1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC HÀNH LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN NAM

Sinh viên thực hiện : PHẠM VĂN HIẾU

Trang 2

PHẦN I THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN CƠ BẢN 1

I MCCB 1

II Bảng thiết kế của tủ điện 1

III Sơ đồ nguyên lý của tủ điện 3

IV Bảng khối lượng vật tư: 3

V Sơ đồ tủ điện phân phối 6

PHẦN II: THI CÔNG LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN 7

I Tổng quát 7

1.1 Khái niệm tủ điện và tầm quan trọng của tủ điện 7

1.2 Một số hình ảnh của tủ điện 7

1.3 Công dụng cụ hỗ trợ 8

II Thi công lắp đặt tủ điện 9

2.1 Thi công lắp đặt đồng hồ Volt, Apme 9

2.2 Thi công lắp đặt nút báo nguồn 10

2.3 Thi công lắp đặt thanh ray nhôm và thanh chữ U cho MCCB, MCB, CẦU CHÌ 11

2.4 Thi công lắp đặt đế cách điện cho thanh cái 15

2.5 Thi công lắp đặt thanh tiếp địa 16

2.6 Thi công lắp đặt TI 17

2.7 Thao tác điều chỉnh cân bằng giữa MCCB và MCB 17

2.8 Gia công mặt tủ bên trong (cắt để hiện mặt MCCB, MCB) 19

2.9 Thi công gắn bộ chuyển mạch Volt, Apme 20

3.0 Thanh đồng cho MCCB & MCB 20

3.1.Gia công thanh đồng cho MCCB 21

3.2.Gia công thanh đồng cho MCB 22

3.3.Bọc co nhiệt cho thanh đồng Error! Bookmark not defined.3.4.Khoét lỗ, bắn ốc vÍt theo trình tự pha A, B, C 25

III HÌNH ẢNH TỦ ĐIỆN SAU KHI HOÀN THÀNH CƠ BẢN 26

IV QUÁ TRÌNH ĐI DÂY 27

4.1 Dây sử dụng đầu vào 27

4.2 Dây sử dụng đấu đèn, cầu chì 27

4.3 Thao tác lắp đèn báo 30

4.4 Đồng hồ đo điện áp (V), đo dòng điện (A) và bộ chuyển mạch 31

4.5.Thao tác đi dây đồng hồ đo và bộ chuyển mạch 33

Trang 3

4.6 Cấp dây nguồn cho MCCB 34

V TỦ ĐIỆN HOÀN THÀNH THI CÔNG 36

NHẬN XÉT 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 4

PHẦN I THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN CƠ BẢN I.1 MCCB

- MCCB: có tên gọi là aptomat đúc, aptomat khối có dòng định mức lớn có khả năng đóng cắt và bảo vệ quá tải ngắn mạch với dòng điện từ 20A – 1600A, khả năng kết

Trang 5

Hình 1 1 :Sơ đồ thiết kế và vị trí của thiết bị

Trang 6

III Sơ đồ nguyên lý của tủ điện

Hình 1 2: Sơ đồ nguyên lý của tủ điện

IV Bảng khối lượng vật tư:

MCB

Trang 9

Dây điện 3 cuộn/3pha

Các vật dụng khác như dao, kéo, ốc, lông đền,dây rút, dây bọc, băng keo,

Hình 1 3: Bảng khối lượng vật tư

V Sơ đồ tủ điện phân phối

Hình 1 4: Sơ đồ tủ điện phânphối

Trang 10

PHẦN II: THI CÔNG LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN I Tổng quát

1.1 Khái niệm tủ điện và tầm quan trọng của tủ điện

- Tủ điện là nơi chứa đựng các thiết bị điện và chúng được đấu nối với nhau để đáp ứng một yêu cầu nào đó của con người đặt ra.

- Tủ điện là thành phần không thể thiếu trong bất kỳ một hệ thống điện hay một dây chuyền sản xuất đối với bất kỳ người nào làm trong lĩnh vực điện thì đều phải tiếp xúc với tủ điện từ vận hành, bảo trì, sửa chữa, giám sát, thiết kế.

1.2 Một số hình ảnh của tủ điện

Hình 2 1:Các tủ điện công nghiệp

Hình 2 2:Tủ điện chưa gia công

Trang 11

1.3 Công dụng cụ hỗ trợ

- Để việc thi công lắp đặt được thuận tiện và dễ dàng hơn, không thể thiếu các dụng cụ hỗ trợ như kiềm, máy cắt, khoan, thước, bút, dưới đây là danh sách các dụng cụ cần thiết trong quá trình thi công.

Các dụng cụ khác Đinh, bút lông,bút chì,dao cắt giấy, mũi khoan,ốc vít, mũi lấy dấu…

Bảng 2 3 : Các dụng cụ hỗ trợ thi công lắp đặt tủ điện

Trang 12

II Thi công lắp đặt tủ điện

2.1 Thi công lắp đặt đồng hồ Volt, Apme

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí để cắt vừa đồng hồ

Hình 2 4: Vị trí thực tếHình 2.4 a: lấy dấu khoan

*Bước 2: Thực hiện cắt theo kích thước đã đo

Hình 2.4 b: Thực hiện cắtHình 2.4 c: Đã cắt vừa đồng hồ

*Bước 3: Thực hiện gắn đồng hồ

Hình 2.4 d Thao tác gắn đồng hồHình 2.4 e Hoàn thành gắn đồng hồ

Trang 13

2.2 Thi công lắp đặt nút báo nguồn

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí để khoét

Hình 2 5: Vị trí thực tếHình 2.5 a: Đã lấy dấu

*Bước 2: Thực hiện khoét lỗ gắn đèn báo

Hình 2.5 b: Quá trình thực hiệnHình 2.5 c: Hoàn thành khoét lỗ

*Bước 3: Thực hiện gắn đèn báo

Hình 2.5 d: Thao tác lắp đèn báoHình 2.5 e: Hoàn thành gắn đèn

Trang 14

2.3 Thi công lắp đặt thanh ray nhôm và thanh chữ U cho MCCB, MCB, CẦU CHÌ.

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí và đo kích thước theo bản vẽ

Hình 2 6: Vị trí thực tế lấy dấuHình 2.6 a: xác định kích thước

*Bước 2: Thực hiện khoan lỗ bắn ốc

Hình 2.6 b: Thực hiện cắt theo kích thướcHình 2.6 c: khoan lỗ

*Bước 3: Thực hiện bắn thanh ray đặt cầu chì

Hình 2.6 d: Thao tác bắn thanh ray cho

cầu chìHình 2.6 e: Hoàn thành gắn thanh ray cho cầu chì

Trang 15

Hình 2.6 f: Thao tác gắn cầu chìHình 2.6 g: Hoàn thành gắn cầu chì

*Bước 4: Thực hiện bắn thanh ray vào thanh chữ U đặt MCB

Hình 2.6 h: Thao tác bắn thanh ray vào

thanh chữ UHình 2.6 i: Hoàn thành bắn thanh rayvào thanh chữ U

Trang 16

*Bước 5: Thực hiện khoan lỗ, dùng ốc cố định thanh chữ U cho MCCB, MCB

Hình 2.6 j: Khoan lỗ lắp MCCB, MCBHình 2.6 k: Hoàn thành khoan lỗ

Hình 2.6 l: Thao tác lắp MCCBHình 2.6 m: Hoàn thành lắp MCCB

Hình 2.6 n: Thao tác lắp MCBHình 2.6 o: Hoàn thành lắp MCB

Trang 17

► Để mặt bẳng giữa MCCB và MCB đều nằm trên một đường thẳng thì chúng ta sử dụng ốc vít để điều chỉnh cho hợp lí, sao cho khi đóng cửa tủ lại thì phần hiện ra là phần thao tác giữa thiết bị với con người Điều này quan trọng cho người thao tác, bởi nó mang lại sự an toàn, trách sự việc con người tiếp súc với phần mang điện và các thiết bị mang điện không tiếp xúc với phần tủ.

Hình 2 7: Bộ ốc vít dùng để cân bằng thiết bị MCCB và MCB

Trang 18

2.4 Thi công lắp đặt đế cách điện cho thanh cái

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí đế cách điện

Hình 2 8: Vị trí thực tếHình 2.8 a: Lấy dấu khoan

*Bước 2: Thực hiện khoan lỗ

Hình 2.8 b: Thực hiện khoanHình 2.8 c: Đã khoan xong

*Bước 3: Thực hiện gắn đế cach điện

Hình 2.8 d: Thao tác gắn đế cách điệnHình 2.8 e: Hoàn thành gắn đế cách điện

Trang 19

2.5 Thi công lắp đặt thanh trung tính

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí để khoan

Hình 2 9: Vị trí thực tếHình 2.9 a: Đã lấy dấu

*Bước 2: Thực hiện khoan lỗ gắn đế cách điện

Hình 2.9 b: Quá trình thực hiện khoanHình 2.9 c: Đã khoan xong

*Bước 3: Thực hiện gắn đế cách điện và thanh tiếp địa

Hình 2.9 d: Thao tác gắn thanh tiếp địa

Hình 2.9 e: Hoàn thành gắn thanh tiếp địavà đế cách điện

Trang 20

2.6 Thi công lắp đặt TI

*Bước 1: Thực hiện lấy vị trí và khoan lỗ

Hình 3 1: Vị trí thực tế lấy dấu Hình 3.1 a: Khoan lỗ

*Bước 2: Thực hiện lắp

Hình 3.1 b: Thực hiện lắp

2.7 Thao tác điều chỉnh cân bằng giữa MCCB và MCB

*Bước 1: Thực hiện đo kích thướcc để cân bằng

Trang 21

Hình 3 2: Đo MCCBHình 3.2 a: Đo MCB

*Bước 2: Thực hiện điều chỉnh MCCB và MCB bằng ốc vít

Hình 3.2 b: Thao tác điều chỉnh MCCBHình 3.2 c: Thao tác điều chỉnh MCB

*Bước 3: Thực hiện điều chỉnh cánh tủ bên trong

Hình 3.2 d: Thao tác điều chỉnhHình 3.2 e: Hoàn thành điều chỉnh

Trang 22

2.8 Gia công mặt tủ bên trong (cắt để hiện mặt MCCB, MCB)

*Bước 1: Thực hiện cân bằng bắt ốc

Hình 3 3: Xác định vị trí cắtHình 3.3 a: Lấy dấu khoan để cắt

*Bước 2: Thực hiện khoan cắt theo vị trí đã xác định

Hình 3.3 b: Quá trình thực hiện khoan Hình 3.3 c:Quá trình thực hiện cắt

*Bước 3: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh vừa mặt cắt

Hình 3.3 d: Thao tác điều chỉnhHình 3.3 e: Hoàn thành điều chỉnh

Trang 23

2.9 Thi công gắn bộ chuyển mạch Volt, Apme

*Bước 1: Thực hiện gắn bộ chuyển mạch

Hình 3 4: Thao tác gắn bộ chuyển mạchHình 3.4 a: Hoàn thành gắn

3.1 Thanh đồng cho MCCB & MCB

a MCCB

- Độ dài và kích thước lớn nhỏ của một thanh cái phụ thuộc vào yêu cầu đấu nối như: số lượng đường dây cần đấu nối vào thanh cái đó, kích thước của tủ diện hay trạm biến áp, yêu cầu chịu tải và một số yếu tốt khác.

- Trong bài thực hành ta sử dụng 1 MCCB 250A cung cấp cho 10 MCB 32A

- Nên đối với MCCB ta sử dụng ba thanh đồng có kích thước dài rộng tiết diện - Từ điểm đế cách điện ở trên ta nối tới đế cách điện ở dưới tạo thành pha A, B, C.

b MCB

- Đối với MCB ta sử dụng 15 thanh đồng cho 5 pha A, 5 pha B và 5 pha C - Các pha của MCB nối tương ứng với pha A,B,C của MCCB theo bản vẽ - Đối vói MCB có dòng nhỏ hơn nên thanh đồng ta sử dụng có kích thước dài rộng tiết diện

- Vì vị trí của thanh đồng MCB cao hơn MCCB nên gia công phức tạp hơn, cụ thể ta thực hiện cắt, uốn hình chữ U, cắt đầu vào,

Trang 24

Hình 3 5: Thanh đồng của MCCBHình 3.5 a: Thanh đồng của MCB

3.2.Gia công thanh đồng cho MCCB

*Bước 1: Thực hiện đo kích thước và lấy dấu khoan

Hình 3 6: Đo kích thước Hình 3.6 a:Thực hiện cắt

*Bước 2: Thực hiện khoan lỗ gắn thanh đồng lên đế cách điện

Hình 3.6 b: Thực hiện khoanHình 3.6 c: Đã khoan xong

Trang 25

3.3.Gia công thanh đồng cho MCB

*Bước 1: Thực hiện đo kích thước và uốn chữ U

Hình 3 7: Cắt thanh đồngHình 3.7 a: Thao tác uốn thanh đồng

*Bước 2: Thực hiện khoan lỗ thanh đồng chữ U

Hình 3.7 b: Thanh đồng sau khi uốn chữ

Trang 26

*Bước 1: Thực hiện đo kích thước cắt ống gen và bỏ gen vào thanh đồng

Hình 3 8: Xác định kích thướcHình 3.8 a: Bỏ ống gen vào thanh đồng

*Bước 3: Thực hiện khò thanh đồng

Hình 3.8 b: Thao tác khò thanh đồngHình 3.8 c: Hoàn thành

Trang 27

* Mục đích của việc sử dụng ống gen co nhiệt bọc thanh cái nhằm tăng khả năng cách điện của thanh cái, giảm kích thước tủ điện, giảm khả năng phóng điện bề mặt và chống lại sự xâm nhập của côn trùng, các loài động vật cũng như ẩm mốc,

các tác động khác của môi trường làm mất an toàn việc truyền điện qua thanh cái.

Hình 3 9: Ống gen co nhiệt

* Để nối 3 pha từ MCCB xuống 3 pha A B C của thanh cái ta dùng thanh đồng hình chữ Z Thực hiện đo cắt uốn khoan lỗ tương tự như thanh cái A B C thẳng.

Hình 3 10: Thanh chữ Z sau khi thực hiện khoan cắt uốn

Trang 28

3.5.Khoét lỗ, bắn ốc vÍt theo trình tự pha A, B, C

*Bước 1: Thực hiện khoét lỗ chừa vị trí khoan

Hình 3 11: khoét lỗHình 3.11 a: Hoàn thanh khoét lỗ

*Bước 3: Thực hiện gắn thanh đồng

Hình 3.11 b: Thao tác gắn thanh đồngHình 3.11 c: Hoàn thành gắn thanh đồng

Trang 29

III HÌNH ẢNH TỦ ĐIỆN SAU KHI HOÀN THÀNH CƠ BẢN

Hình 3 12: Tủ điện sau khi hoàn thành cơ bản ( thiếu đi đây )

Trang 30

IV QUÁ TRÌNH ĐI DÂY

4.1 Dây sử dụng đầu vào

Hình 4 1: Dây loại

4.2 Dây sử dụng đấu đèn, cầu chì

Hình 4 2: Dây đồng loại ( vàng,xanh,đỏ )

Trang 31

*Để mang tính thẩm mỹ, đúng theo quy tắc đi dây, ta sử dụng các linh kiện như sau :

Hình 4.2.c: Đầu cos chữ yHình 4.2.d: Dây rút

Trang 32

4.3 Thao tác lắp đèn báo

Ký hiệu đèn báo một chiều Ký hiệu đèn báo xoay chiều

Đấu nối và chọn đèn báo

- Nguyên tắc đấu nối đối với đèn báo một chiều thì phải đấu đúng cực âm và dương còn đối với đèn báo xoay chiều thì công việc đấu nối đơn giản hơn

*Bước 1: Thực hiện đo và đấu dây

Hình4.3.a: Thao tác bấm đầu cosHình 4.3.b: Thao tác đấu dây

*Bước 2: Thực hiện đấu đây hoàn thiện

Hình 4.3.c: Đã đi dây đènHình 4.3.d: Nối cầu chì và trung tính

Trang 33

4.4 Đồng hồ đo điện áp (V), đo dòng điện (A) và bộ chuyển mạch

Hình 4.4.a: Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo điện áp

Hình 4.4.b: Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo dòng điện

Trang 34

Hình 4.4.c: Sơ đồ nguyên lý và đi dây của bộ chuyển mạch Volt

Hình 4.4.d: Sơ đồ nguyên lý và đi dây của bộ chuyển mạch Ampe

Trang 35

4.5.Thao tác đi dây đồng hồ đo và bộ chuyển mạch

*Bước 1: Thực hiện đấu dây đồng hồ

Hình 4.5.a: Đấu dây đồng hồ VoltHình 4.5.b: Đấu dây đồng hồ Ampe

*Bước 2: Thực hiện đấu dây chuyển mạch V, A

Hình 4.5.c: Đấu dây chuyển mach VoltHình 4.5.d: Đấu dây chuyển mạch Ampe

*Bước 3: Hoàn thành đấu dây

Trang 36

Hình 4.5.e: Thao tác bọc dây quấnHình 4.5.f: Hoàn thành đi dây

4.6 Cấp dây nguồn cho MCCB

Sau khi đi dây các thịét bị xong, cần cấp nguồn cho tủ, ta sử dụng 3 pha 4 dây cung cấp cho MCCB tương ứng với 3 pha A B C và 1 dây trung tính.

*Bước 1: Cấp nguồn cho MCCB

Hình 4.6.a: Đấu dây đồng hồ Volt

*Bước 2: Đấu trung tính và hoàn thiện

Hình 4.7.a Thực hiện lắptải 1

Hình 4.7.1b Thực hiện lắptải 2

Trang 37

Hình 4.6.b: Đấu dây trung tínhHình 4.6.c: Hoàn thiện

4.7 Thực hiện dán tem và đấu tải

Trang 38

4.7.1Thực hiện đấu tải

Trang 39

V TỦ ĐIỆN HOÀN THÀNH THI CÔNG

Hình 4.7.1b Thực hiện lắptải 2

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w