Cuối cùng thì em cũng đã hoàn thành, và đạt được những kết quả như mong đợi.Đặc biệt, sau khi kết thúc đồ án môn học này em có thêm được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực về kỹ thuật số ,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2VIỆN KỸ THUẬT HUTECH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
TÊN MÔN HỌC : ………
NGÀNH: ……….
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1) MSSV: ……… Lớp:
(2) MSSV: ……… Lớp:
(3) MSSV: ……… Lớp:
2 Tên đề tài :
3 Các dữ liệu ban đầu :
4 Nội dung nhiệm vụ :
5 Kết quả tối thiểu phải có: 1)
2)
3)
4)
Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /………
Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
1
Trang 3PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
7 Giảng viên hướng dẫn:
8 Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm……):
(1) MSSV: ……… Lớp: (2) MSSV: ……… Lớp: (3) MSSV: ……… Lớp:
Kết quả thực hiện của sinh viên (Giảng viên hướng dẫn
ghi)
2 Tuần 1 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
3 Tuần 2 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
4 Tuần 3 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
5 Tuần 4 (Ghi rõ nội dung thực
hiện)
6 Tuần 5 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
7 Tuần 6 (Ghi rõ nội dung thực
hiện)
8 Tuần 7 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
2
Trang 4Tuần Ngày Nội dung thực hiện
Kết quả thực hiện của sinh viên (Giảng viên hướng dẫn
ghi)
9 Tuần 8 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
10 Tuần 9 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
11 Tuần 10 (Ghi rõ nội dung thực hiện)
12 Đánh giá kết quả báo cáo: (Nộidung báo cáo ; Sản phẩm thực
hiện; Thái độ ; Kỹ năng; ….)
Cách tính điểm:
Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án = 0.5 x Tính chủ động, tích cực, sáng tạo +
0.5 x Đáp ứng mục tiêu đề ra
Tổng điểm kết thúc học phần = Điểm đánh giá quá trình thực hiện đồ án x 40% + Điểm
chấm báo cáo GVHD x 30% + Điểm chấm báo cáo GVPB x 30%
Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ
đồ án môn học; Điểm quá trình (Ghi theo thang điểm 10), giảng viên chuyển điểm vàobảng điểm Viện đã giao
án (tổng 2 cột điểm 1+2) 50%
Tính chủ động, tích cực, sáng tạo
Đáp ứng mục tiêu đề ra
Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháyvào phần điểm chỉnh sửa
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên)
TP HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN
Nội dung đánh giá:
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên)
4
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN CHẤM ĐỒ ÁN
Giáo viên phản biện đồ án : ………
………
Giáo viên hướng dẫn : ThS.Võ Thị Bích Ngọc Họ và tên sinh viên : Trần Đình Hướng ,Nguyễn Hoàng Nhân MSSV : 2187900453 , 2187900520 Lớp : 21DDTA1 Nội dung nhận xét :
Điểm đánh giá : Xếp loại :
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Giảng viên phản biện
(ký tên và ghi rõ họ tên)
5
Trang 7LỜI CẢM ƠN
e&f
Sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài "Thiết kế mạch ĐỒNG HỒ SỐ DÙNG
VI MẠCH HỌ CMOS " Cuối cùng thì em cũng đã hoàn thành, và đạt được những kết quả như mong đợi
Đặc biệt, sau khi kết thúc đồ án môn học này em có thêm được nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực về kỹ thuật số , biết cách sử dụng phần mềm vẽ mạch, thiết kế mạch Nắm đượcquy trình làm ra một board mạch hoàn chỉnh Rèn luyện thêm tay nghề
Và để em có thể đạt được những thành quả trên, không thể thiếu sự hướng dẫn, giúp đỡtận tình của cô Võ Thị Bích Ngọc Em xin chân thành cảm ơn thầy sâu sắc, vì thời gianqua đã hỗ trợ em hoàn thành môn đồ án này
Trong quá trình làm đồ án, do lượng kiến thức và thời gian có hạn nên cũng còn nhiềuthiếu xót, mong cô cho em những đóng góp chân thành nhất để cải thiện và rút kinhnghiệm Em xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trần Đình Hướng
Nguyễn Hoàng Nhân
6
Trang 8MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN……… 8
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN QUAN TRỌNG , LÝ THUYẾT LIÊN QUAN…… 9
2.1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ……… 9
2.2 LÝ THUYẾT VỀ LINH KIỆN ……… 9
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ……… 30
3.1 Tính toán các thông số trong mạch ……… 30
3.2 Sơ đồ khối ……… …30
3.2.1 Khối nguồn ……… 31
3.2.2 Khối tạo dao động……… 32
3.2.3 Khối đếm……… 33
3.2.4 Khối giải mã……… 34
3.2.5 Khối điều chỉnh ……… 35
3.2.6 Khối hiển thị……… 36
3.2.7 Nguyên lí hoạt động của mạch……… 37
CHƯƠNG 4 : THI CÔNG ……… 37
4.1 Chuẩn bị sơ đồ nguyên lí được vẽ trên protus………… 38
4.2 Công cụ chuẩn bị làm mạch , quá trình thi công và cân ……… 39
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN……… 40
7
Trang 9CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
-Đặt vấn đề và xây dựng giải pháp :
-Đời sống xã hội ngày càng tiến bộ , do đó con người luôn tìm tồi và phát triển nhữngthiết bị công nghệ , điện tử để phục vụ cho đời sống hàng ngày , điện tử nói riêng và côngnghệ nói chung nó đã rất phát triển và đã xâm nhập vào đời sống chúng ta tất cả về mọimặt Trong mọi lĩnh vực như sản xuất đều có sự xuát hiện của chúng , trong đó đồng hồdùng ic số là một ví dụ điển hình
- Việc gia công xử lí tín hiệu số trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sởnguyên lý số
-Với những kiến thức mà em đã được dạy từu thầy cô và sự tìm tòi cố gắng tham khảo ýkiến của các bạn trong lớp , em đã đúc kết lại và vận dụng vào việc thiết kế và thi côngđồng hồ dùng ic số
-Với sự hướng dẫn tận tình của cô Võ Thị Bích Ngọc em đã hoàn thành bài báo cáo đồ
án này Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu , phân tích thiết kế và thi công mạch nhưngkhông thể tránh những sai sót Em mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn
8
Trang 10CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU LINH KIỆN QUAN TRỌNG VÀ
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1 ) LINH KIỆN ĐIỆN TỬ:
Trong mạch “Đồng Hồ Dùng Ic số 7490,7447 Và Thạch Anh “gồm có những linh kiệnsau:
Trang 11
10
Trang 12Hình trên đây mô tả cấu trúc bên trong của 4518 gồm 2 nhóm chia 10 và mỗi nhómchia 10 được tạo bởi 4 Trigger D (loại J-K) để có thể chia 2 cho mỗi Trigger và mạ
ch Modul 10 để hạn chế giới hạn chia của 4518 trong khoảng từ 0 đến 9 tươngđương với 0000 – 1001 thì sẽ bị Reset về 0
Hình bên đây mô tả các trạng thái các Ngõ ra của 4520 và 4518 phụ thuộc vàgiá trị Chuỗi Xung Clock được đưa vào IC:
Xung Clock tác động liên tục với điều kiện Chân Enable = 1 và Reset = 0 thìkết quả rat hay đổi tuần tự theo số Xung Clock tác động vào Nếu Xung Reset = 1thì IC sẽ bị xóa đồng loạt về 0
IC 4518 và 4520 được sử dụng phổ biến nhất để chia Tần số (hoặc đếm Xung) như mạch tối giản dưới đây (được gọi là mạch đếm không đồng bộ):
Mạch đếm nói trên được mô phỏng lại như dưới đây và có thêm Mạch giải mã chỉ thị giá trị của Bộ đếm cũng như có các Led chỉ thị Trạng thái Logic các Ngõ ra của
IC 4518
2.2.2) Giới thiệu về IC 4511 :
Sơ đồ chân của CD4511 bao gồm tổng cộng 16 chân Trong đó, sử dụng 7 chân đầu ra từ a-f để kết nối với màn hình led 7 đoạn Ngoài ra, còn có 4 chân đầu vào được sử dụng để kết nối với các đầu vào được mã hóa BCD Các chân còn lại bao gồm chân cấp nguồn và chân kiểm tra CD4511 này có 4 đầu vào BCD, 3 đầu vào điều khiển và 7 đầu ra Bảng chi tiết về tên và mô tả của từng chân được liệt kê dưới đây:
A - Đầu vào BCD A
11
Trang 13B - Đầu vào BCD B
~LT - Đầu vào kiểm tra đèn
~BL - Đầu vào điều chỉnh độ sáng
LE / ~Strobe - Đầu vào Latch Enable hoặc Strobe
C - Đầu vào BCD C
D - Đầu vào BCD D
Vss - Nối đất của mạch
a - Đầu ra cho LED 7 đoạn a
b - Đầu ra cho LED 7 đoạn b
c - Đầu ra cho LED 7 đoạn c
d - Đầu ra cho LED 7 đoạn d
e - Đầu ra cho LED 7 đoạn e
f - Đầu ra cho LED 7 đoạn f
g - Đầu ra cho LED 7 đoạn g
Vdd - Chân cấp điện áp dương
Chú ý: Ký hiệu "~" trước một số chân chỉ ra rằng chân đó là đầu vào hoặc đầu ra
có hoạt động ngược (active low)
-Giới thiệu về IC CD 4511:
12
Trang 14Dòng tiêu thụ tối đa: 6mA
Các chân đầu vào BCD: A, B, C, D
Đầu ra LED 7 đoạn: a, b, c, d, e, f, g
Đầu vào điều khiển: LE (Latch Enable) / Strobe, BL (Blanking), LT (Lamp Test)
Chế độ hoạt động: mã BCD vào, chuyển đổi và điều khiển đèn LED 7 đoạnĐiện trở đầu ra tối đa: 40 ohm
Dòng điện đầu ra tối đa: 25mA
Các chân D0, D1, D2, D3 là các đầu vào BCD mà qua đó bạn cung cấp số bạn muốn hiển thị trên màn hình ở định dạng nhị phân
Các chân từ a đến g là các chân đầu ra mà bạn kết nối với màn hình 7 đoạn của mình
Chân LT (Kiểm tra đèn) ở đó để kiểm tra xem tất cả các phân đoạn của màn hình
có hoạt động không Đặt THẤP để kiểm tra các phân đoạn Đặt CAO cho hoạt động bình thường
13
Trang 15Chân BL (Kiểm tra trống) tắt tất cả các phân đoạn khi THẤP Bạn có thể sử dụng
nó để kiểm soát độ sáng của màn hình bằng điều chế độ rộng xung (PWM) Đặt thành CAO để hoạt động bình thường
Chân LE (Latch Enable) , còn được gọi là store , được sử dụng để lưu trữ giá trị hiện tại Khi ở mức CAO, dữ liệu cuối cùng được hiển thị bất kể những thay đổi đối với đầu vào BCD Đặt chân này ở mức THẤP để hoạt động bình thường.VD:
Hình: 2.2.2.2
14
Trang 16* Quá trình hoạt động của IC 4511 thông qua Bảng sự thật như dưới đây:
Nhìn trên bảng chân lý trên ta thấy với 4 đầu vào sau khi giải mã nó cho ra
15 giá trị của mã LED 7 vạch và hiện thị được lên LED 7 vạch
Sự hoạt động của mạch được thể hiện ở bảng chân lý, trong đó đối với các ngõ ra H là tắt và L là sáng, nghĩa là nếu 74LS47 thúc đèn led 7 đoạn thì các đoạn a, b, c, d, e, f, g của đèn sẽ sáng hay tắt tuỳ vào ngõ ra tương ứng của 74LS47 là L hay H nên do đó ta phải dùng LED anot chung
+ IC CD4511 là IC tác động mức thấp nên các ngõ ra mức 1 là tắt, mức 0 là sáng,tương ứng với các thanh a, b, c, d, e, f, g của led 7 đoạn loại anode chung, trạngthái ngõ ra cũng tương ứng với các số thập phân (các số từ 10 đến 15 không đượcdùng tới.)
+ Ngõ vào xoá BI được để không hay nối lên mức 1 cho hoạt động giải mã bìnhthường Nếu nối lên mức 0 thì các ngõ ra đều tắt bất chấp trạng thái ngõ ra.+ Ngõ vào RBI được để không hay nối lên mức 1 dùng để xoá số 0 (số 0 thừa phíasau số thập phân hay số 0 trước số có nghĩa) Khi RBI và các ngõ vào D, C, B, A ở
15
Trang 17mức 0 nhưng ngõ vào LT ở mức 1 thì các ngõ ra đều tắt và ngõ vào xoá dạng sóngRBO xuống mức thấp.
+ Khi ngõ vào BI/RBO nối lên mức 1 và LT ở mức 0 thì ngõ ra đều sáng
2.2.3) Giới thiệu về IC 4060 :
IC 4060 là một chip CMOS có bộ đếm nhị phân không đồng bộ với 14 tầng Flip-Flop và
bộ dao động IC này có thể được sử dụng để thiết kế mạch hẹn giờ với thời gian thay đổiđược hoặc để tạo ra các tín hiệu có tần số khác nhau Nó có thể được sử dụng để tạo ra
độ trễ thời gian có thể lựa chọn hoặc để tạo ra các tín hiệu có tần số khác nhau Điều này
là do nó có một module dao động tích hợp chỉ yêu cầu một vài linh kiện điện tử thụ động
Hình: 2.2.3.1
* Sơ đồ chân CD4060 :
16
Trang 18Tên chân Số chân Loại Mô tả
- Bộ đếm ripple nhị phân là một mạch được tạo thành từ các flip-flop nối tiếp nhau Đầu
ra của một flip flop được kết nối với đầu vào CLK của đầu tiếp theo Đầu vào CLK của flip flop bên trái là đầu vào bộ đếm
CD4060 có 14 flip flop ngón nối tiếp nhau Điều này có nghĩa là nó có thể đếm đến
16383 (giá trị lớn nhất của 14 bit)
17
Trang 19- Nó cũng được tích hợp bộ dao động giúp tạo xung nhịp để tự động tăng bộ đếm Điều này làm cho CD4060 trở thành một mạch hẹn giờ có thể được sử dụng để chọn giữa các
độ trễ thời gian (hoặc tần số) khác nhau, tùy thuộc vào đầu ra Q mà bạn sử dụng
Ví dụ, nếu bạn chọn các giá trị cho điện trở và tụ điện để bộ dao động tạo ra xung đồng
hồ là 1 Hz, có nghĩa là nó sẽ tăng bộ đếm mỗi giây Vì vậy, đối với độ trễ 8 giây, bạn có thể sử dụng đầu ra Q3 Hoặc đối với độ trễ 2 giờ 16 phút (8192 giây), bạn có thể sử dụng đầu ra Q13
* Các đặc điểm của IC đếm nhị phân CD4060 :
Đầu vào xung Schmitt trigger cho phép thời gian tăng và giảm không giới hạnHoạt động hoàn toàn tĩnh với đầu vào và đầu ra được đệm
Phạm vi đếm: 0 đến 16383 (giá trị thập phân)
Tần số xung clock tối đa là 30MHz với VDD = 10V
Hoạt động tốc độ trung bình: 8MHz với VDD = 10V
Chân và chức năng tương thích với IC họ TTL
Độ trễ truyền reset: 25ns với nguồn cấp 5V
Tần số tối thiểu của bộ dao động RC: 690kHz với VDD = 10V
* Nguyên lý hoạt động :
IC CD4060 có một mô-đun dao động tích hợp Vì IC này là một bộ đếm nhị phân, do đó mỗi khi xung đồng hồ chuyển từ mức cao xuống mức thấp (xung đồng hồ tác động cạnh xuống) thì giá trị của bộ đếm sẽ tăng thêm 1 Chân Reset của IC phải luôn được nối đất hoặc kết nối với cực âm của nguồn cung cấp Nếu chân Reset này được tích cực mức cao thì bộ đếm sẽ bị reset, các ngõ ra của IC sẽ bằng 0 hay nói cách khác bộ đếm sẽ hoạt động lại từ đầu Ảnh hưởng của mức logic tại chân Reset và xung đồng hồ được hiển thị trong bảng bên dưới, trong đó X là trạng thái không quan tâm (don’t care)
Trang 20Xung đồng hồ tác
2.2.4) Giới thiệu về Diode :
-Là một linh kiện bán dẫn chỉ cho dòng 1 chiều đi qua
-Nguyên lí làm việc trong mạch : chống cắm ngược cực với chỉ cho dòng 1 chiều đi qua
Hình 2.2.4.1 : Sơ đồ chân và cấu tạo của diode
19
Tần số dao động tạo ra bởi bộ dao động được tính theo công thức:
f (Hz) = 1/( 2,3 * Ct * Rt)
Trang 21Hình 2.2 : Thông số của diode 1N4007
2.2.5) Giới thiệu về IC CD4071
IC cổng OR CD4071 là một loại chip CMOS bao gồm 4 cổng OR Mỗi cổng OR bao gồm 2 đầu vào và có 4 cổng logic được tích hợp trên IC Vì vậy, nó thường được gọi là cổng OR hai đầu vào Quad
CD4071 là một IC CMOS (MOS bổ sung) nguyên khối, được thiết kế với hai bóngbán dẫn kênh p và kênh N ở chế độ nâng cao Hai bóng bán dẫn này có công suất dòng nguồn và dòng chìm tương tự nhau Mạch tích hợp này bao gồm các đầu ra được đệm để mở rộng các đặc tính truyền bằng cách cung cấp mức tăng rất cao Từ
xả tĩnh, tất cả các đầu vào có thể được bảo vệ thông qua các đi ốt hướng tới VDD
& VSS
IC CD4071 cổng OR này chủ yếu được sử dụng công nghệ bóng bán dẫn MOS
hoặc CMOS bổ sung Nó hỗ trợ đạt được phạm vi cung cấp điện hoạt động rộng,
sử dụng ít điện năng hơn và biên độ tiếng ồn tối đa IC này được sản xuất bên trong các gói gốm DIL/DIP kín 14 đầu chì phù hợp trong các ứng dụng tiêu thụ điện năng thấp
Hình: 2.2.5.2Cấu hình chân IC CD4071
Chân – 1, 5, 8, 12 (A1 đến A4): Đầu vào A của 4 cổng logic OR
20
Trang 22Chân – 2, 6, 9, 13 (B1 đến B4): Đầu vào B của 4 cổng OR
Các chân – 3, 4, 10, 11 (Q1 đến Q4): Đây là các chân đầu ra của 4 cổng logic OR
Pin-7 (GND): Đây là chân GND (0V)
Chân – 14 (VDD): Đây là chân có điện áp cấp nguồn nằm trong khoảng từ +3V đến +15V
2.2.6) Giới thiêu về thạch anh :
Thạch anh là dạng tinh thể của silicon dioxide, SiO2 Thạch anh được sử dụng làm bộcộng hưởng hiệu suất cao trong các bộ lọc và bộ dao động điện tử
21
Trang 23Hình: 2.2.6.1
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tần số của bộ dao động là: Sự biến đổi về nhiệt
độ, sự biến đổi trong tải, cũng như thay đổi điện áp nguồn một chiều
- Để đạt được mức độ ổn định dao động cao, thạch anh được sử dụng làm thiết bị xácđịnh tần số để tạo ra một loại mạch dao động khác được gọi chung là Quartz CrystalOscillator (XO)
- Thiết bị áp-điện có thể xem như là bộ chuyển đổi (transducer) khi nó chuyển đổi loạinăng lượng này thành loại năng lượng khác (điện thành cơ hoặc cơ thành điện) Hiệu ứngáp-điện tạo ra các rung động cơ học hoặc dao động có thể được sử dụng để thay thế mạch
LC trong các bộ dao động trước đó
- Tinh thể thạch anh sử dụng trong Quartz Crystal Oscillator là một mảnh rất nhỏ, mỏngvới hai bề mặt song song bọc kim loại để nối điện Kích thước vật lý và độ dày của mảnhtinh thể thạch anh được kiểm soát chặt chẽ vì nó ảnh hưởng đến tần số cuối cùng hoặc cơbản của dao động
- Sau khi cắt và định hình, tinh thể không thể được sử dụng ở bất kỳ tần số nào khác Nóicách khác, kích thước và hình dạng của nó xác định tần số dao động cơ bản của nó
Ký hiệu thạch anh :
Thông số kỹ thuật :
22