiệu quả
Với những lý do nêu trên, dé tải 'Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa đến bn định máiđắc đắt không bão hòa'là thực sự cần thiết và mang nhiều ý nghĩa khoa học thực
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mye tiêu của đề tải là nghiên cứu sự thay đổi của hệ số ôn định mái đốc đắt không bão,
hỏa dưới ác động của mưa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đi tượng nghiên cứu
Đối trợng nghiên cứu của đề ải là mái đốc đất không bão hòa dip bằng
sốc phần bổ ở miễn Bắc Việt Nam.
4 Nội dung nghiên cứu.
~_ Nghiên cứu tổng quan về én định mái đốc đắt không bão hòa ở trên thé giới và Việt Nam, tir đó đánh giá những vấn để tồn tại và định hướng cho nghiên cứu;
= Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về cơ học đất không bão hòa áp dụng trong tínhtoán én định mái đốc;
= Nghiên cứu thực nghiệm xác định được các đặc trưng của đắt không bão hỏa
bao gồm lực hút dính, đường cong đặc trưng đắt nước, him thắm và cường độ khing
cấu
Trang 21= Neh cửu chế to ming thi nghiệm và dân ạo mưa;
= Nghiên cứu thực nghiệm qua trình nước mưa xâm nhập vào mái dốc đất dip vớicác mái đốc có độ đốc mái và độ chặt đất dip khác nhau;
= Nghiên cứu thực nghiệm cơ chế của sự biển thiên áp lực nước lỗ rồng trong mái
đốc đất đắp trong quá trình mưa và sau khi dừng mưa;
= Ứng dung kết quả nghiên cứu để phân ts fh, đánh giá ảnh hưởng của mưa đến én
inh mái dốc đất đắp không bão hòa cho một số công trình thục tế,
5 Phương pháp nghiên cứu.
~ — Phương pháp lý thuyết nghiên cứu lý thuyết các nội dung liên quan đến cơ học
Không bão hỏa và phân tích én định mái đốc;
- Phuong pháp thực nghiệm: thực hiện các thí nghiệm trong phòng và hiện
trường xác định các đặc trưng của đắt không bão hòa, tién hành thí nghiệm mẫu lớn
phân tích quá trình nước mưa xâm nhập vào mái đốc, cơ chế của sự biển thiên áp lực
nước lỗ rỗng trong mái dốc đất trong quá trình mưa và sau khi dừng mưa,
: Phương pháp mô hình sổ: mô phòng, phân tích và đánh giá ổn định mái dốc đắt
“không bão hòa dưới tác động của mưa;
- "Phương pháp chuyên gia: Tô chức hội thảo, thu thập ý kiến của các chuyên.gia cúc nhà khoa học ở một số chuyên ngành liên quan để hoàn thiện nội dung nghiên
cứu đề rũ trong luận án
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1 Ynghta khoa học:
= Đông góp bộ cơ sở dữ liệu về các đặc trưng của đất không bão hòa ở Việt Nam;
= The nghiệm xác định được lượng nước mưa thực tế xâm nhập vào mái dốc và
co chế thay đổi áp lực nước lỗ ring trong mái đốc trong quá trình mưa và sau khỉ đừng
mưa.
Trang 22~ Gop phần chính xác hóa trong tính toán phân tích én định mái đốc trên cơ sở
khoa học đất không bão hòa.
7 Chu trúc của luận án
Ngoài phần mỡ đầu, phần kết luận va kién nghị, luận án được tình bày trong Š chương,bao gồm:
“Chương 1: Tổng quan nghiên cửu v ôn định mái đốc đắt không bão hòa
“Chương 2: Cơ sử lý thuyết tinh toán ôn định mái dốc đắt không bão hòa
“Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm xác định các đặc trưng của đất không bão hỏa
“Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mưa lên mái dốc đắt đắp
“Chương 5: Ứng dụng kết quả nghiên cứu tính toán cho một số mái đốc công trình thay
Trang 23CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE ON ĐỊNH MÁI DÓC
DAT KHONG BAO HÒA
mái dốc
1.1 Tổng quan về phân tích ổn
11-1 Các phương pháp phân tích én định mái đắc
Hiện nay có nhiều phương pháp (PP) dé phân tích ôn định mái dốc, các PP này được.
phân thành ba nhóm chính là PP cân bằng giới han, PP phân tích giới hạn và PP sé.
PP cân bing giới hạn đánh giá trạng thái cân bằng của một khối trượt dưới tác dungcủa trọng lực Chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động quay được xem xét trên một
phía đưới khối đắt hoặc đi Đối với PP cân
"mặt trượ tiềm năng giả định hoặc đã
bằng giới hạn, kỹ thuật phân mảnh được sử dụng phổ biển nhắc Theo trường phái nay,khối trượt được chia thành các mảnh như của Taylor (1937), Bishop (1955) và Spencer(1967) Các PP này đều dựa trên nguyên lý cân bằng tĩnh học (ức là cân bằng tinh củalực và/hoặc momen), ma không xét đến dịch chuyển trong khối đất Mức độ an toàncủa mái đốc được đánh giá bằng hệ số én định mái đốc Fs (i tỷ số giữa lựcimô menchống trượt với Iựe/mô men gây tug) Các PP phân mảnh khác nhau thi cho kết quakhác nhau do khác nhau vé giá thiết các lực tương tic giữa các mảnh Giả thiết về lựctương tác giữa các mảnh và mỗi liên hệ giữa chúng của các PP khác nhau được tổnghợp trong Bang 1.1 Điều kiện cân bằng tinh học cần được thỏa man của các PP phân
thôi khác nhau được nêu trong Bảng 1.2.
Bang 1.1 Phương tinh cân bằng tĩnh học trong các PP phân mảnh |5]
Phương pháp Can bằng mô men “Cân bằng lực
Ordinary hoặc Fellenius Có Không
Bishop đơn giản Có Không
Janbu đơn giản Không Có
Spencer Có Có
Morgenstern-Price Có Có
Corps of Engineers — 1 Không cá
Corps of Engineers — 2 Không cá
Lowe-Karafiath Không cá
Janbu tổng quit Có cá
Sarma Có Cá
Trang 24Bảng 1.2 Mỗi quan hệ các le tương tc iữa các mình 5]
Thươgphập — | Lue wong | Lye wong Tông hợp Mực
tícpháp | te ep tuyển (E) — tyễnÓ0, Ondinary hoặc Felemius Không — Không Không có lực
Bishop đơn gin C5) Khôm Lực nim ngang
Janbu đơn gin Cé | Không Lực nằm ngang
Spencer E1 có Tầm không đồi
“Morgenstern Price có Co Him thay đối
Comps of Engineers 1 6 C6 | Hope song sone vi dung
Túi dae
Comps of Engineers — C6 — [ Hop ive song song él mat ten
sữa tha đất Towe-Karafiath c C6 —_ | Lá gôenghiêngtungbinhcủa
mit dBc và diy thỏi
Tanbu tông quát c FT
Sarma C6 c6 X=C+ Eang
với PP phân tích giới hạn thì đắt được coi như là một vật liệu déo tuyệt đổi và thỏa
1g thời hai định lý giới han trên và giới hạn dưới Theo nguyên lý giới hạn trên, nếu các tải tong ngoài tác dung lên một khối trượt và công sinh ra bởi các tải trọng.
"goài gây gia tăng chuyén vị căn bằng với công sinh ra bởi nội lực th giá trị ải trong
ngoài không nhỏ hon tải trọng phá hủy Cồn theo nguyên lý giới hạn đưới, nu trườngứng suất được tim thấy cân bằng với tải trọng ngoài không vượt qua điều kiện phá hoại
thì tai trong ngoài không lớn hơn tải trọng phá hủy [6]
Đối với PP số như phần từ hữu hạn thi khối đắt được rời rạc hóa thành các phần từ liênkết với nhau tai các điễm nút Mỗi nút phần từ là một tập hợp các bộc tự do có th thay
đổi đưa theo diều kiện biên của bài toán Tắt cả các điều kiện của phần từ được tập hợp lại thành ma trận tổng thẻ Giải phương trình ma trận tổng thé sẽ tìm được nghiệm của bài toán Griflths và Lane (1999) cho rằng PP phần từ hữu hạn có những ưu điểm
so với PP khác như sau: (1) Không cần gia thiết hình dạng hoặc vị trí của mặt trượt, sự
"trượt" xảy ra một cách tự nhiễn ở những ving mã cường độ kháng cắt của đắt khôngthỏa mãn điều kiện cân bằng giới han; (2) Không cần giả thiết về lực tương tác giữa
ce mảnh vì không cần phân chia khổi trượi thành các mảnh PP phần tử hữu hạn duytrì tang thái cân bằng tổng thể cho đến khi phá hoại: (3) Nếu có các thông số về đặc
Trang 25trưng biển dạng thì sẽ tìm được biển dạng của khổi đắc (6) PP phần từ hữu hạn có khảnăng mô phỏng quả trình dẫn đến trạng thái phá hoại [7]
“Trong các PP trên thi PP cân bằng giới hạn được sử dung rộng rã ở nhiều nơ trên thể
giới cũng như ở Việt Nam trong các pl ân tích tính toán và thiết kế mái dốc Các phântích này được hỗ trợ ích cực bởi các phin mém thương mại nỗi têng trên thể giới nhưGeoStudio của Canada hay GeoS của Cộng hôn Sóc 5], [8] Các bộ phần mém cổ giaodiện đẹp, dễ sử dụng và có thể tính toán được nhiều PP khác nhau như PP của Janbu
(1954), Bishop (1955), Morgenstern-Priee (1965), Spencer (1967) và Sarma (1973)
1.1.2 Phân tích én định mái dốc trên cơ sở khoa học đắt không bão hòa
Các tham số cường độ kháng cắt góc ma sát trong $` và lực dính đơn vị e` thườngđược sử dạng khi thực hiện phân tích én định mái đốc đất bảo hỏa Tuy nhiên, những:nghiên cứu gin đây đã làm sáng tỏ sự gia ting của cường độ khing cắt do áp lực nude
lỗ rồng âm (ye hút dính) dẫn tới tăng hệ số ôn định mái đốc [1], I9]
Để xét nh hưởng của áp lục nước lỗ rổng âm khi phân ích ôn định mái đốc đắt không
bao hoa thi có thể sử dụng PP đưa lực hút dinh vào lực dinh của đắt theo cách thức của
‘Ching và cộng sự, đây được gọi là PP "lực đính toàn phần” [10] Theo PP này thi lựcdinh của đắt được xem là tăng lên khi lực hút đính của đất tang lên Độ tăng của lựccdính từ lực hút dính là (u, - u„)tgệ", cường độ kháng cắt của đắt do lực dính đảm nhậnđược gộp vào thành phan lực hút dính của đất là = e`+(u, = „)tgỆP PP thứ hai để xétảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng âm gọi là "cường độ kháng cắt mở rộng” Quan hệgiữa cường độ kháng cắt với lực hút dính có thé là tuyển tính hoặc phi tuyển
Fredlund và Rahardjo (1993) đã sử dụng PP “lực dính toàn phin” để đánh giá ổn địnhcho một mái dốc đứng ở Hong Kong Trong tính toán, các tham số cường độ kháng cắt(ộ,et và đP) được cá tắc giả xác định từ thi nghiệm trong phòng Ap lực nước lỗ rồng,
âm được xác định bằng các căng kể ở hiện trường Trong chuỗi phân tích thứ nhất, khi
bỏ qua ảnh hưởng của lực hút dính thì hệsố ôn định mái đốc của các mặt cắt inh toán
«bu nhỏ hon 1,0 tức là mái đốc không ổn định Tuy nhiên, trong thực tế các mái dốcvẫn dn định, điều đó chứng tỏ lực hút đính góp phần gia tăng cường độ kháng cắt và
43 đảm bảo mái đốc ôn định Trong chuỗi phân tích thứ bai, dựa theo kết quả đo đạc
Trang 26lực hút dính ở hiện trường các tác giả đã phân chia thành cic lớp mang có chiều dây5,0 m, Mỗi lớp nay có một giá tri “lve dính toàn phin” độc lập, lượng tăng của lực hútinh đối với mỗi lớp là (u,= )IgệP Kết quả tinh toắn đã cho thấy, hệ số én định máiđốc đều lớn hơn 1,0 khi dựa và giá trị lực hút dính đo ngày 29/11/1980 và ngày
27/10/1981 [1]
Đối với PP "cường độ kháng cắt mở rộng", Fredlund và Rahardjo (1993) cũng đã áp
60° 6 Hong Kong [I]Phương trình cường độ kháng cất được sử dụng theo đề xuất của của Fredlund và cộng
đụng tính toán cho một mái dốc tần tch cao 38,0 m với góc d
sự Sự khác biệt của phương trình này so với phương trình cường độ kháng cắt của datbao hoa là xuất hiện thành phan (a, -u,)te tức là cường độ kháng cắt của đắt không
bão hòa tăng tuyển tính theo giá trị lực hút dinh [11], Kết quả phân tích cho thấy, kh
bỏ qua áp lực nước lỗ rỗng âm (ức là 4%? = 0) thi hệ số ổn định mái dốc bằng 09.Tuy nhiên, không tim thấy bắt cứ dấu hiệu nào của sự mắt én định mái dốc, chứng tỏ
hệ số ổn định mái dốc phải lớn hơn 1,0 Điều này giải thích áp lực nước lỗ rỗng âm đã.góp phần ting thêm cường độ kháng cắt của đắt và làm tăng thêm hệ số ôn định Khithay đổi ty số 6°76" từ 0,25 đến 1,0 thì hệ số ổn định mái dốc thay đi từ 1,0 đến 1,4.1.2 Tầm quan trọng của cơ học dat không bão hòa
1.2.1 Mãi trường đất không bão hoa
Môi trường đất chịu ảnh hưởng lớn tác động của khí hậu thông qua quả tình bốc hơi
và thẩm thấu Theo n
là khô hạn và bán khô hạn [12] Trong khi đó, ở Việt Nam có đến 74,3 diện tích là
ở khá
hiền cứu của Dregne (1970), có tối 33% bề mặt ái đắt được coi
vùng đổi núi và trung du [13], những vùng đất này thường có mye nước ny
âu Vũng đất nằm đưới đường bão hỏa thi có áp lực nước lỗ rồng dương, rong khi
"vũng dit không bão hòa có áp lực nước lỗ rỗng âm Quá trình nước trong lỗ rồng di rakhỏi vùng đất bề mặt bởi quá trình bốc hơi sẽ làm cho đất tiếp tục khô hơn và làm tăng,4p lực nước lỗ rỗng âm Ngược lại, nước mưa và dng chấy mặt tạo thành dòng thắmhướng vào đắt thì làm đắt tăng dm và giảm áp lực nước lỗ rỗng
Fredlund và Rahardjo (1993) đã đưa ra quá trình thay đổi dp lực nước lỗ ng trong
vùng đất nằm trên đường bão hỏa khi có quá trình mưa và bốc hơi như ở Hình 1.1 [1]
Trang 27Khi bề mặt dit được che phi kin, không có quả trinh mưa và bốc hơi tắc động thi áp
th (đường 1) Khi không có
Ie lỗ ring có dang đường thẳng giống như áp lực thuỷ
4qué trình nước mưa cung cấp, thường sẽ xuất hiện quá trinh bốc hơi nước từ trong đất
đã ra làm độ ẩm giảm din tới đường áp lực nước lỗ rổng dich chuyển về phía tri
(đường 2), cường độ kháng cit tăng lên làm cho hệ số 6n định mái dốc tăng Ving
thay đổi lớn nhất nằm ở vũng gà nat đất Thời gian bốc hơi cảng đài thi đường áplực lỗ rồng căng dich về bên ri, và dẫn dẫn mục nước ngằm he thấp, Khi só mưa hì
1g dich chuyển về bên phi (đường 3) Quá tránh này sẽ kim cho vùng không bão hoà thu hẹp,
lượng nước mưa sẽ thắm vào tong đất làm cho đường áp lực nước
cường độ kháng cất giảm din đến mắt én định mái d
set maeeen saensen Ạ
°
Hình 1.1 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng trong đới không bão hỏa [1]
1.2.2 Các tường hợp diễn hình liên quan đến cơ học đắt không bão hòm
1.2.2.1 Quá trình thi công và vận hành của đập đất
Khi thi công đập đất, đất thường được rãi thành từng lớp và đầm chặt, chiều dày mỗilớp khoảng từ 25430 cm đối với đắt dính Đắt dim chặt thường có độ bão hỏa khoảng70% đến 80%, Khi được dim chặt, thi áp lực khí lỗ rng trong đất xắp xi áp lực khi
Trang 28“quyển, côn áp lục nước lỗ rỗng có giá trị âm Khi chiều diy Khối dip tăng lên, các lớpđất phía tên sẽ gây lực nén truyền xuống lớp đưới và làm tăng ứng suất lên khối đắp.
Sự nén chặt này làm thay đổi áp lực khí lỗ rỗng và áp lực nước lỗ rỗng Quá trình thi
công thường diễn ra nhanh chóng nên sự thay đổi thể ích của đất xảy ra trong điềukiện không thoát nước Tại thời điểm bat kỳ trong quá trình thi công, áp lực khí lỗring và áp lực nước lỗ rng theo Fredlund và Rahardjo (1993) có thé được
thành các đường đẳng trị như trên Hình 1.2 [1]
Khi đập vận hành, sự tích nước của hỗ chứa sẽ làm thay đổi áp lực nước lỗ rồng và áp
lực khí lỗ rồng, theo Fredlund và Rahardjo (1993) sẽ như ở Hình 1.3 [1] Như vậy, sẽ
6 quá trình chuyển héa áp lực nước lỗ rỗng và ip lực khí lỗ rỗng kể từ khi thí công
10
Trang 29Khi hình thành trạng thái làm việc én định Thâm chí, dưới tác động của môi
trường như mưa, bée hơi thì cũng tiếp tục làm thay đổi áp lực nước lỗ rng và áp lựckhí lỗ rồng, Đắt bão hòa không thể xem xét quá trình thay đổi của áp lực nước lỗ rỗng
âm, do đô cin thiết phải coi đất là môi trường không bão hồn
1.22.2 Mai đắc tự nhiên và mái đốc hổ móng chị tắc động của mưa
Mai dốc tự nhiên và mái đốc hỗ móng luôn chịu tác động của biển đổi môi trưởng
(Hình 1.4) Khi có mưa nước mưa xâm nhập vào mái dốc kim tăng độ ẩm của đất,
giảm lực hút dính, giảm cường độ kháng cắt và giảm hệ số ổn định mái dốc Trong.
điều kiện khô han, nước bốc hơi từ bỂ mặt mái đốc sẽ làm giảm độ Am của đất, tăng
lực hút dính, ting cường độ khing cắt và tăng hệ số ôn định mái đốc Để đính giá mức
độ n định của mãi dỗe, cần tiễn hành Khảo sắt địa hình và địa chất để xác định chínhxác hình dang mái dốc và chỉ iêu cơ lý của các lớp đất Trong nhiễu trường hợp xảy ratrong thực tẾ, mặt trượt thường khả nông và hẳu như ở phi tn mực nước ngằm [1]
Mao
Mực hước ngằm
a) b)Hình 1.4 Mái đốc tự nhiên (a) và mái đốc hỗ móng (b) chịu tác động của mưa [1]
“Các vẫn đề được đặt ra có thể là: (1) sự thay đổi của hình dạng mái đốc có ảnh hướng
gi đến điều kiện áp lục nước lỗ rổng? (2) Áp lục nước lỗ rng thay đổi như thể nàotrong quá trình mưa? (3) vị trí mật trượt nguy hiểm có bị thay đổi do mưa hay không?
(4) bi ốc có thay đi
trên, vin đề này ch có thể được giải quyết khi coi đắt là môi trường không bão hòa
6 én định mái theo thời gian mưa hay không? Tương tự như
Trang 301.3 Tổng quan nghiên về cứu cường độ kháng cắt đất không bão hòa.
1.3.1 Khái niệm đường cong đặc trưng đẳi-nước
Đường cong đặc trưng đất- nước (SWCC) được định nghĩa là mối quan hệ giữa lượngchứa nước trong đắt và lực hút cia dit, SWCC được coi là thông số trung tâm của đất
không bão hỏa, nó được ding để xác định cúc đặc tính của đất không bão hod như hệ
số thấm, cường độ chồng cắt và biển thiên thể tích của đắt [3], [4]
SWCC thường được phân chia thin 3 ving là vũng bão hoa, vùng chuyển tiếp và
vùng ting dư với hai giá tị biên là giátrị khí vào (ABV) và lực hút dính dư Hình 1.5
biểu điễn quan hệ giữa độ ẩm trọng lượng w, là tý số giữa khối lượng (hoặc trọnglượng) nước trong đất với khối lượng (hoặc trong lượng) hạt đất
SWCC cổ thể xác định trực tiếp bằng thí nghiệm Tuy nhiền các thi nghiệm đối vớiđất không bão hòa thường kha tốn kém và mắt rất nhiễu thời gan Vì vậy, nhiễu nhàkhoa học đã tim cách thiết lập các phương trình SWCC Các phương trình thựcnghiệm có thể được phân thành hai dạng đồ là phương trinh SWCC cổ hai tham sốhiệu chinh [14] [15], [16] hoặc phương trình SWCC có ba tham số hiệu chỉnh [17] U8}, [19]. tác định được các tham số hig hình thí nghiệm xácđịnh mối quan hệ giữa lượng chứa nước và lực hút dính tai một số điểm nhất định
Trang 31lâm tiêu chí để phân loại đắt Khi đất có giá tr PI lớn, thông thường lớn hơn 17 đến 20tôi đất thuộc loại xế còn khi PT có ii tì nhd, thông thường tr 7 ồn 17 thi đốt thuộc
loại á sét Giá tri wụ thường được sử dung dé phân loại tinh dẻo, đất thuộc loại dẻo cao.
wụ lớn hon 50 và déo thấp khi wị nhỏ hon 35, khi wi ở khoảng giữa của hai giá trị
trên thi đất có tính do trung bình,
Đối với các loại đất rời, ao gdm đất cát, sạn sói thì tinh chất xây đựng của chúng lạichủ yếu phụ thuộc vào kich thước hạt và chất lượng cấp phối Do đó, các tiêu chunphân loại đất rời đều sử dụng tiêu chí kích thước hạt để phân loại Ngoài ra, để đánh.agi khả năng nền chặt của các loại đất rời thì các tiêu chuỗn sử dụng thêm chỉ iêu hệ
số đồng đều hạt lớn, thông thường lớn hơn từ 4 đến 6 thì đất1 Với đất có gi tr
s chit lượng cấp phối tốt, ngược ại thì đất cỏ chất lượng cấp phổi xu
13.3 Cường độ kháng cắt của đất không bão hòa
“Cường độ kháng cắt của dit là tinh chất quan trọng được sử dụng trong các bài toánĐịa kỹ thuậtliên quan đến én định mái dốc, sức chịu ti của đất nén hoặc áp lực đắt
Trang 32ấn Cưởng độ khing cắt được higu là lực chống trượt lớn nhất trên một
lên tường c
ddan vị diện tích tại mặt trượt giữa hai khối đất
Đối với đất bão hòa, Tezaghi (1936) sử dụng tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb biểudiễn phương trình cường độ kháng cắt [20]
Trong đó: +; là cường độ kháng cit; (ø- u,) là ứng suất pháp thực; e* 14 lực dính đơnvị; ơ là ứng suất pháp tổng; uy là áp lực nước lỗ rồng; $` là góc ma sat trong
D ug (a)
Hình 1.6 Đường bao phá hoại Mohr-Coulomb của dit bão hòa
Phuong trình (1-1) xác định được một đường thẳng biểu diễn ở Hình 1.6 được gọi làđường bao phá hoại, đường này cho ta mỗi quan hệ giữa ứng suất cất và ứng suất phápthực ti thời điểm phá hoại Ứng suất cắt được mô tả bởi đường bao phá họa biểu thịcường độ kháng cắt hay còn gọi là độ bên kháng cắt đổi với mỗi giá trị ứng suất hiệu
qua Độ dốc của đường thẳng cho biết giá trị góc ma sắt trong 4° và giao điểm của nó với trục tung được gọi là lực đính đơn vị c`
Đối với đắt không bão hòa, Fredlund và cộng sự (1978) đề xuất sử dụng tổ hợp biến
trạng thải ứng suất là ứng suất pháp thực (G- u,) và lực hút dinh (u,-u,) để biểu thị
cường độ kháng cắt, phương trình có dang [11]:
1 C#(G = tu) tg'+( = tụ) tệ ay
Trang 33“Trong đỏ: là cường độ kháng cit của đất e"là lực dinh đơn vị: (ơ- tụ) là ứng suất
biểu thị
pháp thực; (u, — tụ) là lực hút din; $* là góc ma sát trong; 4° là góc m¿
lượng tăng của cường độ kháng cắt theo lực hút dinh (góc ma sắt biểu kiến)
So với dit bão hòa, cường độ kháng cắt của đất không bão hỏa có thêm thành phin
(u,— uy) tg6°, đại lượng này thé hiện sự gia tăng cường độ kháng cắt của đất không bão.
hòa so với đất bão hòa là do lực hút dính Như vậy, cường độ kháng cắt đất không bãohòa là sự mở rộng của tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb so với đất bão hòa Những.nghiên cứu ban đầu cho thấy góc 6° hầu như không đổi chứng tỏ quan hệ tuyển tính
của cường độ kháng cit theo lực hút dính Tuy nhiê các nghiên cứu sau này đã cho
thấy sự thay đổi của góc 4 theo lực hút dinh Đây li tién để cho sự phát triển của cácphương trình cường độ kháng cắt phi tuyến sau này.
134 Tình hình nghiên cứu về SWCC và cường độ kháng cắt của đắt không bão
hòa trên thể giới
Các t quả nghiên cứu về SWCC đã được nhiều nhà khoa học tiến hanh cho các loại
it khác nhau ở trên thé giới Các nghiên cứu đều chỉ ra xu hướng biến thiên của AEV
we cất én đất bụi, đất á
và lực hút dinh dự là tăng dần khi thay đi và đất sót
Theo các kết quả nghiên của Silers (1997) và Pham (2002), đối với đt cát thì SWCC
thưởng có dang đốc đồng với ABV thường nhỏ hơn 5,0 kPa và gi tri lục hút đình dư
thưởng nhỏ hơn 15,0 kPa [211.32] Đắt bụi và đất ä sét có ABV khoảng vài chục kPatrong khi lực hút dính dự khoảng vài trăm kPa, đất sét thì có dạng SWCC khá thoái với
ABV lên tới hàng nghìn KPa [23], [24] Hình dáng một số SWCC điễn hình của một số
loại đất được minh họa ở Hình 1.7 Ở trường hợp nảy, lượng chứa nước trong dat được.
tinh bằng độ âm th tích, 0, là tỷ số giữa th tích nước trong đất và thể tích mẫu đất
[Niu kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các nhà khoa học trên thể giới đã chứng tỏ
sự tồn tại của góc ma sát biểu kiến 6° [25], [26], [27] Khi giá trị lực hút dinh nhỏ,
thông thưởng nhỏ hơn 50 + 70 kPa thì góc 4° có giá trị bằng góc ma sát trong 6",nhưng sau đồ giảm dần và duy tr ở g trị bằng 1/26" đến 1/34" khi lực hút dính lớn từ
200 + 300 kPa Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định tham số kháng cắt
‘iia một số loại đất không bão hoa ở trên thể giới được tổng hợp ở Bảng 1.3.
Trang 341.7 SWCC của một số loại đất điển hình [28]
Sự phi tuyén của góc ma sắt biễu kiến ý theo lực hút dính (uy-t,) đối với đất không
"bão hòa đã được nhiều nhà khoa học kiểm chứng [1] Bằng cách phân tích lại kết quả
thí nghiệm với đất sét Dhanauri được thực hiện bởi Sata (1918), Eredund và cộng sự
(1987) đã chỉ rõ quan hệ phi tuy
1.8 Kết quả thí nghiệm cho thấy,
thì ệ? = 9
tăng và duy trì ở giá trị @ = 16,2" khi lục hút dính vượt qua 150 kPa
của cường độ chống cắt với lực hút dính ở Hình
i với đất st Dhanaui có khối lượng riéng khô nhỏ
° khi lục hút dính nhỏ hơn 50 kPa, sau đó giảm nhanh khi lực hút dính
° 108 200 300 “400
ye hú nh, (ue = a POD
Hình 1.8 Kết quả thí nghiệm cho đắt sét Dhanauri thực hiện bởi Satja với đất có khôi
lượng rng khô nhỏ [9]
Trang 35Bảng 1.3 Một số kết quả thí nghiệm xác định tham số kháng cất của đt không bão hòaLoại đất = lẻ Lự Tác giả
Nim’) | (độ) - (độ)Phién sét đầm chặt, w =| 158 | 248 | 18,1 Bishop và cộng sự
(1982)
Bui Tappen-Notch, w=| 00 | 350 | 160 | CD | Kmhnvàcộngsự
Băng tích đầm chặt, w=| 100 | 253 | 7.0- | DST | Ganvacong sv12.2%, p= 1810kg/m" 255 (1988)
Kaolin đầm chat, w=| 490 | 320 | 120) CW | Thuvacdng sw
«img suất pháp thực, Tuy nhiên, khi lực hit dính có giá trị nhỏ hơn 50 kPa hoặc lớn hơn
170 kPa thì ‡° có giá trị không đổi tức là hầu như không phụ thuộc vào lực hút dính vàứng suất pháp thực Trong phạm vi giá trị của lực hút dính từ 50 đến 170 kPa thì ở" có
xu thé tăng din theo độ lớn của ứng suất pháp thực, Chẳng hạn như, tại giá trị lực hút
Trang 36ảnh bằng 100 kPa, 4° ting din từ 17° khi ứng suắt pháp thực là 50 kPa lên đến 25" hiứng suất pháp thực là 300 kPa như minh họa ở Hình 1.9.
0
kPa
05 Uy = 250 KPa đđy-ủy = 200KPa
¬ Š_ `
5
: a 7 =
Lực hit nh uy — ug (ka)
"Hình 1.9 Quan hệ phụ thuộc của 4? với (n„.u,) va (65-4) [29]
13.5 Tình hình nghiên cứu về SWCC và cường độ kháng cắt của đất không bão
hòa ở Việt Nam
“Các nghiên cứu thực nghiệm về SWCC và cường độ kháng cắt đất không không bãohòa ở Việt Nam còn rit nhiều hạn chế do thiếu các thiết bị tì nghiệm về cơ học đất
không bão hòa Cho đến nay mới chỉ có một số nghiên cứu thực nghiệm được thực.hiện bởi Hằng và công sự (2010), Nhung và cộng sự (2010), Hương (2013), Toan(2016) và một số tác giả khác Nổi bật trong số đó là các kết quả nghiên cứu của.
Hương (2013) và Toan (2016).
‘Toan (2016) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của thình phần hạt và trọng lượng riêng eađất đến AEV và lực hút đính dư cho một số loại dat dọc bờ sông Hồng khu vực Hà Nội(30), Do hạn chế về thiết bị thí nghiệm ở trong nước, tic giả đãsử dụng bình chiết áplực cao tại phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật của đại học Ibaraki, Nhật Bản Kết quả thínghiệm ở Hình 1.10 cho thấy lực hút dính chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thành phần hat
và trọng lượng riêng của đắt ABV và lực hút dính dư có xu hướng giảm rõ giữa các nhóm hạt khác nhau, từ nhóm hạt sét đến nhóm hạt cát khi him lượng hạt sét giảm.
hằm lượng hạt bột và hạt cit tong đất tăng Với cũng trong lượng riêng bing 15N/m’, AEV giảm từ 50 kPa đến 9 kPa, giá trị lực hút đính dur giảm tử 600 kPa đến 25
18
Trang 37kPa khi him lượng hạt min trong dit giảm din, AEV và lực hút dính dư có giá tị caohơn khi trọng lượng riêng của đất cao hơn Tuy nhiên tác giả chưa thiết lập đượcphương trình thực nghiệm xác định SWCC cho loại đất nghiên cứu
Hình 1.11 minh họa kết quả thí nghiệm xác định SWCC của vật liệu đắt đắp đập Khe
“Cát (Quảng Ninh) với độ chat chế bị K=0.95 Đồng thai tác giả cũng đã đề xuất hiệuchỉnh hai tham số thực nghiệm là m và n trong phương trình SWCC được đề xuất bởiFredlund và Xing (1994) nhằm phù hợp hơn với loại đắt ở Việt Nam [I8] Tác giả
theo độ lớn của chỉ số dẻo
cũng đã tiến hành th nghiệm nén 3 trục CD và CW cho các loại đất này, kết quả chothấy khi lực hút dính tăng thì góc ma sát trong không tăng nhưng lực đính tăng lên.Đồng thời góc 6 =" khi lực hút dinh nhỏ hơn giá tị khí vào, sau đó giảm nhanh khilực hit dính ting lên Két qua thi nghiệm xác định cường độ kháng cắt cia đất theophương pháp cắt trực tiếp và cắt ba trục cho cùng loại mẫu thí nghiệm không khác biệt
dang kể, Lực dính từ nghiệm ba trụ cỏ xu thể thắp hơn lục dính từ thí nghiệm cắt
Trang 38trực ấp khi cũng lực hút dính, góc ge kết qu thí nghiệm ba trực CD lớn hơn góc 6
từ kết quả thí nghiệm ba trục CW
os
on
© Kt quả thi nghign ]
06 | EE rc retin itd tin to at dhe be |và xeg 198) ||
04 1 10 100 1000 10000 100000 1000000
Lực hút inh, us - Uy (KPa)
Hình 1.11 SWCC của vật liệu đất dip đập Khe Cát [31]
14 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của mưa đến én định mái dốc đắt không
bão hòa.
14.1 Ảnh hưởng của mưa đến én định mái doc
Mưa là tác nhân chủ yếu dẫn đến mắt ổn định mái đốc Khi có mưa, nước mưa xâmnhập vào mái đốc làm tăng độ im, tăng trọng lượng, tăng áp lực nước lỗ rỗng, giảmcường độ kháng cắt, dâng cao mực nước ngằm và dẫn đến giảm hệ số ổn định mái dốc
"Nếu cường độ mưa lớn hơn cường độ xâm nhập, sẽ xuất hiện ding chảy trân trên bŠmặt mái dốc Dòng chay b& mặt có nguy cơ làm ta rã và xói mòn đt Khi bị xói mon,trái đc cô nguy cơ ây ra hiện trượng trượt lở đt
bì
Hình 1.12 Hình ảnh một trận trượ lở đt do mưa, a) ở Mỹ [32] :(b) ở Ý [33]
20
Trang 39đới, gây tổn thất lớn và tài sản vàHiện tượng trượt lở đắt xảy ra rộng khắp trên thé
con người Ở Mỹ, trung bình mỗi năm trượt lở đất làm 20+50 người chết và thiệt hạihàng tỷ đô la Hình 1.12 cho thấy sự tần phá khủng khiếp của một vụ trượt lờ mái đốcxảy ra ở Mỹ [32] Ở Ý, trượt lở đất cũng đã gây ra sự tàn phá nặng nề (Hình 1.12)
“Trong khoảng thời gian từ 1954+2013, đã có 1279 người bị chết và 1731 người bị
thương do trượt lở dit [33] Gariano và cộng sự (2015) đã thống kế dữ liệu về các vụtrượt lở đắt ở tỉnh Calabria phía nam nước Ý cho thấy có 1466 vụ sat lở đắt xảy ra từnăm 1921 đến 2010 Trong khoảng thồi gian từ 1981 đến 2010 các vụ sat lở đắt do các
trận mưa nhỏ xây ra với mật độ nhiễu hơn ở các giai đoạn trước chứng tỏ nguy cơ về
trượt lớ đất ngày cảng gia tăng,
Hình 1.13 Hình ảnh hiện trạng sau khi trượt lở dat tại Yabakei, tỉnh Oita, Nhật Bản.
Do đặc điểm về địa chat và khí hậu, Nhật Ban là nơi thường xuyên xây ra các vụ trượt
lờ đất [34] Do đó, hội trượt lở đất Nhật Ban đã được thành lập rit sớm kể từ năm
1963 Mục đích chính của hội là nghiên cứu các nguyên nhân, cơ chế xảy ra trượt lở
it và để xuất các biện pháp giảm thiễu tác hại cin trượt lở đắt Gần đây, một khốitrượt có kích thước rt lớn với chiều dit 220 m, chiều rộng 160 m và chigu sâu 35 mxảy ra ngày 11/04/2018 tại Yabakei, tinh Oita, Nhật Bản đã làm chết 6 người và nhiều.ngôi nha bị đổ sập Để khắc phục sự cổ này, các kỹ si của Nhật Bản đã áp dụng nhiễugii pháp công trinh gồm lưới chắn đá rơi, giếng thu nước, định đất, neo và tương chinđất (Hình 1.13), Chỉ phí tổn tới gin 600 tỷ đồng.tây dựng của công trình tid
Việt Nam có trên 70% diện tích là vùng núi vả trung du, với trên 6000 hồ đập và hàng,chục nghin kilomet để và đường giao thông, nên hiện tượng mắt dn định mái đốc xảy
Trang 40ra thường xuyên, gy thiệt hại lớn về người và của Theo bảo cáo của Tổng cục phòng
chống thiên tai thì năm 2017 thiê tai đã làm chết và mắt tích 400 người, gây thiệt hại
gần 60 ngàn tỷ đồng, năm 2015 giảm xuống côn 224 người chết và mắt tích, thiệt hạikinh tế gin 20 ngân tỷ đồng, rong đồ vẫn để trượt lở đất được coi là một trong nhữngtai biến chính [35]
a)
Hình 1.14 Hình ảnh trượt lở đắt, (a) ở lòng hồ Dak Lông Thượng [36]; (b) ở hạ lưu
"Thủy điện Trung Sơn [37]
“Theo điều tra của Thắng (2016), hiện tượng trượt lờ lỏng hỗ Dak Lông Thượng, tỉnhLâm Đồng bit đầu bình thành và mở rộng từ tháng 4 đến thing 9 năm 2013, trong giaiđoạn mùa mưa ở vùng Tây Nguyên [36] Có tit cả 4 vị trí trượt lở dọc theo tuyếđường ven lòng hỗ Trong đó, vi tí trượt lờ số 4 nằm trên tuyển đường ven lòng hồphía bờ trái và cách tràn xả lũ 1500m là có quy mô lớn nhất với chiều dải cung trượt130m, chiều rộng khe nút từ 60270cm và chênh cao tai đỉnh khỗi trượt lên tới 1.7m(Hinh 1.14) Hiện tượng trượt lở đắt cồn xảy ra đối với rắt nhỉ hồ chứa công trình
thủy lợi thủy điện khác như sự cổ trượt lờ mái đào vai phải
yy 31/08/2018 [57] Hay gin đây nhất la sự cổ trượt
“Thủy điện Trung Sơn, tinh Thanh Hóa xây ra vào
lờ mái đốc làm vỡ đường ống dẫn nước Thủy điện Dak Kar, tính Dak Nông xây rà