Trần Thị Minh Thi 2020, Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị chính sách,Tạp chí cộng sản.3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Sự biến đổ
Trang 1TRẦN QUỲNH NHI
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tiểu luận môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hà Nội - 2021
Trang 2TRẦN QUỲNH NHI
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Lớp: Xuất Bản Điện Tử K41
Mã số sinh viên: 2508020051
Tiểu luận môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 4MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3
1.1, Khái niệm về gia đình 3
1.2, Vị trí của gia đình trong xã hội 4
1.3, Chức năng cơ bản của gia đình 6
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 11
2.1, Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình 11
2.2, Biến đổi chức năng tái sản xuất con người 12
2.3, Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng 13
2.4, Biến đổi chức năng giáo dục 13
2.5, Biến đổi chức năng đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm con người 14
2.6, Biến đổi về các mối quan hệ cơ bản trong gia đình 15
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 17
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 6MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của vấn đề
Trong quá trình phát triển của lịch sử, gia đình còn được coi làmột yếu tố đầy giá trị nhân văn trong xã hội; là một biểutượng của tổ ấm, của sự hạnh phúc đủ đầy của từng cá nhân.Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói rằng: “ nhiều giađình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt,gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia
đình”[7, tr.300] Gia đình luôn là một chủ đề thiết yếu và
không bao giờ hạ nhiệt, luôn cần được bàn luận và nghiên cứu
ở mọi đất nước trên thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ.Đặc biệt trong quá trình quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam Đây là một bước tiến mới, góp phần đưa Việt Nam cónhững bước phát triển về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa – xãhội, xu thế toàn cầu hóa và hòa nhập cùng với quốc tế, đâycũng chính là những yếu tố ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam
và gây ra những tác động đến biển đổi về một số chức năng,
cơ cấu Về mặt thực tiễn, đề tài sẽ có nhiệm vụ củng cố vàphát triển cho hệ thống gia đình – một trong những vấn đềquan trọng với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước ViệtNam ta hiện nay Bên cạnh đó về mặt lý luận, sẽ góp phầnlàm phong phú thêm những đề tài khoa học nghiên cứu về giađình Từ đó cũng chính là cơ sở để chúng ta đưa ra những giảipháp cho việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2, Những công trình nghiên cứu có liên quan
Trang 7TS Nghiêm Sỹ Liêm (2017), Lý luận gia đình, bình đẳng giới ởViệt Nam; GS.TS Lê Thị Quý (2018), Cơ sở lý luận và thực tiễnxây dựng gia đình Việt Nam hiện nay, Tạp chí tổ chức nhànước; PGS, TS Trần Thị Minh Thi (2020), Những biến đổi củagia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị chính sách,
Tạp chí cộng sản
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi của gia đình
Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam vào thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
4, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Làm rõ sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội qua đó đưa ra giải pháp xâydựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ đi lên chủnghĩa xã hội
Để dạt được mục đích đó, đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụsau đây:
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội
Chương 2: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời
kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội
Chương 3: Một số giải pháp xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội
Trang 85, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đềgia đình trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương thức logic vàlịch sử, tổng hợp và khái quát hóa
6, Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm 3 chương 9 tiết
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1, Khái niệm về gia đình
Từ trước đến nay, không thiếu những bài nghiên cứu về vấn
đề gia đình nhưng đa phần đều được luận giải theo chủ nghĩaduy tâm Nhưng khi C.Mác và Ph.Ăngghen đưa ra nhữngnghiên cứu về vấn đề này thì nó lại được dựa trên chủ nghĩaduy vật, các sự luận giải về gia đình đều được đưa ra dưới gócnhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác và Ph.Ăngghennhận định rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vàoquá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống củabản thân mình, con người bắt đầu tái tạo ra những ngườikhác, sinh sôi nẩy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha
mẹ và con cái, đó là gia đình”[2, tr.41].
Trang 9Gia đình được cho là sự hình thành của hai yếu tố: quan hệhôn nhân (giữa vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (giữa bố
mẹ và con cái) Quan hệ hôn nhân là nền tảng, cơ sở để tạo ra
và phát triển nên một gia đình Quan hệ huyết thống là quan
hệ giữa những người cùng một dòng máu, được bắt nguồn từquan hệ hôn nhân Đây cũng là mối quan hệ tự nhiên, tạo nên
sự gắn kết đối với các thành viên trong một gia đình Các hìnhthức, chức năng cơ bản của xã hội cũng được hình thành từ sựliên kết chặt chẽ của mối quan hệ trên Từ đó, gia đình và xãhội có những mối quan hệ tác động qua lại với nhau và sựphát triển của xã hội sẽ quyết định đến sự thay đổi của cácquan hệ này
Ngày nay, ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới cũng thừanhận mối quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi Dù là hình thứcnào thì cũng là quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc quan tâm giữacác thành viên trong gia đình
Từ đó, ta có thể hiểu gia đình chính là một hình thức xã hộiđặc biệt Nhờ mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và quan hệnuôi dưỡng để duy trì và tồn tại Bên cạnh đó còn có nhữngluật, quyền và nghĩa vũ của từng thành viên trong gia đình
1.2, Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình được coi là một phần cốt lõi, tế bào của xã hội
Nói gia đình là tế bào của xã hội là một sự khẳng định giađình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Theo từnggiai đoạn lịch sử, gia đình biến đổi và mang từng đặc điểmkhác nhau tương ứng với từ giai đoạn từ nô lệ, phong kiến, tư
Trang 10bản, Theo Ph.Ăngghen, đã xuất hiện một hình thức gia đìnhmới trong tầng lớp nhân dân lao động Tuy nhiên chỉ tronghoàn cảnh xã hội có tự do, bình đẳng thì hình thức này mới cóthể hình thành và phát triển một cách toàn diện Từ đó, giađình mới thể hiện được vị trí của mình đối với sự phát triểncủa xã hội
Chú ý và xây dựng một tế bào gia đình tốt là một nhiệm vụtất yếu để xã hội phát triển một cách lành mạnh Gia đìnhphát triển thì xã hội mới phát triển, nếu không có sự tái sảnxuất con người của gia đình thì xã hội sẽ không thể phát triển
Và việc tái sản xuất con người khiến cho gia đình như một tếbào tự nhiên là tiền đề tạo ra cơ thể - xã hội Ngoài ra còn có
sự góp mặt của sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
“Trong hệ thống cơ cấu xã hội có nhiều bộ phận khác nhau(dân tộc, giai cấp, giới ); nhiều thiết chế lớn nhỏ (nhà nước,ngành, đoàn thể ) Với tính cách của tế bào xã hội, gia đình
là tổ chức cơ sở, cơ cấu và thiết chế xã hội nhỏ nhất”[8, tr.419] Tuy thiết chế nhỏ nhưng vẫn rất đa dạng và phong
phú, tuân thủ song song cả quy luật, cơ chế chung của toàn
xã hội và cả của riêng mình
“Trong các xã hội xưa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệusản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệgia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đốivới xã hội Chỉ khi con người được yên ấm, hòa thuận tronggia đình thì mới có thể yên tâm lao động, sáng tạo và đóng
góp sức mình cho xã hội và ngược lại”[9, tr.243] Cho nên,
Trang 11trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội việc xây dựng vàphát triển gia đình bình đẳng, công bằng, văn minh là vô cùngcấp thiết.
Gia đình là tổ ấm, là nơi đem lại hạnh phúc, cân bằng
trong cuộc sống mỗi người
Gia đình chính là nơi nuôi dưỡng, đùm bọc chăm sóc và yêuthương chúng ta về cả thể chất lẫn tinh thần, là nơi để ta pháttriển và thành người Chính vì thế một môi trường gia đìnhlành mạnh, tích cực, hạnh phúc chính là tiền đề cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách, trí tuệ của mỗi cá nhân Giađình thế nào sẽ tạo ra một con người như vậy Một gia đình tốtđẹp, yên bình, ấm êm hạnh phúc sẽ là nguồn động lực to lớncho mỗi cá nhân trở thành một công dân có ích cho xã hội vàngược lại
“ Liên hợp quốc đã lấy năm 1994 là năm Quốc tế gia đìnhvới biểu tượng hình ảnh một mái nhà trong đó ôm ấp nhữngtrái tim để nhắc nhở các quốc gia cần quan tâm đúng mức
đến gia đình”[5, tr.3].
Gia đình là sợ dây liên kết của cá nhân với toàn xã hội
Đối với mỗi cá nhân, gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà
họ gắn bó cùng từ khi mới chào đời, có sự ảnh hưởng rất lớnđến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người.Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được coi là mộtmối quan hệ đặc biệt của quan hệ các thành viên trong xã hội
vì không nơi nào có thể tìm được những tình cảm gắn bó,
Trang 12khăng khít như tình cảm của bố mẹ với con cái, của anh chị
em với nhau hay tình cảm vợ chồng
Gia đình chính là bước đệm trung gian cho mỗi cá nhân khibước đầu đặt chân vào mối quan hệ xã hội Vậy nên quan hệgiữa các thành viên trong gia đình cũng chính là mối quan hệgiữa các thành viên bên ngoài xã hội Do đó một cá nhânkhông thể sống tách biệt hẳn với gia đình và xã hội Gia đình
là cộng đồng đầu tiên cho phép mỗi người được trải qua cácmối quan hệ bên ngoài xã hội Nếu thiếu một trong hai thứ, cánhân đó sẽ không thể phát triển nhân cách một cách hài hòa,trọn vẹn và toàn diện
Không những thế, gia đình còn ảnh hưởng đến cách mỗi cánhân biểu hiện ra ngoài xã hội Vậy nên trong thời kỳ nào, chế
độ nào nếu giai cấp cầm quyền muốn xã hội đi theo đúng chủ
ý của mình thì việc làm thất yếu chính là cải tạo và phát triểngia đình theo hướng tích cực nhất Một môi trường gia đìnhtích cực sẽ tạo nên một con người tích cực khi đối nhân xửthế, giao tiếp trong môi trường xã hội Những hiện tượng bênngoài xã hội tác động thế nào lên nhân cách, suy nghĩ, hànhđộng của mỗi con người đều thông qua gia đình Tất cả nhữngđiều mà mỗi cá nhân thể hiện hay bộc lộ ra ngoài đều phảnánh lên hình ảnh của gia đình họ Chính vì vậy, ở mỗi xã hộiđặc điểm của gia đình sẽ không giống nhau Trong xã hộiphong kiến cũng khác với trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội Trong khi xã hội phong kiến độc đoán, chuyên quyềncoi thường người phụ nữ, chỉ đề cao vai trò của người đàn
Trang 13ông Thì trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, phụ nữđược tôn trọng, yêu cầu bình đẳng giữa hai giới, bảo vệ chế
độ một vợ một chồng
1.3, Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất con người
Đây là chức năng cơ bản và đặc thù của gia đình mà khôngcộng đồng nào có thể thay thế Nó không những đáp ứng nhucầu tâm, sinh lý cho con người; duy trì nòi giống để nối dõitrong gia đình, dòng họ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến dân
số, lực lượng lao động và duy trì sự tồn tại của xã hội
Thực hiện tái sản xuất con người không chỉ là vấn đề riêngcủa gia đình mà là vấn đề của toàn xã hội Khi mỗi con ngườiđược sinh ra, dân số và nguồn lao động trên thế giới sẽ có sựthay đổi rất lớn vậy nên tùy theo tình hình của từng nơi mànên có biện pháp khuyến khích hay hạn chế Điều nay ảnhhướng một trực tiếp đến sự phát triển và tồn tại của xã hộitrong một quốc gia
Thực tế chỉ ra rằng, có sự chênh lệch rất rõ ràng trong việc táisản xuất con người ở các quốc gia phương Đông và phươngTây Ở những quốc gia phương Đông do nhiều nơi vẫn cònquan niệm trọng nam khinh nữ nên vẫn còn những trường hợp
đẻ cố để có con trai từ đó dẫn đến tình trạng bùng nổ dân sốgây ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước
đó Ngược lại với các nước phương Tây thì hầu đa người dânđều sinh quá ít hoặc tránh né việc tái sản xuất con người
Trang 14khiến suy giảm quy mô dân số của đất nước Số người trong
độ tuổi lao động giảm, ngoài độ tuổi lao động tăng ảnh hưởngtrực tiếp đến nền kinh tế quốc gia Vì vậy cần phải phát triểncân bằng về số lượng, chất lượng của từng gia đình rồi mớiđến của quốc gia
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Giáo dục luôn là một trong những nhiệm vụ vô cùng quantrọng mà đất nước nào cũng hướng đến nếu muốn một cánhân trở nên tài giỏi và làm một người công dân có ích chocộng đồng và xã hội Trước hết, mỗi cá nhân sẽ nhận đượcnền giáo dục từ gia đình của họ, từ bố mẹ ông bà và anh chị
em Chức năng này thể hiện sự gắn kết, tình cảm thiêng liêng,
sự quan tâm chăm sóc của mỗi gia đình với nhau Gia đình sẽ
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách vàđạo đức của mỗi con người, tất cả những điều học được từ giađình sẽ để lại ấn tượng sâu đậm và khó quên trong trí nhớ mỗingười Cho nên gia đình cũng chính là một môi trường giáodục
Mặc dù còn một số cộng đồng khác góp phần trong công cuộcgiáo dục con người như: nhà trường, chính quyền, đoàn thể, nhưng cũng không thể nào thay thế được hoàn chức nănggiáo dục của gia đình Vì giáo dục trong gia đình tác động đếnmỗi cá nhân từ khi chào đời đến lúc về già, ảnh hưởng rấtnhiều đến nhân các của họ Việc giáo dục của gia đình dựa rấtnhiều vào hoàn cảnh kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội củađất nước đó Gia đình góp phần đào tạo và phát triển ra
Trang 15những lực lượng công dân có ích cho xã hội, những con ngườithể chất tốt và trí tuệ thông minh, tạo ra nguồn lao động dồidào để tiếp tục suy trì sự tồn tại của xã hội Tuy vậy cũngkhông thể coi thường giáo dục bên ngoài xã hội, nếu mộtngười chỉ nhận được giáo dục từ gia đình thì sẽ không hoànthiện được kỹ năng và nhân cách, khi ra ngoài xã hội sẽ gặprất nhiều khó khăn và ngược lại Vì thế chúng ta không đượcxem nhẹ bất cứ hình thức giáo dục nào cả.
Để thực hiện tốt giáo dục gia đình ông bà, cha mẹ, nêntrang bị cho mình nền tảng kiến thức thật tốt về tâm lý, vănhóa, gia đình, lối sống lành mạnh và đặc biệt là về giáo dục.Chức năng về kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Có hai nhóm gia đình cơ bản: gia đình tiêu dùng, gia đìnhtham gia vào hoạt động kinh tế (sản xuất – kinh doanh – tiêudùng) hoặc chỉ là (kinh doanh – tiêu dùng) Khác với nhữngđơn vị kinh tế khác, các gia đình tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tiêu dùng
là đơn vị duy nhất thực hiện những công việc đó Còn vềnhững gia đình chỉ tham gia vào tiêu thụ, đó là một hànhđộng nhằm mục đích duy trì sự sống và năng lực lao động củatừng thành viên trong gia đình Nhờ đó mà thu nhập của cácthành viên cũng được sử dụng một cách hợp lý đáp ứng đượcnhu cầu về cả vật chất và tinh thần của mỗi người khiếnkhông khí trong gia đình tích cực, lành mạnh; tăng cường sứckhỏe, duy trì lối sống riêng của mỗi người
Trang 16Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, nhiềugia đình bị cuốn theo chuyện làm ăn, kiếm tiền mà quên đitrách nhiệm của mình còn có việc chăm sóc con cái Khi ấychất lượng cuộc sống trong gia đình, mối quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình sẽ bị suy giảm Nhưng nếu khôngquan tâm đến kinh tế thì gia đình sẽ không đủ điều kiện trangtrải cuộc sống, sau đó cũng sẽ dẫn đến sự thiếu thốn vật chất,không có khả năng quản lý cuộc sống, cơ hội học tập và pháttriển của con cái bị hạn chế và cuối cùng cũng sẽ làm cho tìnhcảm gia đình sứt mẻ Vậy nên, cần cân bằng và hài hòa giữaviệc sản xuất và tiêu dùng trong từng gia đình đảm bảo đượclợi ích cho tất cả các thành viên và để cho họ có cơ hội tốt đểphát triển.
Chức năng đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm con
người
Gia đình là tổ ấm, là nơi mỗi chúng ta tìm về sau những giôngbão của cuộc đời, nơi xoa dịu tâm hồn, cảm xúc của mỗi conngười sau những ngày lao động nặng nhọc mệt mỏi Vậy nênnhu cầu cảm xúc tâm sinh lý trong mỗi gia đình là một điều
vô cùng cơ bản
Chỉ khi ở gia đình, chúng ta mới có thể bộc lộ cảm xúc, tâm tưmột cách thoải mái nhất, được chia sẻ được cảm thông cùngvới những người thân yêu một điều rất khó thực hiện bênngoài xã hội Đặc biệt trong hoàn cảnh xã hội ngày càng pháttriển, tất cả các lĩnh vực đều có yêu cầu rất cao nên không dễ