CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA NƯỚC TA TRONG ĐẢM BẢO HÀI HÒA CÁC MỐI QUAN HỆ
LỢI ÍCH
Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Nhóm 9
GVHD: TS Nguyễn Thị Tri Lý
Trang 3NỘI
DUNG
I Quan hệ lợi ích kinh tế
II.Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
Mở rộng
Trang 4I Quan hệ lợi ích kinh tế
Trang 5I Quan hệ lợi ích kinh tế
• Khái niệm: Là sự thiết lập những tương tác giữa con
người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa
con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới
1 Quan hệ lợi ích kinh tế
Trang 6ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.
2 Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
Trang 7I Quan hệ lợi ích kinh tế
• Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của các chủ thể chỉ thực được thực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục tiêu của các chủ thể khác
2 Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
Trang 8• Giữa các quan hệ lợi ích kinh tế cũng tồn tại mâu thuẫn vì các chủ thể kinh tế có những phương thức khác nhau để thực hiện lợi ích của mình.
• Lợi ích của những chủ thể kinh tế có vai trò quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau.
• Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của các xung đột xã hội
Trang 9=> Việc điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế trở thành chức
năng quan trọng của nhà nước nhằm ổn định, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.
Trang 103 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
Trình độ phát triển của lực lượng
Trang 11Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
• Là số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người
Trang 12• Quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội.
Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
Trang 13• Làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế thông qua nhiều loại chính sách và
công cụ
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Trang 14• Gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư
Trang 154 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
4.1 Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động• Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể
hiện tập trung ở lợi nhuận mà họ thu được trong quá trình kinh doanh
• Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập trung ở thu nhập (trước hết là tiền lương tiền thưởng) mà họ nhận được từ việc bán sức lao động của mình
Trang 164 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
4.2 Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động • Những người sử dụng lao động liên kết và
cạnh tranh với nhau trong ứng xử với người
Trang 174 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
4.3 Quan hệ giữa người lao động với nhau
• Trong cơ chế thị trường, người lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau
• Mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người lao động có thể dẫn tới nhiều người lao động bị cắt giảm tiền lương hoặc một bộ phận người lao động bị sa thải
Trang 184 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
4.4 Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội• Lợi ích cá nhân là các hoạt động thực hiện lợi
ích cá nhân được định hướng bởi lợi ích xã hội • Lợi ích xã hội là cơ sở cho
Trang 194 Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
4.4 Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội• “Lợi ích nhóm” được hình thành từ liên kết
của các cá nhân tổ chức hoạt động trong cùng
Trang 20• “Lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” cần được khuyến khích và tạo điều kiện nếu phù hợp với lợi ích quốc gia
• Ngược lại nếu lợi ích nhóm và nhóm lợi ích mâu thuẫn với lợi ích quốc gia và làm tổn hại các lợi ích khác thì cần phải ngăn chặn
Trang 21II Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa
các quan hệ lợi ích kinh tế
Trang 22• Là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế, tránh
được va chạm, xung đột
1 Quan niệm sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế
Trang 24• Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
• Giữ vững ổn định chính trị, xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế
• Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
• Tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
Trang 25• Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
Trang 26• Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng và sử dụng được những người có tài, có tâm, sàng lọc được những người không đủ tiêu chuẩn
• Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra
Trang 27• Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó
Trang 28Mở rộng
Trang 29khiến các nhà đầu tư yên tâm khi tiến hành đầu tư
• Nhà nước đã và đang không
Trang 30NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
• Nhà nước đã nhanh chóng đưa ra các chính sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua giai đoạn khó khăn nhất do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19
• Đẩy nhanh hoàn trả tiền nợ cho các công ty và tạm hoãn thanh toán tiền điện, nước cho doanh nghiệp
Trang 31NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
• Nhà nước đặc biệt hỗ trợ lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu số chịu tác động nặng nề hơn
Trang 32Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 33Câu hỏi trắc nghiệm
1.Quan hệ lợi ích nào là quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
A Quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và các thành phần kinh tếB Quan hệ lợi ích giữa các doanh nghiệp
C Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
D Quan hệ lợi ích giữa các vùng, miền trong cả nước
Trang 34Câu hỏi trắc nghiệm
2 Biện pháp nào sau đây không góp phần đảm bảo hài hòa các mối quan hệ lợi ích?
A Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế kinh tếB Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpC Hạ thấp thuế suất cho doanh nghiệp
D Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, cộng đồng
Trang 35Câu hỏi trắc nghiệm
3 Mâu thuẫn lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động có thể được giải quyết thông qua:
A Thương lượng tập thểB Xung đột, đình công
C Quyết định của Nhà nướcD Hòa giải, trọng tài
Trang 36Câu hỏi trắc nghiệm
4 Trình độ phát triển của là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
A Con người
B Lực lượng sản xuấtC Xã hội
D Khu vực thành thị
Trang 37Câu hỏi trắc nghiệm
5 Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động thể hiện tập trung của yếu tố nào trong quá trình kinh doanh ?
Trang 38Câu hỏi trắc nghiệm
6 Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác:
A Giữa con người với con người
B Giữa quốc gia với phần còn lại của thế giớiC Giữa các tổ chức kinh tế
D Tất cả các đáp án trên
Trang 39Câu hỏi trắc nghiệm
7 Trong quan hệ lợi ích kinh tế, sự thống nhất và mâu thuẫn có liên hệ như thế nào ?
A Sự thống nhất là giới hạn của mâu thuẫnB Sự thống nhất là giới hạn của mâu thuẫn
C Sự thống nhất quyết định đến mọi thành phần của sự mâu thuẫn
D Mâu thuẫn là nền tảng cho sự thống nhất
Trang 40Câu hỏi trắc nghiệm
7 “Anh A nổ lực lao động vì được trả lương cao” là vì được tác động bởi vai trò của lợi ích kinh tế nào ?
A Cơ sở thực hiện các lợi ích kinh tế khácB Động lực của các khía cạnh xã hội
C Mục tiêu của các hoạt động kinh tếD Động lực của các hoạt động kinh tế
Trang 41Thank You
for listening!