1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập máy điện khảo sát máy điện và thiết bị thí nghiệm

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai rotor lệch nhau ½ bước răng, do đó sự kết hợp của hai vòng rotor hoạt động như một rotor 100 răng, với 50 cặp cực.- Stator được tạo thành từ các cực có răng, và mỗi cực có một dây qu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

Bài 1: KHẢO SÁT MÁY ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 1

I Stepper( Động cơ bước) 1

II Động cơ một chiều không chổi than ( Brushless ) 2

III Máy phát đồng bộ ( Synchronous generator) 4

IV Động cơ không đồng bộ 3 pha dây quấn 5

V Động cơ chạy bằng tụ (Động cơ không đồng bộ 1 pha) 7

VI Bộ nguồn ( Power Supply) 9

VII Máy phát một chiều kích từ độc lập 11

VIII Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp 12

IX Động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc 13

Bài 2: THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 24

Bài 3: THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP 27

Bài 4:THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ HỖN HỢP 30

Bài 5: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 33

Bài 6: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ BƯỚC 36

Bài 7: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN .39

Trang 5

Bài 1: KHẢO SÁT MÁY ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM I Stepper( Động cơ bước)

1 Thông số định mức (Model PK564 – NA) - 5 pha (Red, Orange, Green, Black, Blue)

Cấu tạo của động cơ bước gồm: Rotor và Stator.

- Cấu tạo cơ bản của động cơ bước bao gồm hai cốc Rotor, mỗi vòng rotor có 50 răng Các rotor được từ hóa theo trục bởi một nam châm vĩnh cửu, do đó các răng của vòng này đều là cực bắc và răng của vòng Rotor kia đều là cực nam Với 50 răng trên mỗi rotor, bước răng hoặc khoảng cách giữa các răng là 7,2 ° (360 ° ÷ 50 = 7,2 °) Hai rotor lệch nhau ½ bước răng, do đó sự kết hợp của hai vòng rotor hoạt động như một rotor 100 răng, với 50 cặp cực.

- Stator được tạo thành từ các cực có răng, và mỗi cực có một dây quấn trong trường hợp của động cơ bước 5 pha, sẽ có mười cực, sao cho mỗi pha trong số năm pha bao gồm hai cực, được đặt lệch hướng 180 ° so với nhau Khi dòng

Trang 6

điện được đặt vào một pha, hai cực trong pha đó được cung cấp năng lượng và nhiễm từ

- Ngoài ra còn có trục nhô ra từ một đầu, các kết nối điện thường được tìm thấy ở đầu nối điện, hai vòng bi được gắn ở hai đầu trục chúng giữ trục ở đúng vị trí và đảm bảo chuyển động quay trơn tru

4 Nguyên lý hoạt động

- Khi xuất hiện dòng điện qua cuộn dây pha A cực Nam bị từ hóa bằng quy tắc kích thích vít tay phải nghĩa là từ hóa bằng cách bật nguộn bên trong cuộn dây Các răng trong cực bắc hút cực Nam pha A ở Rotor 1, các răng ở cực Nam đẩy cực Nam pha A ở Rotor 2 Các Rotor dừng lại ở vị trí mà lực từ cân bằng Các răng ở cực từ pha B được dịch chuyển từ các răng nhỏ trong Rotor bằng 0.72 độ Tiếp theo dòng diện chuyển qua cuộn dây pha B, pha B bị kích thích bởi cực Bắc, các răng ở cực Nam bị hút vào Rotor 2, các răng ở cực Bắc bị đẩy bởi Rotor 1 và Rotor quay cho đến khi lực từ được cân bằng với góc quay 0.72 độ Bằng cách chuyển đổi kích thích từ pha A,B,C,D đến pha E theo thứ tự thì Rotor quay từng bước với khoảng cách chính xác 0.72 độ Khi thay đổi thứ tự kích thích từ A,E,D,C đến B thì hướng quay bị đảo ngược lại

5 Ứng dụng

Ứng dụng động cơ bước trong ngành công nghiệp tự động hoá, đặc biệt là đối với các thiết bị máy móc cần phải có sự chính xác Chẳng hạn như các loại máy móc công nghiệp hiện đại, giúp phục vụ cho quá trình gia công cơ khí như: Máy cắt công nghệ plasma CNC, máy cắt công nghệ CNC laser,…

II.UĐộng cơ một chiều không chổi than ( Brushless )U

1 Thông số định mức

-2 Sơ đồ nguyên lý

Trang 7

3 Cấu tạo

- Stator: bao gồm lõi sắt (các lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện với nhau) và dây quấn Cách quấn dây của BLDC khác so với cách quấn dây động cơ xoay chiều 3 pha thông thường, sự khác biệt này tạo nên sức phản điện động dạng hình thang mà ta thấy Nếu không quan tâm tới vấn đề thiết kế, chế tạo động cơ, ta có thể bỏ qua sự phức tạp này.

- Rotor: Về cơ bản là không có gì khác so với các động cơ nam châm vĩnh cửu khác.

- Hall sensor: do đặc thù sức phản điện động có dạng hình thang nên cấu hình điều khiển thông thường của BLDC cần có cảm biến xác định vị trí của từ trường rotor so với các pha của cuộn dây stator Để làm được điều đó người ta dùng cảm biến hiệu ứng Hall, gọi tắt là Hall sensor.

4 Nguyên lý hoạt động

- Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC dựa trên lực tương tác của từ trường do stator tạo ra và nam châm vĩnh cửu trên rotor Khi dòng điện chạy qua một trong ba cuộn dây stato sẽ tạo ra cực từ hút những nam châm vĩnh cửu gần nhất có cực từ trái dấu Rotor sẽ tiếp tục chuyển động nếu dòng điện dịch chuyển sang một cuộn dây liền kề Cấp điện tuần tự cho mỗi cuộn dây sẽ làm cho rotor quay theo từ trường quay.

Trang 8

- Trong thực tế, để tăng lực tương tác, người ta sẽ cấp điện cùng lúc cả hai cuộn dây, thứ tự chuyển tiếp giữa những cuộn dây được điều khiển bởi mạch điều khiển motor brushless.

Trang 9

- Stato là phần đứng yên của máy phát xoay chiều Nó mang cuộn dây phần ứng, trong đó điện áp được tạo ra.Stato của máy phát điện đồng bộ bao gồm một số bộ phận như khung, lõi stato, cuộn dây stato hoặc phần ứng và cách bố trí làm mát.

- Roto là bộ phận quay của máy phát điện xoay chiều Roto tạo ra từ trường chính Roto của máy phát điện đồng bộ mang cuộn dây kích từ được cung cấp dòng điện một chiều qua hai vòng trượt bằng nguồn một chiều riêng (còn gọi là máy kích từ)

4 Nguyên lý hoạt động

Khi động cơ sơ cấp 1 quay rotor máy phát điện đến gần tốc độ định mức thì điện áp được tạo ra và cung cấp dòng điện một chiều cho dây quấn kích thích rotor của máy phát điện đồng bộ thông qua chổi than và bộ phận vành góp, rotor của máy phát điện bây giờ trở thành nam châm điện Tốc độ quay của rotor bằng với tốc độ quay

Trang 10

3 Cấu tạo

Gồm 2 phần chính: Stator và Rotor.

- Stator bao gồm lõi thép, dây quấn Stator (cuộn dây Stator) và vỏ máy.

 Vỏ máy để cố định lõi thép và cố định máy, được làm bằng nhôm hoặc gang, hai đầu có nắp máy, còn có công dụng bảo vệ máy.

 Lõi thép: gồm nhiều lá thép có rãnh ở trong ghép lại có phủ cách điện để dẫn từ.

 Dây quấn Stator được làm bằng dây dẫn cách điện đặt vào rãnh của lõi thép cách điện và được quấn tùy theo cách kiểu quấn dây.

- Rotor cũng bao gồm lõi thép, dây quấn và trục động cơ.

 Lõi thép: giống Stator nhưng các lá thép có rãnh ngoài đặt dây quấn ở giữa có lỗ để gắn trục Dây quấn được đặt trong lõi thép Rotor Rotor động cơ không đồng bộ được chia thành 2 loại là rotor dây quấn và rotor lồng sóc.

 Rotor dây quấn:  Giống dây quấn Stator.

 Dây quấn ba pha của Rotor đấu sao, ba đầu còn lại được nối với ba vành trượt làm bằng đồng gắn ở một đầu trục, cách điện với nhau và với trục  Thông qua chổi than và vành trượt, có thể nối dây quấn Rotor với điện trở

phụ bên ngoài Khi làm việc bình thường, dây quấn Rotor được nối ngắn mạch.

 Rotor lồng sóc:

 Rotor lồng sóc của các máy công suất lớn hơn 100 kW là các thanh đồng đặt trong rãnh của lõi thép, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc.

Trang 11

 Đối với động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép Rotor, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch và cánh làm mát.

4 Nguyên lý hoạt động

- Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stator sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ là n=60 f

p Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rotor và cảm ứng các sức điện

động Vì dây quấn rotor nối kín mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dẫn rotor Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rotor, kéo rotor quay với tốc độ < và cùng chiều với

- Tốc độ quay của rotor n luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay vì tốc độ bằng nhau thì trong dây quấn rotor không còn sức điện động và dòng điện cảm ứng, cho nên lực điện từ bằng không.

5 Ứng dụng

Động cơ không đồng bộ được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống hằng ngày với công suất từ vài chục

Trang 12

3 Cấu tạo

Gồm hai phần chính: Stator (phần tĩnh) và Rotor (phần quay).

- Stator: bao gồm vỏ máy, lõi sắt và dây quấn.

 Vỏ máy: dùng để cố định lõi sắt và dây quấn chứ không dẫn từ Vỏ máy thường làm bằng gang Đối với máy công suất lớn (>1000 kW) dùng thép tấm hàn lại  Lõi thép: để dẫn từ Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay nên để giảm

tổn hao lõi thép được ghép từ các lá thép kỹ thuâ ~t điện dày 0,35 mm hoă ~c 0,5 mm Khi đường kính ngoài > 990 mm thì phải dùng những tấm hình r€ quạt ghép Để giảm tổn hao do dòng điện xoáy, mỗi lá thép kỹ thuâ ~t điện đều phủ sơn cách điện.

 Dây quấn: Dây quấn Stator được đă ~t vào các rãnh của lõi sắt và cách điện với lõi này Dây quấn Stator gồm 1 cuộn khởi động (cuộn đề) và 1 cuộn làm việc (cuộn đề).

- Rotor: bao gồm lõi thép, trục và dây quấn

 Lõi thép Rotor: c•ng gồm các lá thép kỹ thuâ ~t điện ghép lại Mă ~t ngoài lõi thép có các rãnh để đă ~t dây quấn, ở giữa có lỗ để lắp trục, có khi còn có các lỗ thông gió Trục máy gắn với lõi thép Rotor và làm bằng thép tốt Trục được đ‚ trên nắp máy nhờ ổ lăn hay ổ bi.

Trang 13

 Dây quấn: Tùy theo cấu tạo dây quấn phần quay, động cơ không đồng bộ 1 pha chia ra làm hai loại: động cơ Rotor dây quấn và máy động cơ Rotor lồng sốc  Rotor lồng sóc: trong các rãnh của lõi thép đặt các thanh đồng, hai đầu nối

ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc Ở động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch.

 Rotor dây quấn (Wound Rotor): trong các rãnh của lõi thép đă ~t dây quấn, thường nối thành hình sao, ba đầu ra của nó nối với ba vành trượt bằng đồng trên trục Rotor Ba vành trượt này cách điện với nhau và với trục T„ trên ba vành trượt là ba chổi than để nối mạch điện với điện trở bên ngoài (điện trở này có thể là điện trở mở máy hoă ~c điện trở điều ch…nh tốc độ).

4 Nguyên lý hoạt động

- Muốn cho động cơ điện 1 pha làm việc, stator của động cơ cần phải được cấp 1 dòng điện xoay chiều Dòng điện chạy qua dây quấn stator sẽ tạo nên một từ trường quay nhanh với tốc độ: n = 60f/ p (vòng/ phút) Trong đó thì f chính là tần số của nguồn điện, còn p chính là số đôi cực của phần dây quấn stator - Trong quá trình quay, từ trường này sẽ liên tục quét qua những thanh dẫn của

rotor, làm xuất hiện một sức điện động cảm ứng Vì dây quấn rotor đang kín mạch nên sức điện động này sẽ tạo dòng điện ở trong những thanh dẫn của rotor Những thanh dẫn với dòng điện lại nằm bên trong từ trường, nên chúng sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ được đặt vào những thanh dẫn - Tổng hợp những lực ở trên đây sẽ tạo ra mô males quay đối với trục của rotor,

làm cho rotor quay theo chiều cùng với chiều của từ nhường nhịn Lúc motor làm việc, tốc độ của rotor (n) xoành xoạch nhỏ hơn tốc độ đo được của từ trường (n1).

- Kết quả là rotor quay chậm lại, cho nên chúng luôn nhỏ hơn n1, vì thế nên động cơ còn được gọi tên là động cơ không đồng bộ Độ sai lệch giữa tốc độ của r và tốc độ từ trường còn được gọi là hệ số trượt, được ký hiệu là S, thông thường thì hệ số trượt đo được vào khoảng từ 2% 10%.

5 Ứng dụng

Trang 14

Ngày nay động cơ điện 1 pha được dùng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động cơ nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt.

VI Bộ nguồn ( Power Supply)

1 Thông số định mức- Udm=24V, Idm=3A

- Điện áp xoay chiều: 0-220/380V, Dòng điện: 3A - Điện áp một chiều: 0-220V, Dòng điện: 5A - Điện áp một chiều: 220V, Dòng điện: 1A

2 Sơ đồ nguyên lý

3 Cấu tạo

Bộ chỉnh lưu cầu, tụ lọc, biến trở khởi động transistor, trường ứng FET, mạch điều chỉnh điện áp ra tải, biến trở dò dòng điện, biến áp SMP, vi mạch khuếch đại, cuốn thứ cấp, diode thứ cấp, tụ lọc thứ cấp.

4 Nguyên lý hoạt động

- Là mạch điện tử có nhiệm vụ chuyển đổi từ điện áp cấp sang điện áp nguồn 1 chiều Được ứng dụng rất quan trọng trong các thiết bị điện tử, đặc biệt là thiết bị cầm tay.

- Điện áp DC từ nguồn điện sẽ được đưa vào bộ ch…nh lưu để tạo ra được điện áp đầu ra DC Tiếp đến dòng điện áp sẽ được lọc qua tụ điện lớn có giá trị 220uF

Trang 15

cho đến 450uF Điện áp DC sau khi xướng lọc qua biến áp Khi đạt ngư‚ng trở sẽ giảm xuống Cuối cùng sẽ được đưa đến nguồn pin

5 Ứng dụng

- Trong công nghiệp, power supply được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện tử như máy tính công nghiệp, thiết bị đo lường, thiết bị điều khiển tự động Ngoài ra, bộ điều khiển SCR công nghiệp thường được sử dụng trong các hệ thống điều khiển công suất cao, như trong việc điều khiển động cơ, kiểm soát áp suất Nguồn cung cấp điện chuyển đổi c•ng là nguồn cấp điện phổ biến nhất trong các ứng dụng công nghiệp hiện nay, đặc biệt là trong các thiết bị y tế và thiết bị điện công nghiệp.

- Trong đời thường, power supply được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử như máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thông minh, tivi, đèn LED, loa di động, camera an ninh và nhiều thiết bị gia dụng khác Ngoài ra, các bộ sạc c•ng là một dạng của nguồn cung cấp điện, được sử dụng rộng rãi để sạc pin cho các thiết bị di động, laptop và các thiết bị điện tử khác Power supply c•ng được sử dụng để cấp nguồn cho các thiết bị điện tử như đồng hồ, thiết bị đo lường và các thiết bị điện tử cá nhân khác.

VII Máy phát một chiều kích từ độc lập

Trang 16

- Phần cảm(Stato) gồm lõi thép làm bằng thép đúc vỏ máy, cực từ chính gắn vào vỏ máy nhờ các bulong, chổi than, cực từ phụ.

- Phần ứng( Rotor): Lõi thép phần ứng, dây quấn phần ứng, cổ góp, trục máy, quạt làm mát máy

4 Nguyên lý hoạt động

- Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng máy phát trong từ trường đều của phần cảm, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường phần cảm, dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, trong khung dây sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng.

- Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn thay đổi, sức điện động trong thanh dẫn đổi chiểu nhưng do vị trí chổi than không thay đổi nên sức điện động lấy ra ở hai đầu chổi than có cực tính không đổi.

5 Ứng dụng

- Sạc pin và bình Ắc Quy

- Nguồn cung cấp năng lượng dự phòng

- Ứng dụng công nghiệp: Máy phát một chiều kích từ độc lập có thể được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp như dây chuyền sản xuất, máy móc công

Trang 17

3 Cấu tạo

- Rotor(Phần ứng) : gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và trục máy - Stator(Phần cảm) : gồm lõi thép làm vỏ máy vừa làm mạch từ, dây quấn kích từ

các cực từ và chổi than.

- Ngoài ra còn có biến trở điều ch…nh và 2 cuộn dây kích từ song song và nối tiếp.

4 Nguyên lý hoạt động

Khi điện áp DC cấp vào 2 điểm A,B như hình vẽ, trong dây quấn phần ứng có dòng điện Các thanh dẫn trong roto mang dòng điện, nhờ lực tương hỗ( có từ cảm ứng điện từ) tác dụng làm thanh dẫn quay được nửa vòng Nhờ phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ lực tác dụng không đổi -> Động cơ quay 1 chiều.

5 Ứng dụng

- Máy phát điện dự phòng

- Nâng hạ cửa cuốn: Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp được sử dụng để điều khiển việc mở và đóng cửa cuốn trong các cơ sở thương mại và nhà ở IX Động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc

1 Thông số định mức

- P = 175Wđm

- n = 1360 r/minđm

- U = 380Vđm

Trang 18

 Lõi thép: được làm từ lá thép kĩ thuật điện

 Dây quấn: được làm bằng dây quấn cách điện, có 3 cuộn giấy giống nhau

- Trong máy cảm ứng 3 pha, dòng điện xoay chiều sẽ cung cấp cho cuộn dây stator tạo thành năng lượng cho nó, từ đó tạo ra từ thông quay Từ thông tạo ra một từ trường khác ở trong khe hở có không khí lọt vào giữa stator và rotor và tạo ra 1 điện áp, đồng thời tạo ra dòng điện chạy qua các thanh rotor.

- Mạch và dòng điện bên trong dây dẫn rotor lúc này c•ng được kích hoạt Tác động của từ thông quay và dòng điện c•ng sẽ tạo ra 1 lực, đó chính là mô men xoắn để khởi động cho động cơ.

- Một rotor máy phát điện được cấu thành từ 1 cuộn dây được bao bọc xung quanh lõi sắt Thành phần từ tính của rotor c•ng được chế tạo từ các lớp thép

Trang 19

để có thể hỗ trợ dập các khe dẫn, từ đó cho các hình dạng và kích thước cụ thể Khi dòng điện đi qua cuộn dây, 1 từ trường c•ng được tạo ra xung quanh lõi, người ta gọi đó là dòng điện trường.

- Cường độ dòng điện sẽ điều khiển mức năng lượng hiện tại của từ trường Dòng điện 1 chiều (DC) sẽ điều khiển dòng điện trường quay theo một hướng và được đưa đến cuộn dây bằng 1 bộ chổi cùng dây quấn Giống như bất k„ nam châm nào, từ trường được tạo ra sẽ có 2 cực là cực bắc và cực nam - Động cơ được hướng theo chiều kim đồng hồ đo được rotor cung cấp năng

lượng nên có thể điều khiển được động cơ bằng cách sử dụng nam châm và từ trường được cài đặt vào trong thiết kế của rotor Hoạt động này cho phép động cơ chạy ngược lại so với chiều kim đồng hồ.

5 Ứng dụng

- Ứng dụng công nghiệp: Động cơ roto lồng sóc được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống bơm, quạt, máy nén khí, máy công cụ và các thiết bị động cơ khác trong các ngành công nghiệp như sản xuất, xử lý, hóa chất và thực phẩm Động cơ này có khả năng hoạt động ổn định ở tốc độ cao và có hiệu suất cao - Ứng dụng gia dụng sử dụng trong máy giặt, quạt thông gió, máy hút bụi, máy

rửa chén và các thiết bị gia dụng khác.

- Ứng dụng trong giao thông bao gồm hệ thống truyền động, hệ thống lái và các thiết bị khác liên quan đến động cơ trong xe.

- Ứng dụng trong năng lượng tái tạo được sử dụng trong các hệ thống năng lượng tái tạo như máy phát điện gió và các hệ thống mặt trời.

- Ứng dụng trong robot và tự động hóa: Động cơ roto lồng sóc thường được sử dụng trong các ứng dụng robot và tự động hóa Các ứng dụng bao gồm các robot công nghiệp, robot dịch vụ, máy móc tự động và hệ thống tự động hóa công nghiệp khác.

X DAI

1 Thông số định mức

- Áp lớn nhất có thể cắm vào phần đo áp để đo là +-750V - Dòng lớn nhất có thể cắm vào phần đo áp để đo là +-6A

Trang 20

- Áp xoay chiều cấp vào DAI là 2V - U anolog inputs = +- 10 Vmax

- I anolog inputs = +- 10 Amax

- Đo moment, đo tốc độ : Analogs inputs - Xuất tính hiệu analog ra máy tính : Analog output - Đo các tính hiệu đầu vào phụ trợ

- Nguồn cấp cho DAI : Low power input - Cổng kết nối với máy tính : Computer I/0 - Tín hiệu vào kết nối với động cơ sơ cấp : syne input

4 Nguyên lý hoạt động

Nguồn AC 24V sẽ cấp cho DAI, DAI thu thập số liệu cần đo được cắm vào qua các cổng input, cổng Voltages, curents, syne input,

Trang 21

analog input chuyển thành tín hiệu số đưa vào máy tính qua cổng kết nối.

5 Ứng dụng

- Giao diện điều khiển và thu thập dữ liệu (DACI) là thiết bị ngoại vi USB đa năng được sử dụng để đo, quan sát, phân tích và kiểm soát các thông số điện và cơ trong hệ thống điện và mạch điện tử công suất Với những mục đích này, DACI có sẵn một bộ công cụ dựa trên máy tính c•ng như nhiều chức năng điều khiển khác nhau.

- Cùng với nhau, phần mềm DACI và LVDAC-EMS cho phép đào tạo trong nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghệ điện, máy ac/dc, năng lượng tái tạo, đường dây truyền tải và điện tử công suất bằng các chức năng điều khiển và đo lường hiện đại, linh hoạt LVDAC-EMS c•ng cung cấp khả năng sử dụng giao diện SCADA dựng sẵn cho một số ứng dụng để dễ dàng xem và hiểu quá trình đang diễn ra Hướng dẫn sử dụng được cung cấp cho phép sinh viên nhanh chóng làm quen với các thiết bị và chức năng điều khiển có sẵn.

XI Tải 3 pha RLC

Trang 22

3 Cấu tạo

- 3 tải mỗi tải có các công tắc lắp song song để điều ch…nh tải - 3 đầu vào A,B,C

4 Nguyên lý hoạt động

Khi cấp nguồn vào A, B, C nếu muốn sử dụng 1 pha thì cắm 2 đầu dây vào 1 tải

Trang 23

- Đầu tiên, biến tần nhận nguồn đầu vào từ nguồn cung cấp điện Tùy từng loại biến tần, nguồn điện đầu vào có thể là nguồn 1 pha hoặc 3 pha, nhưng nó sẽ ở mức điện áp và tần số cố định (ví dụ nguồn đầu vào 3 pha 380V tần số 50Hz) Nguồn điện này được ch…nh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng Công đoạn này được thực hiện bởi bộ ch…nh lưu cầu diode và tụ điện Tụ điện có chức năng lưu trữ điện năng của biến tần.

- Tiếp theo, điện áp 1 chiều trong tụ điện sẽ được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng Công đoạn này được thực hiện thông qua quá trình tự kích hoạt thích hợp, bộ biến đổi IGBT (viết tắt của transistor lư‚ng cực có cổng cách điện hoạt động giống như một công tắc bật và tắt cực nhanh để tạo dạng sóng đầu ra của biến tần) sẽ tạo ra một điện áp xoay chiều 3 pha bằng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM.

- Tần số của tín hiệu đầu ra sẽ tùy thuộc vào tín hiệu điều khiển và các tham số được lập trình sẵn trong biến tần Người vận hành có thể cài đặt trước chế độ hoạt động hoặc điều khiển trực tiếp biến tần.

- Trong quá trình hoạt động, biến tần sẽ phát hiện các sự cố như quá tải, quá áp, sụt áp, mất pha, biến tần đưa ra cảnh báo các lỗi nhẹ và có thể ngừng cấp điện cho động cơ nếu phát hiện các lỗi nghiêm trọng để tránh gây hư hại cho hệ thống.

5 Ứng dụng

Biến tần được ứng dụng ngày càng phổ biến để điều khiển tốc độ cho tất cả các máy móc trong các ngành, đặc biệt trong công nghiệp và xây dựng: Máy nghiền, máy cán, kéo, máy tráng màng, máy tạo sợi, máy nhựa, cao su, sơn, hóa chất, dệt, nhuộm, đóng gói, chế biến gỗ, băng chuyền, cần trục, tháp giải nhiệt, thiết bị nâng

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w