1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học thiết kế ô tô

16 13 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Ô Tô – Đề Số 4
Tác giả Trần Nguyễn Hoàng Quân
Người hướng dẫn MSC. Đặng Quý
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết Kế Ô Tô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 892,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦYChữ ký của thầy... Thông thường thì chỉ với phương

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

THIẾT KẾ Ô TÔ

HỌ VÀ TÊN: TRẦN NGUYỄN HOÀNG QUÂN

MSSV: 21145481

LỚP: Chiều thứ 6

GVHD: MSC ĐẶNG QUÝ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

THIẾT KẾ Ô TÔ

HỌ VÀ TÊN: TRẦN NGUYỄN HOÀNG QUÂN

MSSV: 21145481

LỚP: Chiều thứ 6

GVHD: MSC ĐẶNG QUÝ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2023

Trang 3

LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY

Chữ ký của thầy

Trang 4

THIẾT KẾ Ô TÔ – ĐỀ SỐ 4 Nội dung đề: Hãy tính các tỉ số truyền của hộp số hành tinh ở tay số 1, 2, 3 và số

lùi (R) Cho trước số răng: z1, z2, z1’ và z ’ Các bánh răng được đánh số là: 1, 2, 3 2

và 1’, 2’, 3’ Có 2 cầu dẫn là c và c’

S1 và S là 2 ly hợp ma sát ướ2 t

B1 và B là 2 phanh dải (thắng đai)2

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 5

Các trạng thái làm

Các phần tử

điều khiển

(liên kết) làm

việc

Tỷ số truyền

𝑖ℎ = 𝜔𝑉

𝜔𝑅

I Phương án giải quyết và các ký hiệu

1 Phương án giải

Tỉ số truyề của hộp số ở một tay số ứ i nào đó được xác định bởi tỉ số:n th

𝑖ℎ𝑖 = 𝜔𝑉

𝜔𝑅

Để xác định được tỉ số trên thì ta phải dựa vào công thức Willys:

𝜔1− 𝜔𝐶

𝜔2− 𝜔𝐶 = −

𝑧1

𝑧2

Hoặc nhờ vào phương trình động học cơ cấu hành tinh một dãy:

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2 = 𝜔𝐶 (𝑧1 + 𝑧2) Thông thường thì chỉ với phương trình động học thì chưa đủ để tìm i nên ta hi phải hợp với các phương trình biểu diễn mối liên kết giữa các phần tử của cơ cấu

Trang 6

hành tinh với các phần tử của cơ cấu điều khiển (các ly hợp ma sát hoặc các phanh dải)

Các phương trình trên lập thành một hệ phương trình Giải hệ phương trình

đó, chúng ta sẽ xác định được tỉ số truyền

Nguyên tắc chung để viết các phương trình liên kết là:

- Khi hai phần tử nối với nhau thì vận tốc góc của chúng phải bằng nhau

- Khi một phần tử bị hãm lại thì vận tốc góc của nó bằng không

2 Các ký hiệu

- Bánh răng trung tâm (Bánh răng mặt trời): 1 và 1’

- Bánh răng bao: 2 và 2’

- Bánh răng hành tinh: 3 và 3’

- Cần dẫn: c và c’

- Ly hợp ma sát ướt: S và S1 2

- Phanh dải: B1 và B2

- z và z là số răng của bánh răng 1 và 21 2

- z và z là số răng của bánh răng 1’ và 2’.1’ 2’

- ω : vận tốc góc đầu vàov

- ω : vận tốc gốc đầu raR

Trang 7

- ω1, ω2: vận tốc góc bánh răng 1 và 2

- ω và ω ’: vận tốc góc của bánh răng 1’ và 2’1’ 2

- ω và ω ’: vận tốc góc của vần c và c’C C

II Bài giải

1 Trường hợp 1: Tay số N

S1 mở, S2 mở, B1 mở, B2 mở => Không có bộ phận nào hoạt động nên từ đó

có thể thấy rằng các bộ phận quay trơn với nhau => ωv = 0

Từ đó ta thấy được rằng

𝑖ℎ𝑁 = 𝜔𝑉

𝜔𝑅 = 0

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 8

2 Trường hợp 2: Tay số 1

S1 đóng, S mở2 , B1 mở, B2 đóng => S và B1 2 hoạt động

Lúc này trục S sẽ ăn khớp và dẫn động vào trong bánh răng bao 2’, phanh 1 B2 hoạt động sẽ khóa 2 bánh răng trung tâm 1 và 1’, cần c sẽ dần động ra ngoài hộp số

Ở ạng thái này, ta có:tr

ωv = ω2’

ω1 = ω ’ = 01

ωC’ = ω2

ωC = ωR

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh trong là:

𝜔1′ 𝑧1′ + 𝜔2′ 𝑧2′ = 𝜔𝐶′ (𝑧1′ + 𝑧2′)

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 9

↔ 0 𝑧1′ + 𝜔𝑉 𝑧2′ = 𝜔2 (𝑧1′ + 𝑧2′)

↔ 𝜔𝑉 𝑧2′ = 𝜔2 (𝑧1′ + 𝑧2′)

↔ 𝜔2 = 𝑧2′

𝑧1′ + 𝑧2′ 𝜔𝑉 Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh bên ngoài là:

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2 = 𝜔𝐶 (𝑧1 + 𝑧2)

↔ 0 𝑧1+ 𝑧2′

𝑧1′ + 𝑧2′ 𝜔𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1 + 𝑧2) ↔ 𝑧2 ′

𝑧 1 ′ + 𝑧 2 ′ 𝜔𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1 + 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉

𝜔𝑅 = (𝑧1 + 𝑧2) 𝑧1′ + 𝑧 ′2

𝑧2′ 𝑧2 Vậy tỉ số truyền của tay số 1 là:

𝑖ℎ1 =(𝑧1 + 𝑧2) (𝑧1′ + 𝑧 ′)2

𝑧2′ 𝑧2

Trang 10

3 Trường hợp 3: Tay số 2

S1 mở, S2 đóng, B1 mở, B2 đóng => S và B2 2 hoạt động

Lúc này trục S sẽ ăn khớp và dẫn động vào trong bánh răng bao 2 và cần c’, 2 phanh B2 hoạt động sẽ khóa 2 bánh răng trung tâm 1 và 1’, cần c sẽ dần động ra ngoài hộp số

Ở ạng thái này, ta có:tr

ωv = ω ’ = ω2 C’

ω1 = ω ’ = 01

ωC = ωR

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh ngoài là:

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2= 𝜔𝐶 (𝑧1+ 𝑧2)

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 11

↔ 0 𝑧1+ 𝜔𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1 + 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1 + 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉

𝜔𝑅= 𝑧1 + 𝑧2

𝑧2

Vậy tỉ số truyền của tay số 2 là:

𝑖ℎ2 = 𝑧1 + 𝑧2

𝑧2

Trang 12

4 Trường hợp 4: Tay số 3

S1 đóng, S đóng, B mở2 1 , B2 mở => S và S1 2 hoạt động

Lúc này trục S sẽ ăn khớp và dẫn động vào trong bánh răng bao 2 và cần c’, 2 trục S sẽ ăn khớp và dẫn động vào trong bánh răng bao 2’, cần c sẽ dần động ra 1 ngoài hộp số

Ở ạng thái này, ta có:tr

ωv = ω ’ = ω ’= ω2 C 2

ω1 = ω1’

ωC = ωR

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh trong là:

𝜔1′ 𝑧1′+ 𝜔2′ 𝑧2′= 𝜔𝐶′ (𝑧1′+ 𝑧2′)

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 13

↔ 𝜔1 𝑧+ 𝜔1 𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑉 (𝑧1 + 𝑧2)

↔ 𝜔′ = 𝜔1 𝑧1 𝑉 (𝑧1′+ 𝑧2′ − 𝑧2′)

↔ 𝜔′ = 𝜔𝑉 𝑧11 𝑧1 ′

↔ 𝜔1 = 𝜔𝑉

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh ngoài là:

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2= 𝜔𝐶 (𝑧1+ 𝑧2) ↔ 𝜔𝑉 𝑧1+ 𝜔𝑉 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1+ 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉 (𝑧1+ 𝑧2) = 𝜔𝑅 (𝑧1+ 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉 = 𝜔𝑅

Vậy tỉ số truyền của tay số 3 là:

𝑖ℎ3 = 𝜔𝑉

𝜔𝑅 = 1

Trang 14

5 Trường hợp 5: Tay số lùi (R)

S1 đóng, S mở2 , B1 đóng, B2 mở => S và B1 1 hoạt động

Lúc này trục S sẽ ăn khớp và dẫn động vào trong bánh răng bao 2’, phanh 1 B1 hoạt động sẽ khóa bánh răng bao 2’ và cần c’, cần c sẽ dần động ra ngoài hộp số

Ở ạng thái này, ta có:tr

ωv = ω2’

ωC’= ω2 = 0

ω1 = ω1’

ωC = ωR

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh trong là:

B2

B1

3’

3

1’

1

C’

C

S1 S2

Trang 15

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2= 𝜔𝐶 (𝑧1+ 𝑧2) ↔ 𝜔1′ 𝑧+ 𝜔1 𝑉 𝑧2′ = 0 (𝑧1′+ 𝑧2′)

↔ 𝜔1′ 𝑧+ 𝜔𝑉 𝑧21 ′ = 0

↔ 𝜔1 = − 𝜔′ 𝑉 𝑧2

𝑧1′

Phương trình động học cho bộ bánh răng hành tinh ngoài là:

𝜔1 𝑧1+ 𝜔2 𝑧2= 𝜔𝐶 (𝑧1+ 𝑧2)

↔ − 𝜔𝑉 ′ 𝑧2

𝑧1′ 𝑧1+ 0 𝑧2 = 𝜔𝑅 (𝑧1+ 𝑧2) ↔ − 𝜔𝑉 𝑧2

𝑧′1 𝑧1 = 𝜔𝑅 (𝑧1+ 𝑧2)

↔ 𝜔𝑉

𝜔𝑅 = −(𝑧1+ 𝑧2) 𝑧1 ′

𝑧2′

Vậy tỉ số truyền của số lùi (R) là:

𝑖ℎ𝑅 = −(𝑧1+ 𝑧2) 𝑧1 ′

𝑧2′

Trang 16

BẢNG TỔNG KẾT TỈ SỐ TRUYỀ Ở CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC N

Các trạng

thái làm

việc

Các

phần

tử điều

khiển

(liên

kết)

làm

việc

Tỷ số truyền

𝑖ℎ = 𝜔𝑉

𝜔𝑅

0 (𝑧1 + 𝑧2) (𝑧1′ + 𝑧 ′)2

𝑧2′ 𝑧2

𝑧1 + 𝑧2

𝑧2 1 −(𝑧1+ 𝑧2) 𝑧1 ′

𝑧2′

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN