BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH --- LÊ TRẦN HẠNH PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS/IFRS TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LÊ TRẦN HẠNH PHƯƠNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC
KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM –
NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
LÊ TRẦN HẠNH PHƯƠNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC
KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA VÀ DOANH NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết nghiên cứu này là của riêng tôi Tất cả các dữ liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trình bày là trung thực và nội dung đề tài chưa từng được ai công
bố trước đây Tôi trích dẫn và ghi nguồn tất cả những nội dung tham khảo, kế thừa trong phần danh mục tài liệu tham khảo
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019
Nghiên cứu sinh
Lê Trần Hạnh Phương
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Quý Thầy Cô thuộc Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Kế toán
đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt các nội dung trong chương trình đào tạo của nhà trường Những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn được học tập, truyền đạt, trao đổi trong suốt quá trình nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thành luận án này
Đặc biệt, tôi xin chân thành biết ơn Thầy PGS.TS Hà Xuân Thạch đã dành rất nhiều tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học Thầy
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho học viên ở xa như tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kế toán – Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công tác giảng dạy và làm việc để tôi tập trung học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình học Ngoài ra, tôi chân thành cảm ơn các anh chị chuyên viên Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi thực hiện quy trình nhanh chóng, đảm bảo và hiệu quả nhất
Tôi xin cảm ơn các chuyên gia, Ban lãnh đạo các công ty, giám đốc tài chính,
kế toán trưởng, nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đã luôn
hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và các anh chị học viên đã luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận án
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019
Nghiên cứu sinh
Lê Trần Hạnh Phương
Trang 5MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC PHỤ LỤC xiii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Sự cần thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Đóng góp của luận án 7
6 Kết cấu của luận án 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10
1.1 Tổng quan nghiên cứu chung về Chuẩn mực kế toán quốc tế 10
1.1.1 Trường phái ủng hộ việc áp dụng CMKTQT và Chuẩn mực kế toán quốc gia 10
1.1.1.1 Nghiên cứu về lợi ích khi áp dụng CMKTQT tại các quốc gia 10
1.1.1.2 Nghiên cứu về những tác động của việc áp dụng CMKTQT 17
1.1.2 Trường phái không ủng hộ việc áp dụng CMKTQT 25
1.2 Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố tác động đến áp dụng CMKTQT 29
1.2.1 Các nghiên cứu về nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT 29
1.2.2 Các nghiên cứu về nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT 33
1.2.3 Các nghiên cứu hỗn hợp về nhân tố vĩ mô và vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT 34
Trang 61.3 Nhận xét các nghiên cứu trước và xác định khe hổng nghiên cứu 34
1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu trước 34
1.3.2 Xác định khe hổng nghiên cứu 37
Kết luận chương 1 38
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 39
2.1 Tổng quan quá trình hình thành và phát triển của Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) 39
2.1.1 Lược sử quá trình phát triển của CMKTQT 39
2.1.1.1 Giai đoạn hình thành (từ năm 1973 – 1987) 39
2.1.1.2 Giai đoạn điều chỉnh (từ năm 1987 – 1993) 40
2.1.1.3 Giai đoạn phát triển (từ năm 1993 – nay) 41
2.1.2 Nội dung của CMKTQT 45
2.2 Phương pháp và kinh nghiệm áp dụng CMKTQT tại các quốc gia 46
2.2.1 Phương pháp áp dụng CMKTQT tại các quốc gia 46
2.2.1.1 Phương pháp 1: Công nhận CMKTQT là CMKT quốc gia (Big Bang Approach) 46
2.2.1.2 Phương pháp 2: Phê duyệt áp dụng từng chuẩn mực của CMKTQT (Convergence Approach) 47
2.2.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng CMKTQT tại các quốc gia 48
2.3 Các lý thuyết nền 51
2.3.1 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) 51
2.3.2 Lý thuyết quản trị doanh nghiệp (Corporate Governance Theory – CG) 54
2.3.3 Lý thuyết tín hiệu (signaling theory) 56
2.3.4 Lý thuyết thể chế (Institutional theory) 57
2.3.5 Lý thuyết ảnh hưởng chính trị (Political theory) 60
2.4 Những nhân tố tác động đến áp dụng CMKTQT 61
2.4.1 Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô 62
2.4.1.1 Nhân tố Văn hóa 61
2.4.1.2 Nhân tố Tăng trưởng kinh tế 63
2.4.1.3 Nhân tố Thị trường vốn 64
Trang 72.4.1.4 Nhân tố Giáo dục 65
2.4.1.5 Nhân tố Hoạt động nước ngoài 66
2.4.1.6 Nhân tố Hệ thống pháp luật 67
2.4.1.7 Nhân tố Chính trị 68
2.4.2 Các nhân tố thuộc về môi trường vi mô 69
2.4.2.1 Nhân tố Niêm yết ở thị trường nước ngoài 69
2.4.2.2 Nhân tố Đòn bẩy 70
2.4.2.3 Nhân tố Quy mô doanh nghiệp 71
2.4.2.4 Nhân tố Khả năng sinh lời 72
2.4.2.5 Nhân tố Chất lượng kiểm toán 72
2.4.2.6 Nhân tố Trình độ kế toán viên 73
2.4.2.7 Nhân tố Sự kết nối giữa kế toán và thuế 73
2.4.2.8 Nhân tố Vay vốn nước ngoài 74
2.4.2.9 Nhân tố Đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài 74
2.4.2.10 Nhân tố Sự tham gia của người nước ngoài vào Ban lãnh đạo 75
Kết luận chương 2 …75
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS/IFRS) – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI QUỐC GIA 77
3.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp .77
3.1.1 Xác định phương pháp nghiên cứu .77
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .78
3.2 Nghiên cứu định tính 79
3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính 79
3.2.1.1 Xây dựng dàn bài khảo sát 80
3.2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu 81
3.2.1.3 Thu thập dữ liệu 84
3.2.1.4 Phân tích dữ liệu 84
3.2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến 85
3.2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 86
Trang 83.3 Nghiên cứu định lượng 89
3.3.1 Quy trình nghiên cứu định lượng 89
3.3.2 Mô hình nghiên cứu 89
3.3.3 Xác định thang đo 90
3.3.4 Chọn mẫu khảo sát 91
3.3.5 Thu thập dữ liệu 92
3.3.6 Phân tích dữ liệu 92
3.3.6.1 Phân tích thống kê mô tả 92
3.3.6.2 Phân tích hồi quy 92
3.4 Kết quả nghiên cứu và bàn luận 93
3.4.1 Kết quả nghiên cứu 94
3.4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính 94
3.4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 95
3.4.2 Bàn luận 100
Kết luận chương 3 102
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN CÁC NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IAS/IFRS) TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU Ở PHẠM VI DOANH NGHIỆP 103
4.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 103
4.1.1 Xác định phương pháp nghiên cứu 103
4.1.2 Quy trình nghiên cứu 104
4.2 Nghiên cứu định tính 106
4.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính 106
4.2.1.1 Xây dựng dàn bài khảo sát 107
4.2.1.2 Chọn mẫu nghiên cứu 107
4.2.1.3 Thu thập dữ liệu 107
4.2.1.4 Phân tích dữ liệu 108
4.2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến 109
4.2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 110
Trang 94.3 Nghiên cứu định lượng 113
4.3.1 Quy trình nghiên cứu định lượng 113
4.3.2 Mô hình nghiên cứu 113
4.3.3 Xác định thang đo 114
4.3.4 Chọn mẫu khảo sát 116
4.3.5 Thu thập dữ liệu 117
4.3.6 Phân tích dữ liệu 117
4.3.6.1 Phân tích thống kê mô tả 117
4.3.6.2 Phân tích hồi quy 117
4.4 Kết quả nghiên cứu và bàn luận 118
4.4.1 Kết quả nghiên cứu 118
4.4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính 118
4.4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 120
4.4.2 Bàn luận kết quả 130
Kết luận chương 4 132
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 134
5.1 Kết luận 134
5.2 Hàm ý 136
5.2.1 Hàm ý đối với nhóm nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT tại Việt Nam 136
5.2.1.1 Nhân tố Văn hóa 137
5.2.1.2 Nhân tố Giáo dục 138
5.2.1.3 Nhân tố Tăng trưởng kinh tế 140
5.2.1.4 Nhân tố Chính trị 142
5.2.2 Hàm ý đối với nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT tại Việt Nam 143 5.2.2.1 Nhân tố Chất lượng kiểm toán 144
5.2.2.2 Nhân tố Đầu tư nước ngoài 144
5.2.2.3 Nhân tố Sự tham gia của người nước ngoài vào Ban lãnh đạo 145
5.2.3 Một số hàm ý khác 146
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 148
Trang 10Kết luận chương 5 150
KẾT LUẬN CHUNG 151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 178
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phần Tiếng Việt
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CMBCTCQT Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
CMKTQT Chuẩn mực kế toán quốc tế
Phần Tiếng Nước Ngoài
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á – Thái Bình Dương)
ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á) ASEM The Asia-Europe Meeting (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu)
CG Corporate Governance Theory (Lý thuyết quản trị doanh
nghiệp)
Trang 12FASB Financial Accounting Standards Board (Hội đồng chuẩn mực kế
toán tài chính Mỹ) FDI Foreign Direct Investement (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
GAAP Generally Accepted Accounting Principle (Nguyên tắc kế toán
được thừa nhận) GDP Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội)
IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn
mực kế toán quốc tế) IAS International Accouting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế)
IASC International Accounting Standard Committee (Ủy ban chuẩn
mực kế toán quốc tế) IASC
Foundation
International Accounting Standard Committee Foundation (Tổ chức Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế)
IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực kế toán
quốc tế)
IFRIC International Financial Reporting Interpretations Committee (Ủy
ban hướng dẫn chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế) IFRS for SMEs
International Financial Reporting Standards for Small and Medium Enterprises (Chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ)
IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế)
IOSCO The International Organisation of Securities Commissions (Tổ
chức quốc tế ủy ban chứng khoán)
LGAAP Local Generally Accepted Accounting Principle (Nguyên tắc kế
toán quốc gia được thừa nhận)
OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế) ROA Return on Assets (Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản)
Trang 13ROE Return on Equity (Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu)
SEC Securities and Exchange Commission (Ủy ban chứng khoán
Mỹ)
SFRS Singapore Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo
tài chính Singapo)
SIC Standing Interpretation Committee (Ủy ban giải thích chuẩn
mực) TPB Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi dự định)
US GAAP United States Generally Accepted Accounting Principles (Các
nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi của Mỹ)
VACPA Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (Vietnam Association
of Certified Public Accountants) VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnam Accouting Standards)
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam
Chamber of Commerce and Industry)
WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
Trang 14DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các biến độc lập trong mô hình (M1) 97
Bảng 3.2: Mức độ dự báo chính xác của mô hình (M1) 99
Bảng 3.3: Kiểm định Omnibus của mô hình (M1) 99
Bảng 3.4: Đánh giá độ giải thích với mô hình tổng thể (M1) 100
Bảng 4.1: Các biến độc lập trong mô hình (M2) 124
Bảng 4.2: Mức độ dự báo chính xác của mô hình (M2) 126
Bảng 4.3: Kiểm định Omnibus của mô hình (M2) 126
Bảng 4.4: Đánh giá độ giải thích với mô hình tổng thể (M2) 127
Bảng 4.5: Các biến độc lập trong mô hình (M2) đối với nhóm DN lớn niêm yết 127
Bảng 4.6: Biến độc lập trong mô hình (M2) đối với nhóm DN lớn chưa niêm yết 129
Trang 15DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Thiết kế hỗn hợp gắn kết 77
Sơ đồ 3.2: Quy trình nghiên cứu nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT 80
Sơ đồ 3.3: Quy trình của nghiên cứu định tính 81
Sơ đồ 3.4: Mô hình nghiên cứu đề nghị về các nhân tố vĩ mô tác động đến áp dụng CMKTQT (IAS/IFRS) – Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia 86
Sơ đồ 3.5: Quy trình của nghiên cứu định lượng 89
Sơ đồ 4.1: Thiết kế phương pháp nghiên cứu hỗn hợp khám phá 103
Sơ đồ 4.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT (IAS/IFRS) ở Việt Nam – Nghiên cứu ở phạm vi doanh nghiệp lớn 105
Sơ đồ 4.3: Quy trình nghiên cứu định tính 106
Sơ đồ 4.4: Mô hình nghiên cứu đề nghị về các nhân tố vi mô tác động đến áp dụng CMKTQT (IAS/IFRS) – Nghiên cứu ở phạm vi doanh nghiệp lớn 110
Sơ đồ 4.5: Quy trình nghiên cứu định lượng 113