1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mẫu kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cửa hàng xăng dầu theo quyết định 12/2021

43 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến)
Tác giả Doanh Nghiệp Tư Nhân Văn Tiến
Thể loại Kế hoạch
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………...……1 I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 3 1. Mục đích 3 2. Yêu cầu 3 II - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 4 1. Điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn. 4 1.1. Vị trí địa lý và địa điểm địa hình 4 1.2. Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn 5 1.2.1. Thời tiết, khí hậu 5 1.2.2. Thủy văn 7 2. Tính chất, quy mô đặc điểm của cơ sở 8 3. Lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó sự cố tràn dầu hiện có của cơ sở 12 3.1. Lực lượng ứng phó của cơ sở 12 3.2. Nhân lực đề nghị ứng phó bên ngoài 13 3.3. Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sở 14 4. Dự kiến các khu vực có nguy cơ cao xảy ra sự cố tràn dầu 16 III - TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN ỨNG PHÓ 17 1. Tư tưởng chỉ đạo: " Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả" 17 2. Nguyên tắc ứng phó 18 3. Biện pháp ứng phó 18 3.1. Thông báo, báo động 18 3.2. Triển khai, tổ chức lực lượng ngăn chặn, ứng phó sự cố tràn dầu 19 3.3. Tổ chức khắc phục hậu quả 20 3.4. Tổ chức sử dụng lực lượng 21 IV. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG TRÀN DẦU, BIỆN PHÁP XỬ LÝ 22 1. Tình huống 1 22 1.1. Giả định 22 1.2. Phương án ứng cứu sự cố 22 2. Tình huống 2 23 2.1. Giả định 24 2.2. Phương án ứng cứu sự cố 24 3. Tình huống 3 25 3.1. Giả định 25 3.2. Phương án ứng cứu 25 4 . Tình huống thứ 4 26 4.1. Giả định 26 4.2. Phương án ứng phó 26 V. NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 28 1. Lãnh đạo chỉ huy cơ sở 28 2. Lực lượng tiếp nhận cấp phát 29 3. Lực lượng tuần tra canh gác, bảo vệ 29 4. Các ban ngành cơ sở 29 5. Phối hợp với các đoàn thể, xã hội và ban, ngành của địa phương 30 6. Công tác đào tạo, diễn tập 30 6.1. Công tác đào tạo, tập huấn 30 6.2. Diễn tập 31 7. Cập nhật kế hoạch triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu và báo cáo 31 7.1. Cập nhật kế hoạch 31 7.2. Triển khai kế hoạch 31 7.3. Báo cáo 32 VI. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM 32 1. Thông tin liên lạc 32 2. Bảo đảm trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu 32 3. Bảo đảm vật chất cho các đơn vị tham gia ứng phó, khắc phục hậu quả 33 4. Tổ chức y tế, thu dung cấp cứu người bị nạn 33 VII. TỔ CHỨC CHỈ HUY 33 PHỤ LỤC 34

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……… ……1

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 3

1 Mục đích 3

2 Yêu cầu 3

II - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 4

1 Điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn 4

1.1 Vị trí địa lý và địa điểm địa hình 4

1.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn 5

1.2.1 Thời tiết, khí hậu 5

1.2.2 Thủy văn 7

2 Tính chất, quy mô đặc điểm của cơ sở 8

3 Lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó sự cố tràn dầu hiện có của cơ sở 12

3.1 Lực lượng ứng phó của cơ sở 12

3.2 Nhân lực đề nghị ứng phó bên ngoài 13

3.3 Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sở 14

4 Dự kiến các khu vực có nguy cơ cao xảy ra sự cố tràn dầu 16

III - TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN ỨNG PHÓ 17

1 Tư tưởng chỉ đạo: " Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả" 17

2 Nguyên tắc ứng phó 18

3 Biện pháp ứng phó 18

3.1 Thông báo, báo động 18

3.2 Triển khai, tổ chức lực lượng ngăn chặn, ứng phó sự cố tràn dầu 19

3.3 Tổ chức khắc phục hậu quả 20

3.4 Tổ chức sử dụng lực lượng 21

IV DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG TRÀN DẦU, BIỆN PHÁP XỬ LÝ 22

1 Tình huống 1 22

Trang 2

1.1 Giả định 22

1.2 Phương án ứng cứu sự cố 22

2 Tình huống 2 23

2.1 Giả định 24

2.2 Phương án ứng cứu sự cố 24

3 Tình huống 3 25

3.1 Giả định 25

3.2 Phương án ứng cứu 25

4 Tình huống thứ 4 26

4.1 Giả định 26

4.2 Phương án ứng phó 26

V NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 28

1 Lãnh đạo chỉ huy cơ sở 28

2 Lực lượng tiếp nhận cấp phát 29

3 Lực lượng tuần tra canh gác, bảo vệ 29

4 Các ban ngành cơ sở 29

5 Phối hợp với các đoàn thể, xã hội và ban, ngành của địa phương 30

6 Công tác đào tạo, diễn tập 30

6.1 Công tác đào tạo, tập huấn 30

6.2 Diễn tập 31

7 Cập nhật kế hoạch triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu và báo cáo 31

7.1 Cập nhật kế hoạch 31

7.2 Triển khai kế hoạch 31

7.3 Báo cáo 32

VI CÔNG TÁC BẢO ĐẢM 32

1 Thông tin liên lạc 32

2 Bảo đảm trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu 32

3 Bảo đảm vật chất cho các đơn vị tham gia ứng phó, khắc phục hậu quả 33

Trang 3

4 Tổ chức y tế, thu dung cấp cứu người bị nạn 33 VII TỔ CHỨC CHỈ HUY 33 PHỤ LỤC 34

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tại Nam Định 5

Bảng 2: Lượng mưa các năm tại Nam Định 6

Bảng 3: Độ ẩm không khí trung bình tại Nam Định 6

Bảng 4: Số giờ nắng các tháng trong năm tại Nam Định 7

Bảng 5: Danh sách Ban chỉ huy, Đội ứng phó sự cố tràn dầu 12

Bảng 6: Danh sách lực lượng đề nghị ứng phó bên ngoài 13

Bảng 7: Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy 14

Bảng 8: Danh mục thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu dự kiến mua sắm 15

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Hình ảnh chụp vệ tinh vị trí cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) 4

Hình 2: Toàn cảnh cửa hàng bán xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) 9

Hình 3: Trạm bơm xăng dầu 10

Hình 4: Hình ảnh hai bể chứa xăng dầu 10

Hình 5: Sơ đồ quy trình nhập xăng dầu tại cơ sở 11

Hình 6: Sơ đồ quy trình xuất xăng, dầu 12

Hình 7: Hình ảnh minh họa thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu 15

Hình 8: Sơ đồ tổ chức, triển khai ứng phó sự cố tràn dầu 17

Hình 9: Quy trình báo động, thông báo khi xảy ra sự cố tràn dầu 18

Trang 6

Các từ viết tắt:

- SCTD: Sự cố tràn dầu.

- BVMT: Bảo vệ môi trường

- ƯPSCTD: Ứng phó sự cố tràn dầu.

- PCCC: Phòng cháy chữa cháy.

- CHXD: Cửa hàng xăng dầu.

- NVBH: Nhân viên bán hàng

- BCHQS: Ban Chỉ huy quân sự

- BCHPCLB-TKCN: Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn.

- STNMT: Sở Tài nguyên và Môi trường

- UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 7

MỞ ĐẦU

Cửa hàng bán lẻ xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) của doanh nghiệp tư nhânVăn Tiến nằm trên địa bàn thôn Văn Hưng, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnhNam Định Với hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã đáp ứng được nhu cầu

về nhiên liệu của người tiêu dùng trong khu vực, phục vụ các hoạt động sản xuất

và kinh doanh của người dân trên địa bàn Sự tồn tại và phát triển của cơ sở đã tạođược công việc làm và thu nhập cho người lao động trong đó đa số là lao động tạiđịa bàn, tạo nguồn thu cho ngân sách, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hộiđịa phương Do trong hoạt động kinh doanh xăng dầu nên rất nhạy cảm đối với sự

cố môi trường, nhất là ô nhiễm do dầu tràn Vì vậy việc đảm bảo an toàn môitrường là điều quan trọng, do đó cần thiết phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa vàứng phó sự cố tràn dầu nhằm ngăn ngừa và khắc phục khi xảy ra sự cố tràn dầu

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của là cơ sở thực hiện, triển khai lựclượng, trang thiết bị, phương tiện tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra và việc phốihợp giữa các đơn vị liên quan Kế hoạch được soạn thảo, xây dựng dựa trên tìnhhình hiện thực, khả năng các tình huống giả định bám sát với thực tế có thể xảy

ra Từ đó có biện pháp phòng ngừa và đề ra phương án một cách cụ thể, sẵn sàngứng phó nhanh, hiệu quả đối với sự cố tràn dầu và giảm thiểu tối đa tác hại ônhiễm môi trường Đồng thời Kế hoạch cũng xác định nhiệm vụ của các Bộ phận,

cá nhân có liên quan trong việc phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu và trách nhiệmcủa các bộ phận trong việc xử lý các tình huống sự cố theo phạm vi quản lý củamình Quy định các công việc cần thiết, các thủ tục cần được thực hiện (báo cáo,thông tin liên lạc, cách thức xử lý tình huống…) khi sự cố tràn dầu xảy ra

Trang 8

CƠ SỞ PHÁP LÝ

- Luật Bảo vệ môi trường 2020;

- Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24/03/2021 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Quy chế hoạt động Ứng phó sự cố tràn dầu;

- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định về xác địnhthiệt hại đối với môi trường;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 202 của Chính phủquy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Trang 9

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích

Lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu là cơ sở để thực hiện và triển khaicác lực lượng, các trang thiết bị, các phương tiện ngay tại chỗ khi có sự cố tràndầu xảy ra; xây dựng kế hoạch tập huấn, diễn tập ứng phó sự cố tràn dầu; báocáo các đơn vị liên quan để hỗ trợ và ứng cứu kịp thời

Việc xây dựng kế hoạch ƯPSCTD nhằm cung cấp cho các cá nhân, tổchức và đơn vị liên quan những thông tin cần thiết để đảm bảo công tác ứng phónhanh chóng, an toàn và hiệu quả khi có sự cố tràn dầu xảy ra Từ đó giảm thiểuđến mức thấp nhất các tác động phát sinh từ sự cố tràn đầu đến môi trường, thiệthại kinh tế và ảnh hưởng đến đời sống của người dân và khu vực lân cận

Việc xây dựng kế hoạch dựa trên tình hình thực tế khảo sát tại đơn vị vàcác tình huống giả định đưa ra sẽ bám sát với thực tế có thể xảy ra Từ đó đưa rabiện pháp, phương án phòng ngừa cụ thể, luôn sẵn sàng ứng phó sự cố trong mọitrường hợp và hiêu quả với sự cố tràn dầu, để giảm thiểu được những ảnh hưởngtới con người và tới môi trường xung quanh

2 Yêu cầu

- Xây dựng tình huống ứng phó sự cố tràn dầu thực tế, chủ động phòngngừa và sẵn sàng triển khai phương châm 4 tại chỗ Có kế hoạch đầu tư trangthiết bị và tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục

- Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu là cơ sở để cán bộ, nhân viên của cửahàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) chủ động thực hiện các biện pháp phòngngừa và ứng phó sự cố tràn dầu khi xảy ra sự cố, cụ thể:

+ Sẵn sàng và kịp thời ứng phó hiệu quả mội trường hợp xảy ra sự cố tràndầu để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại đối với môi trường, giảm thiệt hại tối đatính mạng con người, tài sản của các đối tượng xung quanh và hoạt động sảnxuất kinh doanh của cửa hàng

+ Hàng năm tổ chức thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu, đào tạo,huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng tham gia ứng phó sự cố tràndầu

+ Bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dụng, xây dựngnội quy, quy trình phù hợp để phòng ngừa và sẵn sàng ứng phó, khắc phục sự cốtràn dầu với phương châm 4 tại chỗ:

Trang 10

1 Điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn

1.1 Vị trí địa lý và địa điểm địa hình

Tên cửa hàng: Cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến)

Thuộc Doanh nghiệp tư nhân Văn Tiến (gọi tắt là doanh nghiệp)

Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Xuân Thắng - Chủ doanh nghiệp.Điện thoại: 0915 970 100

Địa chỉ chính trụ sở và địa điểm kinh doanh của cửa hàng: thôn VănHưng, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định

Vị trí của cửa hàng xăng dầu Văn Tiến nằm trên tuyến đường 38A, xã MỹPhúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định được xây dựng trên khu đất thổ cư có diệntích khoảng 375m2, bản đồ địa chính xã Mỹ Phúc Thửa đất đã được UBNDhuyện Mỹ Lộc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất ngày 29/12/2006 có sốseri AH631625 (có GCN kèm theo tại phần phụ lục)

Hình 1: Hình ảnh chụp vệ tinh vị trí cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến)

Trang 11

Ranh giới tiếp giáp cửa hàng được xác định như sau:

- Phía Đông giáp đường 38A;

- Phía Tây giáp ngõ của gia đình;

- Phía Nam giáp nhà dân;

- Phía Bắc giáp nhà dân

1.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn

1.2.1 Thời tiết, khí hậu

Cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) nằm trên địa bàn huyện Mỹ Lộc,đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực cửa hàng gắn liền với đặc điểm của huyện

Mỹ Lộc thuộc vùng khí hậu khu vực khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ là khí hậunhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều và có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 24,2 - 25,4oC, Tháng có nhiệt

độ trung bình cao nhất là tháng 6/2020 có nhiệt độ 31,5oC, tháng có nhiệt độtrung bình thấp nhất là tháng 02/2022 có nhiệt độ 15,1oC

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tại Nam Định

Năm

Nhiệt độ trung bình tháng ( o C)

Bình quân năm

Trang 12

không gian và thời gian Theo đo đặc tại trạm quan trắc, lượng mưa bình quânnăm giai đoạn 2018-2022 dao động từ 108mm đến 213mm Chế độ mưa đượcchia thành 2 mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 80%lượng mưa cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sauchiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm

Bảng 2: Lượng mưa các năm tại Nam Định

Năm

Lượng mưa (mm)

Bình quân năm

Trang 13

2021 74 83 88 89 84 77 80 80 87 85 77 77 82

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2022

d Gió

Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: Gió mùa Đông Bắc vào mùa đông

và gió Đông Nam vào mùa hè, tốc độ gió trung bình năm 1,5 - 1,8 m/s và khi giómùa Đông Bắc là khoảng 25 m/s Ngoài hai hướng gió chính trên, về mùa hèthỉnh thoảng còn xuất hiện các đợt gió Tây Nam khô nóng

đ Nắng

Số giờ nắng tại trạm quan trắc giai đoạn 2018 - 2022 bình quân năm daođộng từ 113 giờ - 125 giờ Số giờ nắng cao nhất tập trung vào tháng 6, 7; tháng

có số giờ nắng thấp tập trung vào tháng 1,3

Bảng 4: Số giờ nắng các tháng trong năm tại Nam Định

Năm

Số giờ nắng các tháng trong năm ( giờ )

Bình quân năm

- Mùa lũ:

Trang 14

Mùa lũ trên sông thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 10 và kéo theo sựxuất hiện mức nước cao Mức nước trung bình vào mùa lũ trong nhiều năm đạtkhoảng +3,8m Theo số liệu thống kê trong 30 năm trở lại đây đã có 29 lần nướclên mức báo động số 1, khoảng 16 lần trên báo động số 2, khoảng 10 lần trên báođộng số 3 Thống kê số liệu sau khi có sự điều tiết của hồ Hòa Bình (từ 1981 đến2010) thì mực nước cao nhất tại Nam Định đạt +4,81m vào năm 1996

- Mùa kiệt:

Mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, sông Hồng qua khu vực NamĐịnh chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều nên mực nước trong ngày dao động rõrệt Do có điều tiết hồ Hòa Bình, mực nước và lưu lượng mùa kiệt cũng đượctăng lên Mực nước chịu ảnh hưởng của thủy triều nên chênh lệch mực nướctrong ngày của sông Hồng khu vực Nam Định tương đối lớn Đây là một trongnhững nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sạt lở bờ sông

2 Tính chất, quy mô đặc điểm của cơ sở

2.1 Đối với cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến)

a Tính chất của cửa hàng

Tính chất của cửa hàng là cửa hàng bán lẻ xăng dầu và đã được SởCông thương tỉnh Nam Định cấp giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻxăng dầu số 08/GCNĐĐK-SCT ngày 18 tháng 3 năm 2019 tại Nam Định

Cửa hàng kinh doanh các loại sản phẩm gồm dầu DO, xăng RON95.Sản lượng trung bình hàng tháng bán ra khoảng 10 m3 xăng RON95, dầu DOkhoảng 5m3

.

b Quy mô, đặc điểm của cửa hàng

Diện tích xây dựng cửa hàng xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến) khoảng200m2 với các hạng mục công trình bao gồm khu bán hàng, trạm bơm xăngdầu, khu vực vệ sinh và kho

Trang 15

Hình 2: Toàn cảnh cửa hàng bán xăng dầu Mỹ Phúc (Văn Tiến)

* Trạm bơm xăng dầu

Diện tích khoảng 50,8 m2

Kiến trúc xây dựng 1 tầng kết cấu cột, mái bê tông cốt thép Tại đây cólắp đặt cột bơm điện tử, sử dụng năng lượng điện nguồn 3 pha, trong đó có 1cột bơm xăng RON 95 và 1 cột bơm dầu có vòi bơm Hai cột bơm đều là cộtbơm đơn (có 1 vòi bơm) và đã được cấp giấy chứng nhận kiểm định số 966-CĐXD/2023, 967-CĐXD/2023 do Trung tâm ứng dụng dịch vụ khoa học vàcông nghệ cấp ngày 08/11/2023

Trang 16

Hình 3: Trạm bơm xăng dầu

* Khu vực bể chứa xăng dầu

Theo hồ sơ thiết kế của cửa hàng đã được Phòng Cảnh sátPCCC&TKCN thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy số 46/TD-PCCC doPhòng Canhr sát PCCC&CHCN cấp ngày 30/11/2007 thiết kế 03 bể chứa xăngdầu gồm 1 bể chứa dầu DO có dung tích 10m3, 1 bể chứa xăng RON95 dungdích 10m3 và 1 bể dự trữ có dung tích 10m3

Thực tế xây dựng tại cửa hàng có có 2 bể chứa xăng dầu được chônngầm; bao gồm 1 bể chứa dầu DO có dung dích 10m3 có vách ngăn đôi, 1 bểchứa xăng RON95 dung tích 10m3, bể dự trữ chưa xây dựng lắp đặt

Hai bể chứa xăng dầu có cấu tạo bằng thép có bọc chống gỉ, có dạnghình trụ nằm ngang, được thiết kế, chế tạo, lắp đặt theo đúng các tiêu chuẩn

Bể chứa xăng dầu được đặt chìm dưới đất, trong hố van xung quanhđược chèn cát Hố van được xây dựng với thành hố bằng gạch; nền, đáy hố vanđược đổ bê tông có dầm chống nổi, có neo bể làm bằng thép Mỗi miệng hồ vanđều xây bờ cao hơn mặt đất khoảng 20cm, có nắp bể bằng tôn để tránh nướcmưa chảy vào miệng hố

Họng nhập xăng, dầu gồm có 2 họng nhập, trong đó có 1 họng nhậpxăng vào bể xăng, 1 họng nhập dầu vào bể dầu

Trang 17

Hình 4: Hình ảnh hai bể chứa xăng dầu

* Đường ống công nghệ

Hệ thống đường ống công nghệ gồm 2 đường ống, trong đó 1 đườngống dẫn xăng từ bể chứa ra cột bơm xăng RON95, 1 đường ống dẫn dầu từ bểchứa dầu ra cột bơm dầu DO

Ống công nghệ làm bằng thép tráng kẽm, thép đen Lắp đặt bằngphương pháp hàn nối ren, chiều cao mối hàn bằng chiều dày nhỏ nhất của chitiết cần hàn Các mối ren được làm kín bằng vật liệu chuyên dùng Các ống nốivới bể có độ nghiêng 1% về phía bể, ống đi song song cách nhau 1 lần đườngkính ống Ống được sơn chống gỉ Sau khi lắp đặt đường ống, đơn vị đã tiếnhành thử bền, thử kín đường ống

* Các hạng mục phụ trợ khác

Bao gồm hệ thống tường rào, bể cát cứu hỏa, bể nước cứu hỏa, khu vực

vệ sinh, sân đường nội bộ Cửa hàng được ngăn cách với khu vực xung quanhbằng tường bao, từ đó ngăn chặn đươc ảnh hưởng tới các hộ dân xung quanh

c Quy trình công nghệ của cơ sở

- Quy trình nhập: Cơ sở lấy xăng dầu từ các thương nhân cung cấp xăngdầu trên địa bàn Khi xe xitec vào vị trí nhập hàng, tiến hành đấu nối ống vàkiểm tra công tác an toàn việc đấu nối từ họng xả của phương tiện đến họngnhập của bồn chứa, sau khi kiểm tra viếc đấu nối đảm bảo đúng chủng loại và

an toàn thì tiến hành nhập hàng Xăng dầu được nhập theo phương pháp nhậpkín Sau khi hoàn thành việc nhập hàng, đóng nắp họng nhập Lưu ý trong quátrình nhập hàng, cửa hàng dừng việc bán hàng tại khu vực cột bơm xăng dầu

Hình 5: Sơ đồ quy trình nhập xăng dầu tại cơ sở

Trang 18

- Quy trình xuất: Xăng dầu từ bể chứa được dẫn ra cột bơm thông qua

hệ thống ống dẫn bằng thép mạ kẽm Cửa hàng có 2 đường ống dẫn tương ứng

từ 2 bể chứa ra 2 cột bơm Toàn bộ hệ thống ống xuất được dẫn từ các bể đếnmỗi cột bơm đều có van chặn và được đặt ngầm trong rãnh công nghệ chôntrong cát sạch, bên trên có tấm đan chịu lực Xăng, dầu được xuất bán chokhách hàng tại các cột bơm điện tử qua vòi bơm, ống dẫn từ cột ra vòi bơm làống mềm

Hình 6: Sơ đồ quy trình xuất xăng, dầu

3 Lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó sự cố tràn dầu hiện

có của cơ sở

Trang 19

3.1 Lực lượng ứng phó của cơ sở

Hiện nay, tổng số lao động trực tiếp tại cửa hàng là 04 người gồm lãnhđạo và nhân viên bán hàng Đây là lực lượng thường xuyên có mặt tại cửa hàng

vì vậy là lực lượng trực tiếp tham gia ứng phó khi xảy ra sự cố Doanh nghiệpthành lập Ban chỉ huy, Đội ứng phó sự cố tràn dầu cơ sở như sau:

Bảng 5: Danh sách Ban chỉ huy, Đội ứng phó sự cố tràn dầu

Chức danh trong Ban chỉ huy

Điện thoại

1 Trần Xuân Thắng Chủ Doanh nghiệp Trưởng ban 0915 970 100

2 Trần Xuân Kỳ Cửa hàng trưởng Đội trưởng 0918 437 678

3 Trần Thị Hảo Nhân viên Ủy viên 0947 138 883

4 Trần Văn Nghĩa Nhân viên Ủy viên 0914 406 437Ngoài ra, doanh nghiệp cam kết khi có sự cố sẽ lập tức huy động lựclượng từ đơn vị đã xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được phê duyệt(nằm trong khu vực lân cận nếu có) và người dân địa phương xung quanh khuvực cửa hàng (khoảng 10 - 20 người) để đảm bảo ứng phó kịp thời

3.2 Nhân lực đề nghị ứng phó bên ngoài

Khi xảy ra sự cố tràn dầu vượt quá khả năng ứng phó của Doanh nghiệp,Ban chỉ huy ứng phó sự cố tràn dầu của doanh nghiệp nhanh chóng thông báo tớiBan chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nam Định đượcthành lập theo quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 16/03/2023 của UBND tỉnh vàcác cơ quan được phân công phụ trạch địa bàn, lĩnh vực để chỉ đạo công tácphòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo Quyết định số 16/QĐ-BCH ngày24/03/2023 của ban chỉ huy PCTT&TKCN Cụ thể: Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh là

cơ quan thường trực ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bản tỉnh; Văn phòng trườngtrực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nam Định (đặttại Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn do Chi cục Thủy lợi kiêm nhiệm); SởTài nguyên và Môi trường hướng dẫn các hoạt động bảo vệ môi trường trongkhắc phục sự cố và làm sạch môi trường Ngoài ra, doanh nghiệp liên hệ với đơn

vị trên địa bàn: UBND xã Mỹ Phúc, UBND huyện Mỹ Lộc, Công an huyện MỹLộc và các đơn vị chức năng để được hỗ trợ ứng cứu; trường hợp xảy ra cháy nổ

Trang 20

sẽ liên hệ Cảnh sát phòng cháy và cứu hộ cứu nạn; sự cố gây thương vong vềngười sẽ liên hệ Bệnh viện đa khoa để cấp cứu kịp thời

Bảng 6: Danh sách lực lượng đề nghị ứng phó bên ngoài

UBND xã Mỹ Phúc Xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 0946 063 497

UBND huyện Mỹ Lộc Thị trấn Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 0228 3810 724

Công an huyện Mỹ Lộc Thị trấn Mỹ Lộc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 0917 601 532Văn phòng Ban chỉ huy

0228 3849 453

Cảnh sát phòng cháy và cứu

hộ cứu nạn tỉnh Nam Định

Số 114 Trần Đăng Ninh, phường Cửa Bắc, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định

0228 3849 594;Báo cháy 114

Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Nam Định

Số 1A, đường Trần Tế Xương,

TP Nam Định, tỉnh Nam Định 0228 3841 483Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam

Định

Số 2 đường Trần Quốc Toản, thành phố Nam Định

Đường dâynóng 115

Trung tâm ứng phó sự cố

môi trường Việt Nam

P203, Nhà A5, Làng quốc tế Thăng Long, đường Trần Đăng Ninh, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

1800 6558

3.3 Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sở

a Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy

Các phương tiện, thiết bị phục vụ phòng cháy chữa cháy được trang bịnhư sau:

Trang 21

Bảng 7: Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy STT Công trình, trang thiết bị Đơn vị tính Số lượng Nơi lưu trữ

Cửa hàng đã xây dựng nội quy, quy định an toàn PCCC, trang bị cácphương tiện phòng cháy và chữa cháy đảm bảo yêu cầu Hàng năm, doanhnghiệp sẽ thống kê, đánh giá các trang thiết bị hiện tại có tại cửa hàng làm căn

cứ để mua bổ sung thay thế các trang thiết bị hư hỏng Hướng dẫn các thànhviên trong đội ứng phó khẩn cấp sử dụng thành thạo các trang thiết bị PCCC,các trang thiết bị, phương tiện cứu hộ

b Trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu

Hiện tại, doanh nghiệp đã trang bị các trang thiết bị ứng phó sự cố tràndầu gồm bộ ứng phó khẩn cấp bao gồm tất cả các vật tư cần thiết cho công tácứng phó khi sự cố tràn dầu xay ra tại cơ sở với lượng dầu tràn không lớn Trangthiết bị được bố trí tại cửa hàng đảm bảo luôn sẵn sàng khi xảy ra sự cố gồm:

Bảng 8: Danh mục thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu dự kiến mua sắm

1 Chất thấm dầu loại Kleen-HAZO 2kg Bình 02

2 Tấm thấm dầu nano PAD33 30cm x 30cm Tấm 30

3 Phao quây thấm dầu nano BOOM115 10cm x 1,5m Chiếc 04

Ngày đăng: 20/04/2024, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w