tiểu luận cuối kỳ những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam thời kỳ đổi mới

21 0 0
tiểu luận cuối kỳ những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức...12CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ ĐẢNG NHẰM ĐƯA RA Ý KIẾN GIÚP GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ CÔ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠIHÓA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬNHỌC KÌ 1 , NĂM HỌC: 2023 - 2024

Nhóm 7

STTHỌ VÀ TÊNMSSVTỈ LỆ % THAM GIA

1 Ngô Quang Trãi 20142022 100% 2 Trần Khắc Vinh 20149256 100% 3 Nguyễn Hoàng Lâm Kha 20125067 100% 4 Nguyễn Hoàng Tuấn 21126099 100%

Tỷ lệ % = 100%

Trưởng nhóm: Ngô Quang Trãi

Trang 3

Nhận xét của giáo viên

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

4 Bố cục cFa tiểu luận 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 3

1.1.Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3

1.2 Tính tất yếu khách quan và tác dụng cFa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 3

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 4

2.1 Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam: 4

2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945: 4

2.1.2 Giai đoạn từ 1946 đến 1985: 4

2.1.3 Giai đoạn từ 1986 đến trước khi gia nhập WTO (năm 2007): 5

2.1.4 Giai đoạn hậu WTO: 5

2.2 Những tiền đề thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa - hiện đại hóa xã hội chF nghĩa: 6

2.2.1 Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả: 6

2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực: 7

2.2.3 Phát triển khoa học công nghệ: 7

2.2.4 Mở rộng quan hệ đối ngoại: 7

2.2.5 Tăng cường sự lãnh đạo cFa Đảng và quản lý cFa Nhà nước: 8

CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ ĐỔI MỚI 9

3.1 Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cFa nước ta hiện nay9 3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong nhiệm vụ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên các lĩnh vực cơ bản ở nước ta 10

3.3 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức 12

CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ ĐẢNG NHẰM ĐƯA RA Ý KIẾN GIÚP GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀO THỜI KỲĐỔI MỚI 14

KẾT LUẬN 16

TẦI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Nước ta vào những năm cuối thế kỷ XIX, khi mà nền kinh tế còn quy mô nhỏ, đơn giản, lao động chân tay còn phổ biến mà chưa được tiếp cận với nhiều máy móc hiện đại, tiên tiến Đến những năm đầu thập niên 60 cFa thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX nước ta mới tiếp cận được nền công nghiệp hiện đại khi có sự xuất hiện cFa công nghệ Tuy nhiên, chỉ đến khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu bùng nổ mới tạo ra động lực giúp thức đẩy nền kinh tế cFa nước ta, chuyển đổi từ nền kinh tế tri thức sang nền kinh tế thông minh.

Trong điều kiện cFa nền kinh tế lúc bấy giờ, sự xuất hiện cFa công nghiệp hóa, hiện đại hóa là bước nhảy vọt giúp nước ta có sự thay đổi rõ rệt Trước hết công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình biến đổi căn bản nhưng toàn hiện các hoạt động sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, quản lý kinh tế-xã hội, từ việc lệ thuộc vào nguồn lao động chính là thF công sang sử dụng công nghệ, phương pháp hiện đại và tiên tiến dựa trên sự phát triển tiến bộ cFa khoa học công nghệ với mục đích tạo ra năng suất lao động cao.

Chính vì lý do trên mà nước ta luôn đặt công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu cFa quá trình phát triển nền kinh tế bởi nó thúc đẩy cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa-xã hội lên một tầm cao mới Đối với Việt Nam, khi nước ta chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chF nghĩa xã hội thì Đảng ta đã chF trương tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới Đó chính là quá trình chuyển đổi nền sản xuất và xã hội cFa nước ta từ một nền nông nghiệp lạc hậu lên nền công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh Tuy nhiên, xét trên tổng thể nhiều khía cạnh việc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới bên cạnh những thành tựu sẽ có sự xuất hiện cFa hạn chế nước ta cần phải khắc phục.

Sau thời gian nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức được trong quá trình học tập, nhóm em đã chọn đề tài:”Những thành tựu và hạn chế cFa công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.”

Thông qua đề tài trên, nhóm em có thể trau dồi kiến thức lịch sử và phát huy những thành tựu cùng với đó khắc phục những hạn chế trong thời kỳ đổi mới này.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu về công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hiểu được quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước, đặc biệt là những thành tựu và khó khăn cFa nước ta trong công cuộc thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá trong thời kỳ đổi mới Tìm hiểu những thách thức cũng như tiềm năng giúp phát triển đất nước trong thời 4.0, đồng thời hiểu được những đường lối lãnh đạo sáng tạo cFa Đảng trong thời đại công nghệ số.

Tìm hiểu việc vận dụng kiến thức lịch sử Đảng nhằm đưa ra ý liến giúp giải quyết nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới.

3 Phương pháp nghiên cứu

Tra cứu tài liệu, tổng hợp và chọn lọc thông tin, phân tích, nghiên cứu.

Vận dụng quan điểm một cách toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.

Trang 6

4 Bố cục của tiểu luận

Chương 1: Lý thuyết về công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam Chương 2: Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam

Chương 3: Những thành tựu và hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở Việt Nam vào thời kỳ đổi mới

Chương 4: Vận dụng kiến thức lịch sử Đảng nhằm đưa ra ý kiến giúp giải quyết nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa trên các lĩnh vực cơ bản ở nước ta

Trang 7

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆTNAM

1.1.Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thF công là chF yếu sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.

Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa là vì:

- Đây là quá trình biến một nước nông nghiệp thành nước công nghiệp; trang bị kĩ thuật – công nghệ hiện đại, tự động hóa.

- Yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho ta thực hiện mô hình công nghiệp hóa rút ngắn thời gian.

1.2 Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tính tất yếu khách quan cFa công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Do yêu cầu phải tiến hành xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cFa chF nghĩa xã hội: bao gồm toàn bộ yếu tố vật chất cFa lực lượng lượng sản xuất do con người tạo ra thích ứng với trình độ phát triển khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra cFa cải vật chất cho xã hội.

Do yêu cầu phải thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung: cụ thể qua các phương diện về năng suất lao động, cơ cấu sản xuất, chất lượng nguồn lao động, thu nhập bình quân đầu người, tăng trưởng nền kinh tế…

Do yêu cầu phải tạo ra nguồn lao động xã hội với năng suất cao: thể hiện trong quá trình tự động hóa sản xuất khi thay thế nguồn lao động thF công bằng lao động máy móc, trang thiết bị tiên tiến.

Tác dụng to lớn và toàn diện cFa công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

- Tạo ra những điều kiện to lớn để phát triển lực lượng sản xuất và góp phần tăng năng suất

lao động cho xã hội, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế thị trường, giải quyết các vấn đề về việc làm, thu nhập và đời sống vật chất lẫn tinh thần cFa nhân dân - Tạo ra nguồn nhân lực mới là tiền đề cFa việc cFng cố các mối quan hệ sản xuất trong xã hội chF nghĩa, tăng cường vai trò và vị trí cFa Nhà nước xã hội chF nghĩa, tăng cường các mối quan hệ liên minh giữa các tầng lớp công – nông – trí.

- Tạo ra tiền đề để hình thành và thúc đẩy một nền văn hóa mới cho xã hội chF nghĩa – một nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa mang đậm bản sắc một dân tộc.

- Tạo ra lượng lớn cơ sở vật chất – kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập mang tính tự chF gắn với các cơ hội hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, đồng thời vừa

cFng cố vừa tăng cường nền quốc phòng an ninh quốc gia.

Trang 8

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM2.1 Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam:

2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945:

Nền công nghiệp cFa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có các đặc điểm như:

- Số cơ sở công nghiệp có rất ít ỏi

- Năng lực sản xuất công nghiệp còn rất nhỏ bé - Kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu.

- Phần lớn số xí nghiệp công nghiệp là cFa nước ngoài và chF DN là người nước ngoài; DN dân tộc và chF DN người bản xứ có số lượng không đáng kể.

- Tổng số công nhân làm việc trong ngành công nghiệp có khoảng 90.000 người, chF yếu là một đời, công nhân nhiều đời có rất ít.

- Hoạt động chF yếu trong các lĩnh vực nhằm vơ vét tài nguyên thuộc địa, bóc lột nhân công rẻ mạt bản xứ, nhằm phục vụ chiến tranh, hoặc nhằm nô dịch người dân bản xứ.

- Số loại sản phẩm rất ít ỏi, chỉ đếm trên đầu ngón tay, đến cái kim sợi chỉ cũng phải nhập khẩu; sản lượng chưa có bao nhiêu

- Năng suất lao động trong ngành còn rất thấp Tạm tính tốc độ tăng năng suất lao động năm 2016 so với năm 1939, thì năng suất lao động công nghiệp trước Cách mạng chưa bằng một phần ba ngày nay.

Đời sống vật chất và tinh thần cFa người công nhân rất thiếu thốn, cực nhọc, do cường độ lao động cao, thời gian làm việc nhiều, thu nhập thấp, an toàn lao động không được bảo đảm

2.1.2 Giai đoạn từ 1946 đến 1985:

• giai đoạn này, đã có những chuyển biến tích cực như: có 19 ngành công nghiệp nhỏ khá hoàn thiện ra đời và có thể so sánh được với các nền công nghiệp phát triển hơn Tại đại hội III (9/1960) ChF trương áp dụng chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” ,được duy trì 15 năm ở khu vực miền Bắc ( 1960 1975 ), 10 năm tiếp theo được áp dụng toàn quốc ( 1976 -1986 ) Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 (khóaIII) nêu phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là:

- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.

- Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.

- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa

Tại Đại hội IV cFa Đảng (1976) khẳng định lại chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ” sau 16 năm nhưng chính sách thì đã có thay đổi chút ít:

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chF nghĩa, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cFa chF nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn xã hội chF nghĩa - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

Trang 9

- Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp ở mức độ trung ương và địa phương.

Tuy nhiên vẫn có nhiều khó khăn như: nguồn viện trợ từ nước ngoài đột ngột giảm, cách thức quản lý nền kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều công trình nhà nước xây dựng dở dang vì thiếu vốn, công nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…

2.1.3 Giai đoạn từ 1986 đến trước khi gia nhập WTO (năm 2007):

Sau 20 năm đổi mới và phát triển (1986 – 2005), nước ta đạt được những thành tựu hết sức to lớn về kinh tế - xã hội, tạo ra sự thay đổi sâu sắc Ngành công nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc, cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất được tăng cường, nhiều ngành công nghiệp mới có kỹ thuật công nghệ cao ra đời, môi trường đầu tư cởi mở, nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển Nhịp độ sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng cao và ổn định, bình quân 20 năm (1986-2005) tăng 12,3%, bằng 1,7 lần tốc độ tăng bình quân cFa 20 năm trước đổi mới (1966 - 1985) Sau đây là những kết quả quan trọng cFa quá trình phát triển công nghiệp trong 20 năm đổi mới.

Đai hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới tiến hành công nghiệp hóa -Hiện đại hóa đất nước Từ đó, đưa đất nước ra khỏi khFng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới thông qua việc nước ta thực hiện các kế hoạch năm: 1986-1990, 1991- 1995, 1996-2000, 2001-2005 đã đạt được một số thành tựu được xác định là bước rất quan trọng cFa thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước:

Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986-1990), công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, GDP tăng 4,4%/năm.

Trong 5 năm (1991-1995), nền kinh tế đã đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và tương đối toàn diện, thực hiện vượt mức hầu hết các chỉ tiêu chF yếu cFa kế hoạch 5 năm 1991-1995.

Cơ cấu lao động cũng có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Năm 1990, tỷ trọng lao động cFa ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% Năm 2000 lên 17,9% năm 2005và lao động đã qua đào tạo cũng tăng từ 20% Năm 2000 lên 25%.

Năm 2005: Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, nhìn chung Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh, tăng cường cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

2.1.4 Giai đoạn hậu WTO:

Căn cứ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11 tháng 6 năm 2007 cFa ThF tướng Chính phF về việc ThF tướng Chính phF Fy quyề n cho Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 Phát triển công nghiệp hỗ trợ là nền tảng vững chắc để phát triển các ngành công nghiệp chF lực Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong xu thế hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 10

dựa trên dựa trên tiềm năng, lợi thế cFa Việt Nam, với công nghệ tiên tiến, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm công nghiệp xuất khẩu.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng phát huy tối đa năng lực đầu tư cFa các thành phần kinh tế, đặc biệt là các đối tác chiến lược,các công ty, tập đoàn đa quốc gia Phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung theo từng nhóm ngành công nghiệp để phát huy tối đa hiệu quả cạnh tranh Theo đó, Việt Nam đã tăng cường xây dựng các khu công nghiệp, chF yếu là cho các ngành công nghiệp hỗ trợ Tính đến đầu tháng 12/2010, cả nước có 21 KCN được thành lập mới tổng vốn đầu tư đăng ký cFa 21 dự án phát triển kết cấu hạ tầng KCN đạt gần 7.000 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng thị trường, giảm dần tỷ trọng cFa khu vực kinh tế nhà nước (Quốc doanh trung ương và quốc doanh địa phương), tăng tỷ trọng kinh tế ngoài nhà nước và khu vực đầu tư nước ngoài Một số tỉnh, thành phố có tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao đã góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng cFa toàn ngành như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoa, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Cần Thơ (chiếm 59,7% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước) Qua đó, ta có thể thấy thấy rằng ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này đã có những bước tiến rõ rệt và đang trên đà tăng trưởng mạnh.

2.2 Những tiền đề thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa - hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa:2.2.1 Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả:

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn rất lớn Vì vậy, huy động và sử dụng vốn hợp lý là một trong những điều kiện tiên quyết then chốt để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguồn vốn mà chúng ta có thể huy động và sử dụng đến từ hai nguồn chính: trong nước và nước ngoài.

Vốn trong nước được tích lũy trong nền kinh tế quốc dân dựa trên hiệu quả cFa sản xuất và thặng dư lao động cFa người lao động trong mọi ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế khác nhau • nước ta hiện nay, để giải quyết vấn đề tích lũy tư bản trong nước cần phải tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại và hợp lý hoá sản xuất Muốn vậy, việc đầu tiên là phải khai thác và sử dụng tốt quỹ lao động để tập trung phát triển nông nghiệp, công nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Sau đó, phải thực hành tiết kiệm: chống lãng phí, tham nhũng Ngoài ra phải có chính sách kinh tế phù hợp về cơ cấu thuế để đẩy nhanh quá trình hội nhập và tích lũy vốn Nguồn vốn trong nước có vai trò quyết định vì nó là nhân tố bên trong đảm bảo xây dựng nền kinh tế tự chF, là tiền đề để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài

• một nước chưa phát triển như chúng ta, việc tích lũy một lượng vốn lớn để phục vụ cho công nghiệp hóa là rất khó, vì vậy ngoài nguồn vốn trong nước thì nguồn vốn nước ngoài cũng rất quan trọng Tuy nhiên, khi huy động vốn từ nước ngoài, điều quan trọng là phải xem xét những mặt trái để bạn không phụ thuộc quá nhiều vào các quỹ kinh tế và chính trị Điều này rất quan trọng đối với một đất nước đang tiến lên xây dựng chF nghĩa xã hội như chúng ta Để huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nước ngoài, cần chú trọng xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng cho các công ty, tổ chức nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ tiên tiến bằng nguồn vốn đầu tư Cũng cần có một khung pháp lý đF mạnh

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51