Khả năng sụp đổ khi có sự cố VD: Cháy, nổ, thiên tai kéo dài xảy ra là rất cao, đặc biệt khi sự cố không kiểm soát trong thời gian dài hoặc tác động tiêu cực của thời tiết cực đoan, dẫn
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)
NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT GIỐNG ĐỊNH THÀNH
Địa chỉ: ấp Hòa Tân, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
Điện thoại: 02966 514 888
Cơ quan quản lý trực tiếp: CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG LỘC TRỜI
Điện thoại: 02963 841 299
Thoại Sơn, tháng 07 năm 2023
Mẫu số PC11 Ban hành kèm theo Thông
tư số 136/2020/TT-BCA ngày 24/11/2023
Trang 2SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ
A ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
Trang 3I Vị trí địa lý:
- Nhà máy sản xuất hạt giống Định Thành cách Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH Công an tỉnh An Giang khoảng 22 km về hướng Tây nam, cơ sở có đường nội bộ thông ra Tỉnh lộ 943 khoảng 600 m
- Tứ cạnh tiếp giáp:
+ Hướng Đông: giáp đất ruộng sản xuất lúa
+ Hướng Tây: giáp với kênh Trục
+ Hướng Nam: giáp với đất ruộng sản xuất lúa
+ Phía Bắc: giáp với hồ chứa nước phục vụ sản xuất lúa
II Giao thông phục vụ chữa cháy:
1 Giao thông bên trong:
thuận lợi cho công tác cứu người, di chuyển tài sản và triển khai các đội hình chữa cháy
- Cơ sở không có tường rào khép kín, có nhiều cửa thoát nạn, đường nội bộ liên thông với đường tỉnh 943 khoảng 600m, xe chữa cháy tiếp cận được với cơ sở
2 Giao thông bên ngoài:
Nhà máy cách điểm giao nhau giữa đường tỉnh 943 và lộ tẻ Định Thành 600m về hướng Bắc, cách Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH tỉnh An Giang theo hướng Đông 22km Các tuyến
đường đến cơ sở như sau:
Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH tỉnh An Giang đi hướng huyện Thoại Sơn Đường Trần Hưng Đạo → đường Hà Hoàng Hổ → tỉnh lộ 943, đến điểm giao nhau giữa tỉnh lộ 943 và lộ tẻ Định Thành (rẻ trái) đi hướng nam 600m, Chi nhánh nhà máy sản xuất hạt giống Định Thành
Các tuyến đường trên rộng từ 6 - 12m, bằng phẳng thuận tiện cho xe chữa cháy hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết Tuy nhiên, vào các giờ cao điểm, giao thông tại các giao lộ, ngã
tư, lưu lượng phương tiện tham gia giao thông như: xe tải, xe ô tô, xe máy đông nên có thể di chuyển chậm Vì vậy, cần có những biện pháp chống ùn tắc, đặc biệt là trong những giờ cao điểm
III Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác Cứu Nạn, Cứu Hộ:
1 Kiến Trúc xây dựng:
Khu vực làm việc: gồm một tầng trệt và một lầu, tầng trệt là khu vực làm việc của các bộ phận, tầng một là phòng làm việc, phòng họp, phòng nghỉ tập thể của nhân viên Hệ thống điện
sử dụng điện 220v phục vụ chiếu sáng, máy điều hòa và các sinh hoạt khác
Kết cấu xây dựng: xây dựng bằng vật liệu khó cháy và không cháy, nền gạch, vách xây tới mái, khung chịu lực betong cốt thép, trần và mái bằng tole Bậc chịu nhiệt: bâc II và V Kho chứa khu A: diện tích 2.000m2, sức chứa khoảng 1.500 tấn lúa giống, có hai cửa thoát hiểm rộng 4m, cao 4m Hệ thống điện sử dụng 3 pha 380v phục vụ sản xuất và sinh hoạt Kết cấu xây dựng: khung thép chịu lực, nền betong, mái lợp tole, vách xây tường cao 2 mét, phía trên vừng tole đến mái Bậc chịu nhiệt: bật V
thoát hiểm rộng 4m, cao 3,5m Hệ thống điện sử dụng 3 pha 380v phục vụ sản xuất và sinh hoạt Kết cấu xây dựng: khung thép chịu lực nền betong, mái lợp tole, vách xây tường cao 2 mét, phía trên vừng tole cao tới mái Bậc chịu nhiệt: bật V
Trang 4Kho chứa khu C: diện tích 2.240m2, sức chứa khoảng 1.700 tấn lúa giống, có 06 cửa thoát hiểm rộng 4m, cao 4m Hệ thống điện sử dụng 3 pha 380v phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Kết cấu xây dựng: khung thép chịu lực nền betong, mái lợp tole, vách xây tường cao 2 mét, phía trên vừng tole cao tới mái Bậc chịu nhiệt: bật V
hiểm rộng 4m, cao 4m Hệ thống điện sử dụng 3 pha 380v phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Kết cấu xây dựng: khung thép chịu lực nền betong, mái lợp tole, vách xây tường cao 2 mét, phía trên vừng tole cao tới mái Bậc chịu nhiệt: bật V
4m, cao 4m Hệ thống điện sử dụng 3 pha 380v phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Kết cấu xây dựng: khung thép chịu lực nền betong, mái lợp tole, vách xây tường cao 2 mét, phía trên vừng tole cao tới mái Bậc chịu nhiệt: bật V
khung gỗ chịu lực, mái tole, bậc chịu lửa: bậc II và V Hệ thống điện sử dụng điện áp 220v phục
vụ chiếu sáng và các nhu cầu sinh hoạt khác
2 Tính chất hoạt động của công trình:
- Tính chất hoạt động: Sản xuất, thu mua, sấy, làm sạch đóng gói và tồn trữ lúa giống các
loại
3 Đặc điểm nguy hiểm khi có sự cố, tai nạn:
Kết cấu chung nhà xưởng và kho của Nhà máy sản xuất hạt giống Định Thành là vách xây cao 02 mét, phía trên ốp tole cao đến mái, cột kèo bằng thép chịu lực, mái tole Khả năng sụp đổ khi có sự cố (VD: Cháy, nổ, thiên tai kéo dài) xảy ra là rất cao, đặc biệt khi sự cố không kiểm soát trong thời gian dài hoặc tác động tiêu cực của thời tiết cực đoan, dẫn đến làm cho con người bị kẹt lại hoặc có thể bị tai nạn do sụp đổ công trình
Vào thời gian hoạt động cao điểm (sấy), số người thường xuyên có mặt làm việc trên 30 người, việc bố trí nhiều cửa thoát hiểm rộng, các thiết bị, máy móc, hàng hóa gọn gàn (các lô lúa chất cao từ 02 đến 04 mét) nên khi xảy ra sự cố tai nạn sẽ ít tạo ra sự hoảng loạn, chen lấn
sô đẩy nhau, từ đó thiệt hại về sức khỏe con người giảm xuống và việc thoát nạn, cứu nạn, cứu
hộ ban đầu của cơ sở sẽ gặp thuận lợi
4 Khả năng có người bị kẹt khi xảy ra sự cố, tai nạn:
Cơ sở có kết cấu khung thép, mái lợp tole, hàng hóa chất cao từ 02 đến 04 mét, trong thời gian hoạt động có ít người qua lại nên khi xảy ra sự cố (đổ ngã hàng hóa), tai nạn, khả năng người bị kẹt lại là rất cao nếu các lối thoát nạn không được đảm bảo thông thoáng
- Trang thiết bị máy móc, xe nâng, nguyên vật liệu, thành phẩm không được sắp xếp gọn gàn trong cơ sở, có thể cản trở công tác thoát nạn khi có sự cố
- Khi có sự cố, tai nạn sẽ gây ra sự hoảng loạn trong cơ sở, công nhân viên đổ xô thoát
ra khỏi khu vực tai nạn, sự cố sẽ không tránh khỏi một số người bị thương trong quá trình thoát nạn hoặc do tác động của CKXD không thể thoát ra ngoài, đặc biệt là các sự cố cháy, nổ, sập đổ công trình
5 Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ:
5.1 Chất cháy chủ yếu:
Với đặc thù hoạt động sản xuất, trong cơ sở luôn tồn tại nhiều loại chất cháy khác nhau với khối lượng lớn, đặc biệt là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, các thiết bị sản xuất, máy móc,
Trang 5máy lạnh, bàn ghế, đồ nội thất Sau đây là một số chất cháy điển hình và đặc tính nguy hiểm cháy của chúng:
5.1.1 Chất cháy là nhựa tổng hợp, bao bì:
Cơ sở chuyên sản xuất lúa giống các loại, do đó, bao bì chứa lúa là chất cháy tồn tại trong
cơ sở dưới dạng vật tư phục vụ tồn trữ và bảo quản lúa giống nguyên liệu và thành phẩm Ngoài bao bì là chất dễ cháy, trong nhà xưởng còn có bàn ghế nhựa và các thiết bị tiêu thụ điện khác như: máy lạnh, máy in date, máy tính
5.1.2 Chất cháy là gỗ
Gỗ và các sản phẩm từ gỗ tồn tại trong cơ sở dưới dạng: Bàn ghế, pallet gỗ, giá đỡ, củi
khoảng 10 20% khối lượng của than gỗ Vì vậy, gỗ thường cháy âm ỉ, cháy lâu, gây khó khăn cho việc dập tắt đám cháy
5.1.3 Chất cháy là giấy
Giấy được phân bố chủ yếu dưới dạng thùng đựng sản phẩm, giấy lót, nguyên vật liệu, thành phẩm, giấy tờ, văn phòng phẩm, sổ sách,
5.1.4 Chất cháy là vải
Vải tồn tại trong cơ sở dưới dạng dụng cụ vệ sinh, trang trí nội thất, quần áo, rèm cửa, chăn mền, phân bố đều ở các phòng điều hành, khu bảo trì, văn phòng và khu vực nhà nghỉ công nhân
5.1.5 Chất cháy là xăng, dầu
Chất cháy là xăng, dầu, tồn tại chủ yếu trong cơ sở dưới dạng nhiên liệu phục vụ sản xuất, cho xe nâng, máy móc và các phương tiện khác
5.2 Một số nguồn nhiệt gây cháy chủ yếu tại cơ sở
- Nguồn nhiệt do đốt lò sấy lúa: Nhà máy sản xuất hạt giống Định Thành chuyên sản xuất, sấy và làm sạch lúa giống các loại, nên cần sử dụng nguồn nhiệt rất cao để sấy lúa Trong quá trình sấy, nếu bất cẩn nguồn nhiệt này sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng cho con người cũng như tài sản của Tập Đoàn
- Nguồn nhiệt do sự cố về điện: Hệ thống điện do cơ quan chuyên môn thiết kế đảm bảo đúng yêu cầu tiêu chuẩn và chất lượng Nhưng khi đưa công trình vào sử dụng, theo thời gian
hệ thống điện có thể bị xuống cấp nên khả năng có thể tạo ra các sự cố về điện như: quá tải, chập mạch, điện trở tiếp xúc Các sự cố này là nguyên nhân tạo ra nguồn nhiệt có thể gây cháy
- Nguồn nhiệt phát sinh do sơ suất, bất cẩn, do vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy như: đun nấu, thắp hương thờ cúng, hút thuốc trong các phòng làm việc, và trong khu vực nhà xưởng
- Nguồn nhiệt do đốt
Ngoài ra, có thể xuất hiện dạng nguồn nhiệt do sét đánh thẳng Khi sét đánh thẳng thường kèm theo dòng điện có cường độ lớn chạy qua gây thiệt hại lớn, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng con người Bên cạnh đó, chỗ tiếp xúc giữa hai dòng điện tích trái dấu của sét (tia sét) có nhiệt độ lên tới 20.0000C- 30.0000C nếu gặp phải chất cháy sẽ gây cháy
Trang 65.3 Nguồn nước phục vụ chữa cháy
Trữ lượng (m3) hoặc lưu lượng (l/s)
Vị trí khoảng cách nguồn nước
Những điểm cần lưu ý
Bên trong
lấy nước trực tiếp
Bên ngoài
Xe và máy bơm chữa cháy có thể lấy được nước
Trang 8V Tổ chức lực lượng Cứu Nạn, Cứu Hộ tại chỗ:
1 Tổ chức lực lượng:
- Đội PCCC và CNCH cơ sở gồm: 14 người (có danh sách kèm theo)
- Do ông Nguyễn Văn Thẳng làm đội trưởng
2 Lực lượng thường trực Cứu Nạn, Cứu Hộ:
- Trong giờ làm việc thường xuyên có 14 người
- Ngoài giờ làm việc có 07 người
- Khi cần thiết có thể huy động thêm công nhân viên: 30 - 40 người
VI Phương tiện chữa cháy của cơ sở:
1 Phương tiện chữa cháy cơ sở
- Hệ thống máy bơm và ống dẫn nước : 01 hệ thống chữa cháy vách tường (bơm điện, bơm bù áp, bơm dầu)
2 Phương tiện cứu nạn cứu hộ
: 02 tủ : 02 cây : 02 cây : 02 cây : 02 cây : 02 cái : 01 bộ : 01 bộ
- Dụng cụ phương tiện CNCH được bố trí những nơi dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng, không
bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường Không cản trở lối thoát nạn, lối đi và các hoạt động khác
B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I Phương án xử lý tình huống CNCH phức tạp nhất:
Trang 101 Giả định tình huống sự cố, tai nạn:
- Vị trí phát sinh cháy: tại kho chứa bao bì
- Thời gian phát sinh cháy: lúc 10 giờ 00 phút ngày X tháng Y năm Z
- Chất cháy chủ yếu: bao bì PP, pallet gỗ dây dẫn điện, thiết bị điện…
- Nguyên nhân: hàn, cắt bảo trì kệ chứa bao bì không che chắn an toàn làm tia lửa rơi vào bao bì dẫn đến gây cháy tại khu chứa bao bì và lan sang các vật tư dễ cháy khác, từ đó đám cháy
phát triển thành đám cháy lớn
- Khả năng phát triển của đám cháy: do chất cháy là bao bì (PP) nên khả năng bắt cháy rất cao, vận tốc cháy của bao bì và pallet gỗ rất nhanh, nhiệt lượng tỏa ra từ đám cháy tương đối lớn có thể dẫn đến cháy lan toàn bộ kho C và D, bức xạ nhiệt, khói độc, khí độc gần như bao trùm toàn bộ kho C, D vì thế ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai các đội hình chữa cháy
2 Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Khi phát hiện cháy tại khu vực kho bao, ngay lập tức đội phó đội pccc cở sở do ông Nguyễn Trần Minh Chính chỉ huy và các tổ đã được phân công nhiệm vụ trước đó thực hiện nhanh các nhiệm vụ sau:
+ Tổ 1: tổ thông tin liên lạc: (02 người) khi phát hiện ra cháy nhanh chóng thông báo cho
toàn thể mọi người trong cơ sở biết thông qua kẻng báo động, chuông báo cháy tự động, tiến hành cúp cầu dao điện tổng tại khu vực kho C và D, gọi điện thoại báo cáo lên lãnh đạo cơ sở, gọi điện cho lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH thông qua số: 02963.114 hoặc 02963.841100
và các lực lượng chính quyền địa phương hỗ trợ
+ Tổ 2: tổ chữa cháy: (04 người) khi nghe báo động có cháy xảy ra, các đội viên nhanh
chóng đến nơi tập kết phương tiện chữa cháy, sử dụng các bình chữa cháy xách tay, phuy cát,… tiến hành khống chế sự phát triển của ngọn lửa ngăn không cho cháy lan sang khu vực khác
+ Tổ 3: tổ triển khai máy bơm chữa cháy: (04 người) khi nghe báo động có cháy xảy ra,
các đội viên nhanh chóng đến nơi tập kết phương tiện, khởi động hệ thống chữa cháy vách tường, máy bơm TOHATSU V46 hoặc V50 và triển khai đội hình chữa cháy, sử dụng lăng có công suất lớn (lăng A) phun nước trực tiếp vào đám cháy nhằm hạ nhiệt độ ngọn lửa và cô lập đám cháy, tiếp tục đánh sâu vào gốc lửa để dập tắt đám cháy hoàn toàn, đồng thời dùng 02 lăng
có công suất nhỏ (lăng B) để làm mát cấu kiện xây dựng và ngăn chặn cháy lan
+ Tổ 4: tổ di chuyển tài sản: (04 người) tập trung di chuyển các tài sản có giá trị trong cơ
sở ở khu vực đang có nguy cơ cháy lan đến vị trí an toàn
+ Tổ 5: tổ bảo vệ: (04 người) tổ chức chốt chặn tại các lối ra – vào cơ sở nhằm bảo vệ tài
sản của cơ sở và tiếp đón hướng dẫn nơi đỗ xe của lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH và các lực lượng khác
3 Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy
và chữa cháy có mặt để chữa cháy:
- Bàn giao nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH có mặt tại hiện trường
- Báo cáo nhanh tình hình và diễn biến của đám cháy cho chỉ huy chữa cháy của lực lượng cảnh sát PCCC & CNCH để chỉ huy chữa cháy đưa ra những quyết định phù hợp
- Tiếp tục chỉ huy đội PCCC cơ sở và phối hợp với lực lượng cảnh sát PCCC & CNCH dập tắt đám cháy
- Bảo vệ hiện trường vụ cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan chức năng tìm ra nguyên nhân vụ cháy
II Phương án xử lý các tình hướng cháy đặc trưng:
1 Tình huống 1:
Trang 11a Giả định tình huống cháy:
- Vụ cháy xảy ra tại khu sấy lúa giống, vào lúc 16 giờ 30 phút ngày X tháng Y năm Z
- Nguyên nhân: chập điện do quá tải
- Chất cháy chủ yếu: củi trấu, pallet gỗ, bao bì …
b Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy:
- Đội chữa cháy cơ sở: 20 người
- Máy bơm chữa cháy TOHATSU V50: 01 máy, hệ thống chữa cháy vách tường
- Bình khí chữa cháy MT5: 05 bình
- Vòi chữa cháy D50: 04 cuộn
- Vòi chữa cháy D65: 03 cuộn
- Ba chạc: 01 cái
- Lăng B chữa cháy: 02 lăng
- Lăng A chữa cháy: 01 lăng
c Nhiệm vụ của Lực lượng tại chổ:
+ Tổ 1: tổ thông tin liên lạc: (02 người) khi phát hiện ra cháy nhanh chóng thông báo cho
toàn thể mọi người trong cơ sở biết thông qua kẻng báo động, tiến hành cúp cầu dao điện tổng tại khu vực kho D, gọi điện thoại báo cho lãnh đạo cơ biết và gọi điện cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH thông qua số: 02963.114 hoặc 02963.841100 và các lực lượng chính quyền địa
phương hỗ trợ
+ Tổ 2: tổ chữa cháy: (02 người) khi nghe báo động có cháy xảy ra, các đội viên nhanh
chóng đến nơi tập kết phương tiện chữa cháy, sử dụng các bình chữa cháy xách tay, phuy cát,… tiến hành khống chế sự phát triển của ngọn lửa ngăn không cho cháy lan sang khu vực khác
+ Tổ 3: tổ triển khai máy bơm chữa cháy: (04 người) khi nghe báo động có cháy xảy ra,
các đội viên nhanh chóng đến nơi tập kết phương tiện, khởi động máy bơm TOHATSU V46 hoặc V50 và triển khai đội hình chữa cháy sử dụng lăng có công suất lớn (lăng A) phun nước trực tiếp vào đám cháy nhằm hạ nhiệt độ đám cháy và cô lập đám cháy, tiếp tục đánh sâu vào gốc lửa để dập tắt đám cháy hoàn toàn, đồng thời dùng 02 lăng có công suất nhỏ (lăng B) để làm mát cấu kiện xây dựng và ngăn chặn cháy lan
+ Tổ 4: tổ di chuyển tài sản: (06 người) tập trung di chuyển các tài sản có giá trị trong cơ
sở ở khu vực đang có nguy cơ cháy lan đến vị trí an toàn
+ Tổ 5: tổ bảo vệ: (02 người) tổ chức chốt chặn tại các lối ra – vào cơ sở nhằm bảo vệ tài
sản của cơ sở và tiếp đón hướng dẫn nơi đỗ xe của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH và các lực lượng khác