1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương án cứu nạn cứu hộ của cơ sở

12 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên cơ sở: ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CÔNG TY TNHH ANNA COFFEE 1Địa chỉ: 461 - 463 Đường TTH 07, Tổ 9, Khu phố 3A, Phường Tân Thới Hiệp,Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 0766866889

Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TP.HCM.Điện thoại: 028.38293179

Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy: ĐỘI CẢNHSÁT PCCC&CNCH – CÔNG AN QUẬN 12

Điện thoại: 08.38911294

Năm 2023

Trang 2

A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁCPHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

- ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CÔNG TY TNHH ANNA COFFEE 1 (gọitắt là Cơ sở) tọa lạc tại: 461 - 463 Đường TTH 07, Tổ 9, Khu phố 3A, Phường

Tân Thới Hiệp, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh.

* Các hướng tiếp giáp

- Hướng Đông giáp : Hẻm Nội Bộ - Hướng Tây giáp : Hẻm Nội Bộ - Hướng Nam giáp : Nhà dân.

- Hướng Bắc giáp : Đường Trần Văn Mười.

II Giao thông phục vụ chữa cháy

1 Tuyến đường giao thông từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công anquận 12 đến Cơ sở đi qua các tuyến đường sau.

- Tuyến đường chính: Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận 12 

Đường Quốc lộ 1A  Đường Trương Thị Hoa  Cơ sở.

- Tuyến đường phụ: Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận 12 

Đường Quốc lộ 1A  Đường Tô Ký  Đường Đông Bắc  Đường Dương Thị Mười  Đường Trương Thị Hoa  Cơ sở.

2 Giao thông bên trong

- Cơ sở có 01 cửa chính ra vào rộng khoảng 4m, đường nội bộ bên trong thông thoáng, thuận lợi cho việc thoát nạn, di chuyển tài sản khi có sự cố cháy xảy ra.

- Các cửa ra vào và lối đi lại trong cơ sở đảm bảo thông thoáng phục vụ cho công tác thoát nạn, di chuyển tài sản và chữa cháy, cứu nạn – cứu hộ khi có sự cố xảy ra.

- Xe chữa cháy có thể triển khai chiến đấu tiếp cận trước cơ sở.

- Cơ sở giáp với Đường Trương Thị Hoa là tuyến đường rộng khoảng 4m, trãi nhựa bằng phẳng các loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng có thể hoạt tốt trong mọi thời tiết.

- Các tuyến đường từ cơ sở đến đơn vị Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận 12 có tuyến Đường Quốc lộ 1A, Đường Tô Ký, Đường Đông Bắc, Đường Trương Thị Hoa là tuyến đường 2 chiều, trãi nhựa bằng phẳng, xe chữa cháy, xe chuyên dùng có thể hoạt động thuận tiện trong mọi điều kiện.

- Tuy nhiên, vào giờ cao điểm tuyến Đường Quốc lộ 1A đoạn qua ngã tư Đường Nguyễn Thị Đặng với lưu lượng xe lưu thông nhiều, có khả năng xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực, ảnh hưởng rất nhiều đến việc lưu thông của các xe chữa cháy.

Trang 3

IV ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ:* Đăc điểm kiến trúc xây dựng

- Cơ sở được xây dựng bằng vật liệu không cháy và khó cháy như tường gạch, cột bê tông cốt thép, mái lợp tôn Bậc chịu lửa bậc II Hệ thống điện câu mắc gọn gàng luồng trong ống nhựa cách điện, có thiết bị đóng ngắt aptomat tự

- Cơ sở có tính chất hoạt động là kinh doanh coffee nên trong cơ sở có chứa

một số chất cháy chủ yếu là bàn ghế gỗ, giấy, nhựa, thiết bị điện, dây điện và các vật liệu dễ cháy khác… nên khi có sự cố xảy ra đám cháy phát triển nhanh, có nhiều khói gây khó khăn cho công tác chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ…

- Các hạng mục trong cơ sở chủ yếu là kinh doanh coffee.

* Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở:

Vì tính chất hoạt động của cơ sở là kinh doanh coffee nên trong cơ sở thường xuyên có khoảng 05 đến 10 người chủ yếu là nhân viên và khách tại cơ sở.

V TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM CHÁY, NỔ, ĐỘC:

- Cơ sở do kết cấu đặc điểm xây dựng đã nêu ở trên, nên khi có cháy xảy ra

đám cháy sẽ cháy lan nhanh, khói lan tỏa toàn bộ khu vực trong cơ sở dẫn đến công tác thoát nạn gặp nhiều khó khăn Do đó, việc hướng dẫn công nhân viên trong cơ sở thoát nạn bằng các đường và lối thoát nạn phải đảm bảo nhanh chóng và hiệu quả

- Tính chất hoạt động là kinh doanh coffee trong cơ sở có chứa một số chất cháy chủ yếu là bàn ghế gỗ, giấy, nhựa, thiết bị điện, dây điện và các vật liệu dễ cháy khác… tập trung với số lượng lớn Các chất cháy này khi cháy sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người, gây khó khăn cho công tác triển khai chữa cháy và thoát nạn

- Nguồn nhiệt xuất hiện trong cơ sở thường do sơ xuất bất cẩn trong làm việc, do vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy hoặc nguồn nhiệt phát sinh từ các sự cố về điện như: Quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn

Trang 4

- Nhiệt độ cao và khói từ đám cháy có thể gây bỏng, ngạt cho công nhân viên trong cơ sở khi sự cố xảy ra Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thoát nạn gây khó khăn cho dòng người thoát nạn đến nơi an toàn

- Ngoài ra, nhiệt độ cao còn có khả năng làm yếu hệ thống khung thép, mái tôn, sập đổ trần và toàn bộ công trình.

V TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ: 1 Tổ chức lực lượng:

- Cơ sở đã được thành lập Đội PCCC tại chỗ

- Số lượng đội viện: ………người

- Số người được cấp chứng huấn luyện nghiệp vụ PCCC: ………người.

- Họ và tên người Chỉ huy Đội PCCC Ông/Bà: Trần Quang Minh - Số điện thoại: 0766866889

2 Lực lượng thường trực chữa cháy

- Số người thường trực trong giờ làm việc: ……….người - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: ……… người.

- Thành lập Ban Chỉ huy chữa cháy, tổ chức cứu chữa và phân công nhiệm vụ cho mọi người trong cơ sở tham gia, hỗ trợ chữa cháy.

- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra các đội viên Đội PCCC cơ sở chia thành các tổ, nhóm để thông tin liên lạc, bảo vệ tài sản, tham gia chữa cháy, tham gia cứu nạn - cứu hộ, hướng dẫn mọi người thoát nạn để đảm bảo làm giảm hậu quả đến mức thấp nhất khi có sự cố xảy ra.

VII Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:

STTTÊN PHƯƠNG TIỆNSỐ LƯỢNGVỊ TRÍ BỐ TRÍCHÚGHI

Trang 5

B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠNI Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất

1 Giả định tình huống sự cố, tai nạn

a Thời điểm và vị trí phát sinh sự cố

- Thời gian xảy ra cháy vào ban ngày, ngày X tháng Y năm N - Tại khu vực pha chế

- Chất cháy: nhựa, giấy, thiết bị điện, dây điện……

b Nguyên nhân

- Chập điện gây cháy sụp đổ công trình

c Khả năng cháy, nổ lan, sụp đỗ và dự báo thiệt hại

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng và đặc điểm cháy đã nêu ở trên nên khi xảy ra cháy đám cháy có thể phát triển lan sang các khu vực khác, nếu không cứu chữa kịp thời đám cháy sẽ bao trùm toàn bộ khu vực bếp và cháy lan sang các khu vực lân cận.

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng của công trình chứa chất nguy hiểm về cháy khi xảy ra cháy đám cháy phát triển nhanh bao trùm khu vực bếp sinh ra nhiều khói khí độc, nhiệt độ cao gây khó khăn đến việc cứu chữa làm cho đám cháy phát triển nhanh, mạnh

- Do tại vị trí xảy ra sự cố có nhân viên làm việc nên khi xảy ra cháy khói lửa bịt lối thoát nạn có 03 nhân viên không kịp thoát ra ngoài, bị kẹt lại trong khu vực cháy.

2 Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ

- Chỉ huy cứu nạn cứu hộ là Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng đội CNCH cơ sở

* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ hình thành các tổ công tác chính, thực hiện các nhiệm vụ như sau:

a) Tổ thông tin liên lạc có nhiệm vụ:

+ Dùng loa, còi, kẻng báo động toàn bộ nhân viên trong cơ sở để tiến hành sơ tán theo các lối thoát nạn (không chạy về phía đám cháy) Báo cáo ngay cho lãnh đạo cơ sở biết và lãnh đạo các Ban ngành biết.

+ Nhanh chóng thông báo cho mọi người biết hiện tại có cháy xảy ra và yêu cầu mọi người phải thật sự bình tĩnh, trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của lực lượng CNCH và chỉ huy tại chỗ Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận công tác trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người ra đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quận 12 theo số điện thoại “114” để ứng cứu kịp thời vì lực lượng tại chỗ không xử lý được.

Trang 6

+ Gọi điện thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương như: Công an phường, Công an Quận, Ban Chỉ huy Quân sự Quận, bệnh viện Quận …

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn, cứu hộ có nhiệm vụ:

+ Sơ tán toàn bộ nhân viên có trong cơ sở ra khỏi khu vực nguy hiểm

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu những người bị mắc kẹt, bị nạn trong đám cháy ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

c) Tổ chữa cháy có nhiệm vụ: (thực hiện nhiệm vụ theo phương án chữa

cháy riêng).

d) Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:

+ Tập trung di chuyển tài sản và các loại chất cháy nguy hiểm ra khỏi khu vực cháy, sụp đổ công trình.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

e) Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:

+ Phối hợp với lực lượng Công an phường chốt chặn các khu vực ra vào cơ sở, bảo vệ nơi tập kết tài sản; tiếp đón và hướng dẫn các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

3 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xữ lý tình huống phức tạpnhất:

- Sơ đồ kèm theo

4 Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượngCảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến hiện trường để cứunạn cứu hộ

- Thành lập Ban chỉ huy cứu nạn cứu hộ tại chỗ.

- Khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến nơi,

Chỉ huy trưởng lực lượng cứu nạn cứu hộ tại chỗ báo cáo lại toàn bộ tình hình,

diễn biến đám cháy cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, đồng thời phối hợp cứu người bị nạn và hướng dẫn lối vào triển khai chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đạt hiệu quả cao

- Tiếp tục tham gia trong BCH thống nhất tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC tại chỗ tham gia chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

- Đảm bảo hậu cần phục vụ công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ lâu dài - Tổ chức bảo vệ hiện trường cứu nạn cứu hộ và phối hợp điều tra tìm nguyên nhân vụ cháy.

- Tổ chức khắc phục hậu quả sau vụ cứu nạn cứu hộ.

Trang 7

II Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:1 Tình huống 1 (Tình huống đặc trưng)

1.1 Giả định tình huống sự cố, tai nạn

a Thời điểm và vị trí phát sinh sự cố

- Thời gian xảy ra cháy vào ban ngày, ngày X tháng Y năm N - Tại khu vực dể bàn ghế

- Chất cháy: bàn ghế gỗ, thiết bị điện, dây điện……

b Nguyên nhân

- Do chập điện gây cháy nổ và sụp đổ

c Khả năng cháy, nổ lan, sụp đỗ và dự báo thiệt hại

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng và đặc điểm cháy đã nêu ở trên nên khi xảy ra cháy đám cháy có thể phát triển lan sang các khu vực khác, nếu không cứu chữa kịp thời đám cháy sẽ bao trùm toàn bộ khu vực phòng học và cháy lan sang các khu vực lân cận.

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng của công trình chứa chất nguy hiểm về cháy như thiết bị dạy học, bàn, ghế, thiết bị điện… Khi xảy ra cháy đám cháy phát triển nhanh bao trùm khu vực phòng học sinh ra nhiều khói khí độc, nhiệt độ cao gây khó khăn đến việc cứu chữa làm cho đám cháy phát triển nhanh, mạnh

- Do tại vị trí xảy ra sự cố có nhân viên làm việc nên khi xảy ra cháy nhân viên hốt hoảng giẫm đạp nhau tìm cách thoát nạn Có 02 nhân viên bị thương do bị giẫm đạp không thoát ra được ngoài.

1.2 Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ

- Chỉ huy cứu nạn cứu hộ là Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng đội CNCH cơ sở

* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ hình thành các tổ công tác chính, thực hiện các nhiệm vụ như sau:

a) Tổ thông tin liên lạc có nhiệm vụ:

+ Dùng loa, còi, kẻng báo động toàn bộ nhân viên trong cơ sở để tiến hành sơ tán theo các lối thoát nạn (không chạy về phía đám cháy) Báo cáo ngay cho lãnh đạo cơ sở biết và lãnh đạo các Ban ngành biết.

+ Nhanh chóng thông báo cho mọi người biết hiện tại có cháy xảy ra và yêu cầu mọi người phải thật sự bình tĩnh, trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của lực lượng CNCH và chỉ huy tại chỗ Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận công tác trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người ra đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quận 12 theo số điện thoại “114” để ứng cứu kịp thời vì lực lượng tại chỗ không xử lý được.

Trang 8

+ Gọi điện thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương như: Công an phường, Công an Quận, Ban Chỉ huy Quân sự Quận, bệnh viện Quận …

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn, cứu hộ có nhiệm vụ:

+ Sơ tán toàn bộ nhân viên có trong cơ sở ra khỏi khu vực nguy hiểm

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu những người bị mắc kẹt, bị nạn trong đám cháy ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

c) Tổ chữa cháy có nhiệm vụ: (thực hiện nhiệm vụ theo phương án chữa

cháy riêng).

d) Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:

+ Tập trung di chuyển tài sản và các loại chất cháy nguy hiểm ra khỏi khu vực cháy, sụp đổ công trình.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

e) Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:

+ Phối hợp với lực lượng Công an phường chốt chặn các khu vực ra vào cơ sở, bảo vệ nơi tập kết tài sản; tiếp đón và hướng dẫn các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

1.3 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xữ lý tình huống 1.- Sơ đồ kèm theo.

1.4 Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượngCảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến hiện trường để cứunạn cứu hộ

- Thành lập Ban chỉ huy cứu nạn cứu hộ tại chỗ.

- Khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến nơi,

Chỉ huy trưởng lực lượng cứu nạn cứu hộ tại chỗ báo cáo lại toàn bộ tình hình,

diễn biến đám cháy cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, đồng thời phối hợp cứu người bị nạn và hướng dẫn lối vào triển khai chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đạt hiệu quả cao

- Tiếp tục tham gia trong BCH thống nhất tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC tại chỗ tham gia chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

- Đảm bảo hậu cần phục vụ công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ lâu dài - Tổ chức bảo vệ hiện trường cứu nạn cứu hộ và phối hợp điều tra tìm nguyên nhân vụ cháy.

- Tổ chức khắc phục hậu quả sau vụ cứu nạn cứu hộ.

Trang 9

2 Tình huống 2

2.1 Giả định tình huống sự cố, tai nạn

a Thời điểm và vị trí phát sinh sự cố

- Thời gian xảy ra cháy vào ban ngày, ngày X tháng Y năm N - Tại khu vực để hàng.

- Chất cháy là bàn ghế gỗ, giấy, nhựa, thiết bị điện, dây điện…………

b Nguyên nhân

- Do chập điện quạt trần gây cháy và sụp đổ trần

c Khả năng cháy, nổ lan, sụp đỗ và dự báo thiệt hại

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng và đặc điểm cháy đã nêu ở trên nên khi xảy ra cháy đám cháy có thể phát triển lan sang các khu vực khác, nếu không cứu chữa kịp thời đám cháy sẽ bao trùm toàn bộ khu vực phòng nghỉ và cháy lan sang các khu vực lân cận.

- Do đặc điểm cấu trúc xây dựng của công trình chứa chất nguy hiểm về cháy như bàn, ghế, giường tủ, thiết bị điện,… Khi xảy ra cháy đám cháy phát triển nhanh bao trùm khu vực phòng nghỉ sinh ra nhiều khói khí độc, nhiệt độ cao gây khó khăn đến việc cứu chữa làm cho đám cháy phát triển nhanh, mạnh

- Do tại vị trí xảy ra sự cố có nhân viên làm việc nên khi xảy ra cháy nhân viên hốt hoảng giẫm đạp nhau tìm cách thoát nạn Có 01 nhân viên bị thương do bị giẫm đạp không thoát ra được ngoài.

2.2 Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ

- Chỉ huy cứu nạn cứu hộ là Lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng đội CNCH cơ sở

* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ hình thành các tổ công tác chính, thực hiện các nhiệm vụ như sau:

a) Tổ thông tin liên lạc có nhiệm vụ:

+ Dùng loa, còi, kẻng báo động toàn bộ nhân viên trong cơ sở để tiến hành sơ tán theo các lối thoát nạn (không chạy về phía đám cháy) Báo cáo ngay cho lãnh đạo cơ sở biết và lãnh đạo các Ban ngành biết.

+ Nhanh chóng thông báo cho mọi người biết hiện tại có cháy xảy ra và yêu cầu mọi người phải thật sự bình tĩnh, trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của lực lượng CNCH và chỉ huy tại chỗ Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận công tác trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người ra đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quận 12 theo số điện thoại “114” để ứng cứu kịp thời vì lực lượng tại chỗ không xử lý được.

+ Gọi điện thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương như: Công an phường, Công an Quận, Ban Chỉ huy Quân sự Quận, bệnh viện Quận …

Trang 10

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn, cứu hộ có nhiệm vụ:

+ Sơ tán toàn bộ nhân viên có trong cơ sở ra khỏi khu vực nguy hiểm

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu những người bị mắc kẹt, bị nạn trong đám cháy ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

c) Tổ chữa cháy có nhiệm vụ: (thực hiện nhiệm vụ theo phương án chữa

cháy riêng).

d) Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:

+ Tập trung di chuyển tài sản và các loại chất cháy nguy hiểm ra khỏi khu vực cháy, sụp đổ công trình.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

e) Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:

+ Phối hợp với lực lượng Công an phường chốt chặn các khu vực ra vào cơ sở, bảo vệ nơi tập kết tài sản; tiếp đón và hướng dẫn các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

2.3 Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xữ lý tình huống 2

- Sơ đồ kèm theo

2.4 Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượngCảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến hiện trường để cứunạn cứu hộ

- Thành lập Ban chỉ huy cứu nạn cứu hộ tại chỗ.

- Khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đến nơi,

Chỉ huy trưởng lực lượng cứu nạn cứu hộ tại chỗ báo cáo lại toàn bộ tình hình,

diễn biến đám cháy cho Chỉ huy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, đồng thời phối hợp cứu người bị nạn và hướng dẫn lối vào triển khai chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đạt hiệu quả cao

- Tiếp tục tham gia trong BCH thống nhất tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC tại chỗ tham gia chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

- Đảm bảo hậu cần phục vụ công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ lâu dài - Tổ chức bảo vệ hiện trường cứu nạn cứu hộ và phối hợp điều tra tìm nguyên nhân vụ cháy.

Ngày đăng: 01/04/2024, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w