Khoá luận tốt nghiệp thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 12 thpt

140 0 0
Khoá luận tốt nghiệp  thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP H Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học C M C ve ni U rs THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT ity VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC O n tio ca du fE PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 THPT GVHD : Th.S Thái Hoài Minh SVTH : Đặng Hữu Tồn Khóa K39 : Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn chân thành đến Th.S Thái Hồi Minh, giáo viên hướng dẫn đề tài khóa luận tơi, giáo viên nhiệt tâm, tận tình giúp đỡ từ bước chập chững đến với mơn Lí luận phương pháp dạy học đến Sự tâm huyết cô động lực lớn giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hơm Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Phan Đồng Châu Thủy Th.S Đào Thị Hồng Hoa hết lịng hướng dẫn tơi cộng việc chuẩn hóa thao tác thí nghiệm, góp phần vào thành cơng khóa luận H C Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn nhóm cộng sự: Nguyễn Hồng Huy, M Hồng Khánh Linh, Đỗ Thị Phương Ngọc; chị Trần Lê Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thành C Nhơn em khóa K40 Các em, bạn chị hỗ trợ đắc lực cho từ lúc U chuẩn bị dụng cụ hóa chất, tiến hành quay thí nghiệm, trình ni ve TNSP Gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thiện Trung – sinh viên khóa K13, khoa Hóa học, rs trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TP HCM – gợi ý cho ý tưởng ity thực số thí nghiệm đề tài này, đặc biệt thí nghiệm phần điện hóa O Tơi gửi lời cảm ơn đến em học sinh lớp 12A3, 12A4 cô Hà Tú Vân, thầy fE Trần Trường Thắng, trường THPT Nguyễn Cơng Trứ (quận Gị Vấp); em học sinh lớp du 12A4, 12A6, thầy Kiều Trí Hịa, trường THPT Bình Hưng Hịa (quận Bình Tân), n tio hoàn thành đề tài ca nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp với tơi tơi thực nghiệm đề tài tiếp cho sức mạnh để Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Đặng Hữu Toàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI H C 1.1 Lịch sử vấn đề M 1.2 Đổi PPDH mơn Hóa học trường THPT C 1.2.1 Định hướng đổi PPDH ni U 1.2.2 Xu hướng đổi PPDH ve 1.2.3 PPDH mơn Hóa học trường THPT 10 1.2.4 Những yêu cầu đổi PPDH mơn Hóa học trường THPT 11 rs ity 1.3 Cơ sở lý luận thí nghiệm hóa học 12 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm hóa học 12 O fE 1.3.2 Vai trò thí nghiệm dạy học mơn Hóa học trường THPT 13 1.3.2.1 Thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan 13 du 1.3.2.2 Thí nghiệm hóa học cầu nối lý thuyết thực tiễn 14 ca 1.3.2.3 Thí nghiệm hóa học rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành 15 n tio 1.3.2.4 Thí nghiệm hóa học phát triển tư niềm tin vào khoa học 15 1.3.2.5 Thí nghiệm hóa học gây hứng thú 16 1.3.3 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 16 1.3.4 Cách sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT 17 1.3.4.1 Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu 17 1.3.4.2 Sử dụng thí nghiệm luyện tập, ơn tập 21 1.3.4.3 Sử dụng thí nghiệm thực hành 22 1.3.4.4 Sử dụng thí nghiệm kiểm tra, đánh giá 22 iii 1.3.5 Thí nghiệm gắn kết với sống 22 1.4 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học số trường THPT TP HCM Bà Rịa – Vũng Tàu 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra 24 1.4.3 Kết điều tra 24 1.4.3.1 Kết điều tra thực trạng việc học hóa học với thí nghiệm trường THPT HS 24 H 1.4.3.2 Kết điều tra thực trạng việc dạy hóa học với thí nghiệm trường THPT GV 30 C C M TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 ni U Chương THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 12 THPT 38 2.1 Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô lớp 12 38 ve 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học phần vô lớp 12 38 rs ity 2.1.2 Mục tiêu dạy học 40 2.1.2.1 Mục tiêu chương Đại cương kim loại 40 O fE 2.1.2.2 Mục tiêu chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 41 2.1.2.3 Mục tiêu chương Sắt số kim loại quan trọng 43 du 2.1.3 Một số lưu ý dạy học hóa học phần vơ lớp 12 44 ca 2.1.3.1 Về cấu tạo kim loại 45 n tio 2.1.3.2 Tính chất vật lí 45 2.1.3.3 Tính chất hóa học kim loại 45 2.2 Tiêu chí quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với sống 46 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với sống 47 2.2.2 Quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với sống 47 2.3 Thiết kế sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống dạy học hóa học phần vơ lớp 12 49 iv 2.3.1 Thí nghiệm “Viên sáp không đun rơi” 50 2.3.2 Thí nghiệm “Sắt hay đồng chịu axit?” 53 2.3.3 Thí nghiệm “Dây sắt đổi màu” 55 2.3.4 Thí nghiệm “Làm sáng đèn chanh” 58 2.3.5 Thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ” 61 2.3.6 Thí nghiệm “Điện phân dung dịch phèn xanh” 64 2.3.7 Thí nghiệm “Viên sủi biến mất” 67 2.3.8 Thí nghiệm “Núi lửa phun trào” 69 H 2.3.9 Thí nghiệm “Dung dịch diệu kì” 72 C M 2.3.10 Thí nghiệm 10 “Thổi đục nước vôi trong” 74 C 2.3.11 Thí nghiệm 11 “Vỏ ốc sủi bọt” 77 U 2.3.12 Thí nghiệm 12 “Tính chất hóa học nhôm” 79 ve ni 2.4 Giới thiệu giáo án có sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với sống thiết kế 85 ity rs 2.4.1 Bài 26: Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ (Tiết – Lớp 12 CB) 85 O 2.4.2 Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm (Tiết – Lớp 12 CB) 89 fE TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 du Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích TNSP 98 ca 3.2 Đối tượng TNSP 98 n tio 3.3 Nội dung TNSP 98 3.4 Tiến trình TNSP 99 3.5 Kết xử lý số liệu TNSP 99 3.5.1 Kết kiểm tra HS 99 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá HS 105 3.5.3 Ý kiến GV thực nghiệm quan sát tình hình lớp học 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ PPDH : Phương pháp dạy học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm : Thực nghiệm sư phạm : International General Certificate of Secondary Education H PGS IGCSE C M C TNSP ni U (Chứng giáo dục trung học Quốc tế) : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học Sư phạm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất ĐPDD : Điện phân dung dịch TT : Thứ tự ity rs ve THPT n tio ca du fE O vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến HS lợi ích thí nghiệm hóa học 27 Bảng 1.2 Mong muốn HS tiết học hóa học 28 Bảng 1.3 Đánh giá GV hiệu thí nghiệm gắn kết sống dạy học hóa học 35 Bảng 1.4 Đánh giá GV biện pháp giúp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học THPT 36 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung hóa học phần vơ lớp 12 38 H Bảng 2.2 Các thí nghiệm hóa học gắn kết với sống thiết kế 50 C M Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 98 C Bảng 3.2 Các thí nghiệm sử dụng TNSP 98 ni U Bảng 3.3 Kết kiểm tra HS 99 rs ve Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích luỹ kết kiểm tra HS lớp TN1 ĐC1 .100 ity Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích luỹ kết kiểm tra HS lớp TN2 ĐC2 .101 O Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra HS 103 fE Bảng 3.7 Các tham số mô tả kết kiểm tra lớp TN–ĐC 104 du ca Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá HS ưu điểm thí nghiệm hóa học kết gắn với sống 106 n tio Bảng 3.9 Ý kiến đánh giá HS hiệu thí nghiệm hóa học gắn kết với sống 108 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Biểu đồ thể thái độ, hứng thú HS mơn Hóa học 24 Hình 1.2 Biểu đồ thể nhận xét HS chương trình hóa học 25 Hình 1.3 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên học với thí nghiệm hóa học HS 26 Hình 1.4 Biểu đồ thể tiết học HS thường học với thí nghiệm 26 Hình 1.5 Biểu đồ thể mức độ thường xun học với thí nghiệm hóa học gắn kết với sống HS 29 H M C Hình 1.6 Biểu đồ thể thái độ, hứng thú HS thí nghiệm gắn kết với sống 30 C Hình 1.7 Biểu đồ thể mức độ thường xun sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học GV 31 U ve ni Hình 1.8 Biểu đồ thể khó khăn sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 32 ity rs Hình 1.9 Biểu đồ thể mức độ thu hút thí nghiệm hóa học gắn kết với sống so với thí nghiệm hóa học truyền thống GV đánh giá 33 fE O Hình 1.10 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống dạy học hóa học GV 33 ca du Hình 1.11 Biểu đồ thể cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết sống dạy học hóa học 34 n tio Hình 2.1 Hiện tượng thí nghiệm “Viên sáp khơng đun rơi” lúc vừa đốt nóng dây đồng (a) sau đốt dây đồng thời gian (b) 51 Hình 2.2 Sắt phản ứng với giấm sinh bọt khí đồng lại khơng có tính chất 54 Hình 2.3 Dây đồng đổi màu 56 Hình 2.4 Bóng đèn led sáng lên bóng tối 59 Hình 2.5 Cấu tạo axit citric 59 Hình 2.6 Giấy bạc ly thủy tinh khí nhiều so với giấy bạc ly thủy tinh 62 viii Hình 2.7 Một điện cực có bọt khí, điện cực xuất lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên 65 Hình 2.8 Viên sủi dần tan 68 Hình 2.9 Thành phần viên sủi 68 Hình 2.10 Cấu tạo axit ascorbic (không kể đồng phân lập thể) 68 Hình 2.11 Núi lửa phun trào 70 Hình 2.12 Ly thủy tinh chứa nước vơi có xuất kết tủa trắng, cịn ly thủy tinh chứa giấm có tượng sủi bọt khí 73 H Hình 2.13 Nước vơi bị đục 75 C M Hình 2.14 Vỏ ốc sủi bọt 78 C Hình 2.15 Bọt khí xuất quanh mảnh vỏ lon coca 80 ni U Hình 2.16 Hiện tượng chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngồi bọt khí xuất quanh mảnh vỏ lon coca 83 ve Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra HS lớp TN1 lớp ĐC1 102 ity rs Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra HS lớp TN2 lớp ĐC2 102 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra HS lớp TN1 lớp ĐC1 103 fE O Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra HS lớp TN2 lớp ĐC2 103 du Hình 3.5 Các HS lớp 12A3, trường THPT Nguyễn Cơng Trứ làm thí nghiệm nhận biết 105 n tio ca Hình 3.6 Các HS lớp 12A4 trường THPT Bình Hưng Hịa chăm quan sát tượng phản ứng .107 Hình 3.7 Các HS lớp 12A4 trường THPT Bình Hưng Hịa tập trung làm thí nghiệm nhận biết 109 Hình 3.8 Các HS lớp 12A3 Hà Tú Vân – GV mơn Hóa học lớp 12A3 – làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học nhơm 110 Hình 3.9 Các HS nhóm thảo luận để kết luận tính chất hóa học nhơm 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI kì Đại hội có tính bước ngoặc, xem Đại hội “Đổi toàn diện đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” Sau 10 năm tiến hành công Đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta định đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Để thực thắng lợi mục tiêu H này, phát huy đến mức cao nguồn lực người coi nhân tố định, M C giáo dục – đào tạo đòn bẩy quan trọng Tuy nhiên, nhận định Kết luận C Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đến nay, giáo dục đào tạo U nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng cho phát ve ni triển “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, rs dạy chữ, dạy người dạy nghề; nội dung giáo dục cịn nặng lý thuyết, có mặt xa rời ity thực tế, chạy theo thành tích, chưa trọng giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công O dân Chương trình giáo dục phổ thơng cịn q tải HS Giáo dục đại học giáo fE dục nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa du trọng giáo dục kĩ thực hành nghề nghiệp Phương pháp dạy học chậm đổi mới, ca chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, sinh viên Phương pháp n tio hình thức đánh giá kết lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn” [23] Nước ta hội nhập ngày sâu rộng với nước giới Hiện nay, tồn cầu hóa xu hướng tất yếu ngày mở rộng Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư – cách mạng tự động hóa trí tuệ nhân tạo – ngày ảnh hưởng sâu rộng đến sống người dân Trước thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực 117 H 15 Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Phạm Ngọc Thủy, Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư nhằm gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thơng, Tạp chí khoa học, ĐHSP TP HCM 17 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam B Tài liệu tham khảo mạng 18 Citric acid, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov, http://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/sial/251275?lang=en®ion=VN, truy cập ngày 15/4/2017 19 Giảm tải chương trình hóa học (2015), Đặng Thị Thuận An, http://hoahocsupham.com/vi/news/Phuong-phap-day-hoc/GIAM-TAI-CHUONGTRINH-HOA-HOC-CO-BAN-126/, truy cập ngày 20/4/2017 20 Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương đảng khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (2012), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Ketluan-51-KL-TW-De-an-Doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-dap-ung163976.aspx, truy cập ngày 15/01/2017 21 Luật Giáo dục (2005), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giaoduc-2005-38-2005-QH11-2636.aspx, truy cập ngày 15/01/2017 22 Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (2013), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te212441.aspx, truy cập ngày 15/01/2017 23 Top 200 trường cấp tốt Việt Nam (2016), Thế Anh, http://thptquocgia.org/top-200-truong-cap-3-tot-nhat-viet-nam-hien-nay, truy cập ngày 20/4/2017 24 Vitamin C (2010), http://hoahocngaynay.com, http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-thuc-pham/239-vitaminc.html, truy cập ngày 15/4/2017 C M C ity rs ve ni U n tio ca du fE O 1-PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2-PL PHỤ LỤC 4-PL PHỤ LỤC 5-PL PHỤ LỤC 8-PL PHỤ LỤC 10-PL PHỤ LỤC 12-PL H PHỤ LỤC 14-PL C M C ity rs ve ni U n tio ca du fE O 2-PL PHỤ LỤC Phiếu học tập: Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 2) B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Canxi hiđroxit: Ca(OH)2 Canxi cacbonat: CaCO3 H C M C Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Canxi sunfat: CaSO4 ity rs ve ni U n tio ca du fE O Tính chất hóa học Ứng dụng 3-PL C NƯỚC CỨNG Khái niệm: ………………………………………………………………………………………………… Phân loại:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tác hại: H ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… C M C ni U Cách làm mềm nước cứng: ity rs ve ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… n tio ca du fE O Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4-PL PHỤ LỤC PHIẾU HOẠT ĐỘNG NHÓM Do bất cẩn, bạn A để lầm lẫn gói bột nhãn màu trắng bột phấn, bột nở (baking soda) đường bột Bằng kiến thức hóa học học, nhóm giúp bạn A phân biệt gói bột ghi nhận tượng thu vào bảng sau Gói số Gói số Gói số Thuốc thử 1: Thuốc thử 2: H C M Thuốc thử 3: C ity rs ve Kết luận: ni U Thuốc thử 4: n tio ca du fE O 5-PL PHỤ LỤC Phiếu học tập Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ II VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ Nhơm: Al (Z = 13) cấu hình electron H  Nhôm ô số ……, thuộc nhóm …………, chu kỳ …… bảng tuần hồn M C  Dựa vào cấu hình electron ta thấy  Nhơm có số oxi hóa …… hợp chất C III TÍNH CHẤT HĨA HỌC U ve ni Thí nghiệm: Hãy cho biết nhơm phản ứng với dung dịch dung dịch sau đây, ghi rõ tượng viết phương trình phản ứng (nếu có): Khơng Hiện tượng phương trình phản ứng (nếu có) fE O ………………… Có ity Nước vơi Xảy phản ứng rs Dung dịch du ………………… n tio ca Dung dịch giấm Dung dịch phèn xanh ………………… Dung dịch muối ăn ………………… Nước ………………… 6-PL Dung dịch bột thông cống …………………  Kết luận: Nhôm phản ứng với dung dịch H C M C U ni ve rs ity O fE du  Tính chất hóa học nhơm tính ……… ca n tio 7-PL IV ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Ứng dụng Trạng thái tự nhiên H C V SẢN XUẤT NHÔM M U Nguyên liệu C ni …………………………………………… ity rs ve Điện phân nhơm oxit nóng chảy …………………………………………… ………………………… n tio ca du fE O ………………………… ………………………… Trong q trình điện phân nhơm oxit nóng chảy, người ta có trộn vào nhơm oxit lượng quặng cryolit (…………… ) nhằm để: - - - 8-PL ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 12 (Thời gian làm bài: 20 phút) Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Điểm: Lớp: 12… * Đề gồm phần, 20 câu trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án cho câu hỏi Phần 1: Thử tài bếp Do bất cẩn nên mẹ bạn V để nhầm lẫn gói bột nhãn đựng riêng biệt chất bột màu trắng bột nở (baking soda), bột đá vôi mịn đường xay Bằng kiến thức hoá học, V giúp mẹ tiến hành phân biệt ba gói bột sau: - Đầu tiên, V hoà tan lượng nhỏ bột từ gói vào nước; V thấy gói bột số số tan hồn tồn cịn gói số khơng tan - Tiếp theo, V hồ tan lượt lượng nhỏ bột từ gói số số vào giấm; V thấy có bọt khí xuất từ lượng bột gói số Qua kết tiến hành bạn V trên, trả lời câu hỏi sau (từ câu đến câu 4) Câu 1: Cơng thức hóa học bột đá vôi A NaHCO3 B CaSO4 C CaCO3 D (NH4)2CO3 Câu 2: Bọt khí sinh từ lượng nhỏ bột gói số A O2 B SO2 C NH3 D CO2 Câu 3: Kết luận sau với kết tượng mà bạn V làm? A Chất bột trắng gói số bột nở B Chất bột trắng gói số đường xay C Chất bột trắng gói số bột đá vơi D Chất bột trắng gói số đường xay Câu 4: Dự đốn sau khơng với kết bạn V làm trên? A Bột gói làm đục nước vơi B Bột gói tan nước 7Up C Bột gói tan giấm D Bột gói tan giấm sinh bọt khí PHỤ LỤC H C M C ity rs ve ni U n tio ca du fE O Phần 2: Sản xuất nhôm công nghiệp Trong công nghiệp đại ngày nay, nhôm sản xuất từ quặng boxit (giả sử thành phần chủ yếu Al2O3 oxit kim loại X) với giai đoạn sau: - Giai đoạn tinh chế quặng boxit: * Sử dụng dung dịch Y để hoà tan Al2O3 quặng thu dung dịch Z phần chất rắn lại * Phần chất rắn lại gọi “bùn đỏ” màu nâu đỏ oxit X không tan dung dịch Y * Bơm khí cacbonic dư vào dung dịch Z, lọc làm khô kết tủa thu Nhiệt phân kết tủa thu Al2O3 tinh chế - Giai đoạn điện phân nóng chảy Al2O3: * Tiến hành điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 tinh chế quặng cryolit Qua thông tin quy trình sản xuất trên, trả lời câu hỏi sau (từ câu đến câu 12) Câu 5: Cơng thức hóa học oxit X A Fe2O3 B CuO C K2O D Ag2O Câu 6: Công thức học học cryolit A KAl(SO4)2 B AlCl3 C Na3AlF6 D Al2O3 Câu 7: Dung dịch Y hịa tàn Al2O3 mà khơng hịa tan oxit X, Y A HCl B NaOH C NH3 D HCOOH Câu 8: Chất tan dung dịch Z Y dư A AlCl3 B Al(OH)3 C NH4Cl D NaAlO2 Câu 9: Phản ứng hóa học khơng xảy trình tinh chế boxit A Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O B Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O C 2Al(OH)3  Al2O3 + H2O D NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 9-PL Câu 10: Vai trò sau khơng phải cryolit? A Hạ nhiệt độ nóng chảy nhơm oxit B Cung cấp nhơm cho q trình điện phân C Tăng độ dẫn điện hỗn hợp nóng chảy D Tạo lớp màng bảo vệ nhơm khơng bị oxi hóa Câu 11: Một ứng dụng nhơm sản xuất phèn chua Cơng thức hóa học phèn chua A NaAl(SO4)2.12H2O B NaAlCl4.24H2O C KAlCl4.24H2O D KAl(SO4)2.12H2O Câu 12: Phát biểu sau khơng phù hợp với q trình sản xuất trên? A Nhôm sinh cực catod B Điện cực sử dụng than chì C Ở anod sinh khí oxi D Sau thời gian cần phải thay cực anod H Phần 3: Nước cứng đời sống Nước từ đầu nguồn đến nơi sử dụng (đặc biệt ngang khu vực có mỏ đá vơi, đá trầm tích) hồ tan ngun tố vi lượng, bao gồm ion gây độ cứng nước Độ cứng nước tiêu để đánh giá chất lượng nước nước cứng gây nhiều tác hại đến đời sống sinh hoạt người công nghiệp Vì vậy, trước đưa vào sử dụng cần phải xử lý nước để làm giảm nồng độ ion gây độ cứng nước, q trình gọi làm mềm nước Dựa vào có mặt anion nước người ta chia nước cứng thành ba loại gồm nước cứng tạm thời 2  (chứa anion HCO3 ), nước cứng vĩnh cửu (chứa anion Cl SO ) nước cứng toàn phần (chứa C M C U ity rs ve ni HCO3 , Cl SO 24  ) Tuỳ vào loại nước cứng độ cứng nước, người ta tiến hành làm mềm nước cứng phương pháp khác như: phương pháp nhiệt (đun nóng tạo kết tủa), phương pháp hố chất (dùng Na2CO3, Na3PO4 để tạo kết tủa), phương pháp trao đổi ion Qua phần giới thiệu trên, trả lời câu hỏi sau (từ câu 13 đến câu 20) Câu 13: Ion gây độ cứng nước A Mn2+ Ca2+ B Ca2+ Fe2+ C Mg2+ Ca2+ D Ca2+ Cu2+ Câu 14: Khoáng chất sau khơng có thành phần giống khống chất cịn lại? A Vỏ sị B Thạch cao C Đá vôi D Ngọc trai Câu 15: Theo dự đốn, loại nước tự nhiên có độ cứng lớn A nước mưa B nước sông C nước biển D nước ngầm Câu 16: Khi đun nước sau thời gian, đáy ấm đun thường có lớp cặn bám vào Chất dùng để rửa lớp cặn A giấm ăn B rượu trắng C nước vôi D nước đá Câu 17: Phương pháp nhiệt (đun nóng) làm giảm độ cứng loại nước cứng A vĩnh cửu toàn phần B tạm thời vĩnh cửu C tạm thời toàn phần D vĩnh cửu Câu 18: Nước cứng không gây tác hại sau đây? A Làm mùi vị thức ăn đun nấu B Làm tác dụng chất giặt rửa tổng hợp C Tạo lớp cặn gây tiêu tốn lượng đốt D Làm bít đường ống dễ nổ gây nguy hiểm Câu 19: Dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời A nước vôi B nước 7Up C giấm ăn D nước đá Câu 20: Khi nước chảy khu vực mỏ đá vôi, đá trầm tích độ cứng nước tăng, phản ứng hóa học gây tượng  A Ca2+ + HCO3  CaCO3 + H2O + CO2 B Ca2+ + 2OH + CO2  CaCO3 + H2O n tio ca du fE O C CaCO3  CaO + CO2  D CaCO3 + H2O + CO2  Ca2+ + HCO3 ************************** HẾT! 10-PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Các bạn học sinh thân mến! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học trường THPT để có định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học, chúng tơi mong nhận chia sẻ bạn A Thông tin chung: H Họ tên bạn (có thể không ghi): Bạn học sinh trường: Lớp bạn học: Giới tính: NAM  - NỮ  C B Về trình dạy học hóa học trường THPT: C M Câu 1: Bạn có u thích học mơn Hóa học hay khơng?  Rất u thích  u thích  Bình thường  Khơng thích  Rất khơng thích Câu 2: Bạn nhận xét nội dụng học mơn Hóa học nay?  Nội dung hấp dẫn, thu hút có nhiều ứng dụng ý nghĩa  Nội dung cịn nặng lý thuyết, thực hành ứng dụng  Ý kiến khác: Câu 3: Bạn có thường học với thí nghiệm hóa học hay khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chỉ tiết thao giảng  Chưa Câu 4: Bạn thường học với thí nghiệm hóa học lúc nào?  Trong tiết học  Trong tiết ôn tập, luyện tập  Trong tiết học thực hành  Trong hoạt động ngoại khóa Câu 5: Bạn thường học với thí nghiệm hóa học theo cách nào?  GV chiếu phim thí nghiệm cho học sinh xem  GV làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức học cho học sinh  GV làm thí nghiệm để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức  Học sinh tự tay làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức học  Học sinh tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức  Ý kiến khác: ity rs ve ni U n tio ca du fE O 11-PL Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm hóa học giúp ích cho bạn? Mức độ Nhận định STT Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập với mơn Hóa học Thí nghiệm giúp em rèn luyện kĩ thực hành Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức xác Thí nghiệm giúp em hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Thí nghiệm giúp em phát triển tư lực Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học Ý kiến khác: ……………………………………… 2 Mức độ H 1 C M C Câu 7: Bạn mong muốn điều cho tiết học hóa học bạn? Nhận định ni U STT Được học nhiều lý thuyết hóa học Được làm nhiều tập hóa học Được quan sát nhiều thí nghiệm hóa học Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn tiết học Ý kiến khác: ……………………………………… ity rs ve n tio ca du fE O C Về thí nghiệm hóa học gắn kết với sống: Thí nghiệm hóa học gắn kết với sống thí nghiệm sử dụng hóa chất dụng cụ gần gũi sống ngày Câu 8: Bạn có học với thí nghiệm hóa học gắn kết với sống hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chỉ tiết thao giảng  Chưa Câu 9: Bạn có u thích học với thí nghiệm hóa học gắn kết với sống hay khơng?  Rất u thích  u thích  Bình thường  Khơng thích  Rất khơng thích Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn!! *** 12-PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngày khảo sát: ./ /20 Nhằm thực đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với sống dạy học chương trình hóa học phổ thông”, tiến hành khảo sát để thu nhập thông tin thực tiễn trường THPT Kính mong q Thầy/Cơ dành thời gian cho phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ H Mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học q Thầy/Cơ: □ Ln □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa C C M Theo Thầy/Cô, khó khăn thường gặp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT là: ( nhiều lựa chọn) □ Trường khơng có phịng thí nghiệm □ Phịng thí nghiệm khơng có nhân viên phụ trách □ Thiếu dụng cụ hóa chất □ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm khơng thành công □ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị thực □ GV ngại tiếp xúc với hóa chất, hóa chất độc hại □ Kĩ làm thí nghiệm GV cịn chưa tốt □ Di chuyển dụng cụ hóa chất nguy hiểm □ Nội dung kiểm tra liên quan đến thí nghiệm □ Một số thí nghiệm khó thực hiện, tượng khơng rõ ràng □ Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ GV hợp lý □ Khác (xin ghi rõ): ity rs ve ni U ca du fE O n tio Theo Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút học sinh thí nghiệm truyền thống khơng? □ Thu hút □ Như □ Không thu hút Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống dạy học hóa học q Thầy/Cơ: □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa Theo Thầy/Cơ, sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống dạy học hóa học phù hợp loại sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Cung cấp kiến thức □ Thực hành thí nghiệm hóa học □ Luyện tập, ơn tập □ Hoạt động lên lớp □ Khác (xin ghi rõ): 13-PL Thầy/Cô đánh giá tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống dạy học hóa học? ( ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Tiêu chí đánh giá Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức Rèn cho học sinh kĩ thực hành thí nghiệm Tạo khơng khí lớp học sơi động Nâng cao hứng thú học tập môn cho học sinh Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học H Phát triển khả tư duy, sáng tạo lực giải vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh C C M Tăng khả vận dụng kiến thức học vào thực tế Ý kiến khác:………………………………………………… U ve ni Thầy/Cô đánh giá biện pháp giúp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học THPT? (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) ity rs Các biện pháp Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu giải vấn đề Cung cấp trước cho học sinh tài liệu thí nghiệm làm học Thường xuyên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm dạy Gắn kết số thí nghiệm với đời sống vào dạy Liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết sống Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm hóa học Ý kiến khác:………………………………………………… Với mục đích giải khó khăn thường gặp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học THPT, q Thầy/ Cơ đánh giá tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với sống để thay thí nghiệm truyền thống tại: □ Rất hiệu □ Hiệu □ Kém hiệu □ Không hiệu n tio ca du fE O Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cơ dành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát này! 14-PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ “THÍ NGHIỆM HĨA HỌC GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG TRONG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Các bạn học sinh thân mến! Với mong muốn vận dụng ưu điểm thí nghiệm hóa học gắn với sống dạy học trường THPT để phát triển lực cho học sinh, mong nhận chia sẻ bạn A Thơng tin chung: Họ tên bạn (có thể không ghi): Bạn học sinh trường: Lớp bạn học: Giới tính: NAM  - NỮ  B Đánh giá thí nghiệm hóa học gắn với sống: Bạn đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với thân [1] hồn tồn khơng đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý H Câu 1: Ý kiến bạn ưu điểm thí nghiệm hóa học gắn với sống C Nhận định Mức độ C M Đơn giản, dễ thực Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện sở vật chất thấp Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát Sinh động, hấp dẫn, thu hút Gần gũi, tự thực lại nhà Phù hợp với trình độ HS Thể rõ kiến thức học An tồn, độc hại Câu 2: Ý kiến bạn hiệu thí nghiệm hóa học gắn kết với sống Mức độ Nhận định Rèn luyện cho HS kĩ thực hành thí nghiệm Giúp HS tin tưởng vào khoa học Tạo khơng khí lớp sơi động Nâng cao hứng thú học tập cho HS Giúp HS hiểu xác Giúp HS khắc sâu kiến thức Phát triển lực tư duy, giải vấn đề sáng tạo cho HS Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế Câu 3: Bạn có mong muốn tiết học sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với sống hay không? (Bạn đánh dấu X vào lựa chọn bạn đồng ý)  Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với sống  Được tự tay thực thí nghiệm hóa học gắn kết với sống  Tăng cường thí nghiệm hóa học gắn kết với sống kiến thức thực tiễn vào trình kiểm tra đánh giá Xin chân thành cảm ơn ý kiến chia sẻ bạn!! *** ity rs ve ni U n tio ca du fE O

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan