Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
PHONGCÁCHNGÔNNGỮ Yêu cầu cần đạt - Khái niệm ngônngữnghệthuật - Các đặc trưng cơ bản của ngônngữnghệthuật - Nhận diện, cảm thụ và phân tích NNNT: các biện pháp nghệthuật và hiệu quả của chúng - Bước đầu sử dụng ngônngư để đạt hiệu quả nghệthuật khi nói, viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ PHONGCÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT I. Ngônngữnghệthuật 1. Tìm hiểu ngữ liệu VĂN BẢN 1 VĂN BẢN 2 Sen: cây mọc ở nước, lá tròn to, hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. (Từ điển Tiếng Việt ) Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) PHONGCÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT Văn bản 1 Văn bản 2 Từ ngữ trung hòa, diễn đạt không bóng bẩy. Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động. Hình ảnh, màu sắc phong phú, đa dạng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sắp xếp các lớp lang để gợi tả Đều nói về cây hoa sen PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT 2. Kết luận - Ngônngữnghệthuật là ngônngữ gợi hình, gợi cảm được sử dụng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (tự sự, trữ tình, sân khấu) - PCNN nghệthuật là phongcáchngônngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương nghệthuật - Phân loại: + Ngônngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự… + Ngônngữ trữ tình trong ca dao, vè, thơ … + Ngônngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng… - Chức năng của ngônngữnghệ thuật: + Chức năng thông tin + Chức năng thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ đó tác động tới cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ của người đọc, người nghe (chức năng chủ yếu) PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT I. Ngônngữnghệthuật II. Đặc trưng của ngônngữnghệthuật 1. Tính hình tượng a. Ví dụ: “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quyệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi.” (Mời trầu-Hồ Xuân Hương) Bài thơ trên có những hình ảnh nào? Được thể hiện bằng những từ ngữ như thế nào? PHONGCÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT I. Ngônngữnghệthuật II. Đặc trưng của ngônngữnghệthuật 1. Tính hình tượng a. Ví dụ: Hình ảnh: Cau nhỏ, miếng trầu hôi Từ ngữ: Hành động: Mời trầu, têm trầu Màu sắc: Xanh như lá, bạc như vôi Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh => HXH đã giới thiệu về miếng trầu/Vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ -> thân phận nhỏ bé của người phụ nữ trong XH cũ -> khát vọng hạnh phúc, lên án xã hội chà đạp lên quyền sống và quyền hưởng hạnhphúc của người phụ nữ trong XH cũ PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT I. Ngônngữnghệthuật II. Đặc trưng của ngônngữnghệthuật 1. Tính hình tượng a. Ví dụ: b. Kết luận - Tình hình tượng thể hiện ở cách diễn đạt thông qua một hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…để người đọc dùng vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học nhân sinh - Hiệu quả: Tạo tính đa nghĩa cho ngônngữ và văn bản nghệ thuật; tính đa nghĩa liên quan mật thiết với tính hàm xúc - Cách tạo tính hình tượng: Sử dụng các biện pháp tu từ, lựa chọn từ ngữ và sắp xếp theo dụng ý… PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT 2. Tính truyền cảm a. Ví dụ “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quyệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi.” (Mời trầu-Hồ Xuân Hương) Em cảm nhận được t/c, thái độ của tác giả như thế nào? Vì sao lại nhận thấy được điều đó? Qua đây t/g nhắn gửi điều gì tới người đọc? “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ” PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT 2. Tính truyền cảm a. Ví dụ - Tình cảm, thái độ của t/g: Một sự ướm hỏi về t/c, t/y để bộc lộ khát vọng hạnh phúc, t/y đằm thắm, thuỷ chung - Cách biểu đạt: + Từ ngữ: Những từ ngữ chỉ hành động (mời trầu, têm trầu) Nhũng từ ngữ chỉ màu sắc (Xanh, bạc) + Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh - Nhắn gửi trong t/y cần phải có t/c chân thành, thuỷ chung, trọn vẹn PHONG CCH NGễN NG NGH THUT b. kt lun - Tính truyền cảm của ngônngữnghệthuật thể hiện ở chỗ làm cho ngời nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích nh chính ngời nói (viết) To ra s giao cm, hũa ng, cun hỳt, gi cm xỳc. - Để tạo ra tính truyền cảm, ngời nói (viết) cần lựa chọn ngônngữ để miêu tả, bình giá đối tợng khách quan (truyện và kịch) và tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình) [...]... bim mnh m, quyt lit PHONG CCH NGễN NG NGH THUT b Kết luận - Mi nh th, nh vn cú s khỏc nhau trong cỏch dựng t, t cõu v cỏch s dng hỡnh nh bt ngun t cỏ tớnh sỏng to ca ngi vit -> ging iu riờng, phong cỏch ngh thut riờng ca tng nh vn trong sỏng to ngh thut => Tớnh cỏ th hoỏ PHONG CCH NGễN NG NGH THUT =>Ghi nh : SGK Phong cỏch ngụn ng ngh thut Tớnh hỡnh tng Tớnh truyn cm Tớnh cỏ th húa PHONG CCH NGễN NG... Thụng tin Thm m T chc, la chn ngụn t Tớnh hỡnh tng Tớnh truyn cm Phong cỏch ngụn ng ngh thut Tớnh cỏ th PHONG CCH NGễN NG NGH THUT III/ Luyn tp Bi tp1: Phõn tớch cỏc c trng ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Súng gn trng giang bun ip ip Con thuyn xuụi mỏi nc song song Thuyn v nc li su trm ng Ci mt cnh khụ lc my dũng (Trng giang Huy Cn) PHONG CCH NGễN NG NGH THUT - Tớnh hỡnh tng: on th miờu t cnh thiờn.. .PHONG CCH NGễN NG NGH THUT 3 Tớnh cỏ th hoỏ a.Vớ d: Tho lun nhúm Nhúm 1: So sỏnh cỏch dựng ngụn ng trong din t ca 2 n nh th: B Huyn Thanh Quan/Chiu hụm nh nh - H Xuõn Hng/Mi tru So sỏnh B Huyn Thanh Quan... cụ n, l loi, bộ mon ca kip ngi khụng bit trụi ni v õu gia dũng sụng vụ nh ca cuc i - Tớnh cỏ th húa: cỏch s dng t ng, cỏc bin phỏp tu t -> tớnh c in v hin i ca on th.-> ni bun riờng ca Huy Cn trong th PHONG CCH NGễN NG NGH THUT Bi tp 4 SGK so/s Tỏc gi Nguyn ỡnh Thi Lu Trng L Nguyn Khuyn im chung Cựng vit v mựa thu im riờng T ng Nhp iu Hỡnh tng Miờu t trc 3/2+ tip hỡnh nh v 4/3+ cm xỳc 2/3 Bu tri thu . cảm PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngôn ngữ nghệ thuật Tính truyền cảm Tính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thông tin Thẩm mỹ Tổ chức, lựa chọn ngôn từ Tính hình tượng PHONG CÁCH NGÔN NGỮ. điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật => Tính cá thể hoá PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT =>Ghi nhớ : SGK Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính. những từ ngữ như thế nào? PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I. Ngôn ngữ nghệ thuật II. Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính hình tượng a. Ví dụ: Hình ảnh: Cau nhỏ, miếng trầu hôi Từ ngữ: Hành