1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ nguyên tắc nhân đạo trong bô luật hình sự việt nam

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 ph?n 5nh rõ tư tưởng nhân đạo, là kim chỉ nam quan trAng trong đấu tranh phòng ch=ng tội phạm, thể hiện b?n chất giai cấp của nhà nước

Trang 1

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬBỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

-TIỂU LUẬN CUỐI KỲ***

NGUYÊN T"C NHÂN ĐẠO TRONG BÔ% LUÂ%T H&NH S( VIÊ%T NAM

Trang 2

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Nhóm: 9

Tên đề tài: NGUYÊN T!C NHÂN Đ$O TRONG BÔ) LUÂ)T H+NH S- VIÊ)T NAM

STTHỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊNTỈ LỆ %

Ghi chú:

Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.Trưởng nhóm: Lê Duy TrAngSĐT: 0987 942 842

Nhận xét của giáo viên.

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

2.Mục tiêu nghiên cứu

3.Phương pháp nghiên cứu

4.Bố cục đề tài

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN T"C NHÂN ĐẠO TRONG PHÁP LUÂ%T H&NH S( VIÊ%T NAM

1.1.Khái niệm

1.2.Mục đích và \ ngh]a

1.2.1 MZc đ[ch của nguyên t\c nhân đạo:

1.2.2 ] ngh^a của nguyên t\c nhân đạo:

1.3.Nguyên t`c nhân đbo

1.4.Tcnh huống phân tích các ydu tố đưec xem xht khoan hồng

CHƯƠNG 2:BIỂU HIÊ%N CjA NGUYÊN T"C NHÂN ĐẠO TRONG BÔ% LUÂ%T H&NH S( 2015

2.1.Đối vli người phbm tô %i

2.2.Đối vli pháp nhân thương mbi phbm tô %i

2.3.Đối vli tô %i phbm cụ thn

2.4.Một số vụ án trong thời gian gần đây

PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC H&NH ẢNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

Ngày 06 tháng 12 năm 2023

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

NGUYÊN T!C NHÂN Đ$O TRONG LUẬT H+NH S- VIỆT NAM

PHẦN MỞ ĐẦU 1: L\ do chọn đề tài.

Nguyên t\c nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam tập trung vào b?o vệ quyền và lợi [ch của người bị kết 5n, đ?m b?o quy trình xử lý công bằng, tr5nh hình phạt qu5 mức, và khuyến kh[ch t5i hòa nhập xã hội C5c quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội được sửa chữa và có cơ hội hòa nhập sau khi 5n được thi hành Tinh thần nhân đạo là gi5 trị quan trAng đ=i với sự ph5t triển xã hội Việt Nam Đ?ng và Nhà nước Việt Nam cam kết thiết lập và thực hiện nhân đạo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, coi đó là nguyên t\c quan trAng trong ch[nh s5ch kinh tế xã hội và công cuộc đổi mới Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ph?n 5nh rõ tư tưởng nhân đạo, là kim chỉ nam quan trAng trong đấu tranh phòng ch=ng tội phạm, thể hiện b?n chất giai cấp của nhà nước Việt Nam Trong phạm vi bài tiểu luận, chúng ta sẽ th?o luận về t[nh nhân đạo trong Luật Hình sự và thực ti;n 5p dZng nguyên t\c nhân đạo trong Bộ luật Hình sự 2015.

2: Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu, tìm hiểu tinh thần nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam.

Đ5nh gi5 hiệu qu? của nguyên t\c nhân đạo trong b?o vệ quyền và lợi [ch của người phạm tội.

Xem xét quy trình cũng như nguyên t\c trong hệ th=ng ph5p luật.

3: Phương pháp nghiên cứu.

Trang 5

Tìm hiểu, tổng hợp, chAn lAc c5c nội dung cũng như tài liệu tham kh?o liên quan đến Luật Hình Sự 2015 và c5c luật được sửa đổi (bổ sung) 2017.

Xây dựng dZa trên cơ sở quan điểm về lịch sử và phương ph5p luận của chủ ngh^a duy vật lịch sử, kết hợp với mô )t s= phương ph5p như: phân t[ch - tổng hợp, di;n dịch – quy nạp …

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Khái quát chung về nguyên t`c nhân đbo trong pháp luật hcnh sự Việt Nam

1.1: Khái niệm.

Nguyên t\c nhân đạo là một trong những nguyên t\c cơ b?n và có ý ngh^a và quan trAng của Bộ luật Hình sự.

Nguyên t\c nhân đạo trong luật hình sự là tư tưởng chủ đạo được ghi nhận trong luật hình sự, chỉ đạo hoạt động xây dựng và 5p dZng ph5p luật hình sự mà nội dung cơ b?n của nó là sự khoan hồng của ph5p luật đ=i với người phạm tội.

T[nh nhân đạo trong bộ luật hình sự Việt Nam là một trong những nguyên t\c cơ b?n, quan trAng và cần thiết để đ?m b?o t[nh nhân văn, b?o vệ c5c quyền và lợi [ch hợp ph5p của con người trong hệ th=ng ph5p luật Việt Nam.

1.2: Mục đích và \ ngh]a.

1.2.1: Mục đích cxa nguyên t`c nhân đbo.

MZc đ[ch của nguyên t\c nhân đạo trong luật hình sự là đ?m b?o c5c quyền cơ b?n, tự do và sự công bằng cho tất c? mAi người, đồng thời là b?o vệ c5c quyền danh dự, nhân phẩm và t[nh mạng khỏi bị xâm phạm.

B?o vê ) t[nh mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của con người: T[nh mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm là những quyền cơ b?n của con người, không ai có thể xâm phạm.

B?o vê ) quyền và lợi [ch cơ b?n của con người: Quyền và lợi [ch cơ b?n của con người là những quyền và lợi [ch cần thiết để con người có thể s=ng và ph5t triển một c5ch đầy đủ và toàn diện.

Trang 7

Đưa ra c5c quy định xử lý tô )i phạm nhân đạo: Đ?m b?o t[nh nhân đạo trong việc xử lý tội phạm, tức là ph?i b?o vệ t=i đa quyền con người, quyền và lợi [ch hợp ph5p của nạn nhân, b?o vệ t[nh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người phạm tội và hướng tới mZc tiêu xây dựng mô )t xã hô )i công bằng văn minh.

1.2.2: Ý Ngh]a cxa nguyên t`c nhân đbo.

] ngh^a của nguyên t\c nhân đạo là c5ch thể hiện quan điểm ch[nh s5ch vì con người của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh^a Việt Nam, thể hiện b?n chất Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngh^a Việt Nam Coi gi5o dZc nhân c5ch trong con người hướng thiện là ch[nh, giúp người phạm tội trở thành người có [ch cho xã hội, làm việc theo chuẩn mực của ph5p luật, đạo đức.

Công dân Việt Nam là người mang qu=c tịch Việt Nam Dù phạm tội thì hõ vẫn được ph5p luật đ?m b?o cũng như b?o vệ về mAi quyền công dân Khi xem xết đến hành vi phạm tội thì nhà nước luôn chú ý nhiều kh[a cạnh kh5c như ( độ tuổi, khai b5o thành thật, biết h=i c?i, bệnh 5n ) từ đó đưa ra mức 5n phù hợp

Nguyên t\c nhân đạo tạo điều kiện cho người phạm tội và có cơ hội để sớm hòa nhập vào cộng đồng, xã hội như 5p dZng c5c quy định về 5n treo, người bị xử tội c?i tạo t=t tiến bộ trong trại giam sẽ được gi?m 5n và sau khi chấp hành xong hình phạt sẽ tạo điều kiện xóa 5n t[ch khi đạt đủ điều kiện do luật quy định Điều đó giúp người phạm tội không bị bỏ lại ph[a sau.

1.3: Nguyên t`c nhân đbo.

Bô ) luật Hình sự có nhiều quy định tạo điều kiện để người phạm tội c?i tạo b?n thân, có cơ hội hòa nhập xã hội sớm nhất như: quy định về mi;n tr5ch nhiệm hình sự, mi;n hình phạt, qu?n chế, và mô )t s= hình phạt không tước quyền tự do gi=ng như một lời c?nh c5o Nguyên t\c nhân đạo trong luâ )t hình sự dựa trên quan điểm đạo lý xã hô )i chủ ngh^a và tình thương của con người trong truyền th=ng của dân tô )c ta Trong l^nh vực hình sự, nguyên t\c này xuất ph5t từ

Trang 8

sự hiểu biết, kh? năng thực ti;n và vai trò thực sự của ph5p luật hình sự trong viê )c c?i tạo, gi5o dZc người phạm tội và phòng ngừa chung Nguyên t\c nhân đạo được thể hiện ở chỗ mZc tiêu của xã hội và nhà nước đ=i với người phạm tội không ph?i là tr? thù mà tr5i lại, tạo mAi điều kiện có thể để người đó có thể c?i tạo nhất có thể, trở lại làm ăn lương thiê )n trung thực và có [ch cho xã hội

Ph5p luật hình sự Việt Nam có một s= quy định tạo điều kiện cho tội phạm tự c?i tạo và t[ch cực c?i tạo như: mi;n tr5ch nhiệm hình sự, mi;n hình phạt, gi?m thời hạn tù, mi;n thời hạn chấp hành hình phạt tù, quyết đ[nh hình phạt nh• hơn quy định của Bô ) luâ )t Hình sự, 5n treo.

Ph5p luật hình sự Việt Nam rất khoan dung đ=i với người tạm thời phạm tội [t nghiêm trAng, đ=i với người nhận tội, khai b5o trung thực, t= c5o tội phạm, chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.

Hình phạt tù chung thân và tử hình chỉ được 5p dZng trong những trường hợp đă )c biê )t nghiêm trAng và với những điều kiê )n chă )t chẽ, phạm vi nhất định Hình phạt tù chung thân và từ hình không được phép 5p dZng đ=i với người chưa thành niên phạm tô )i, đ=i với phZ nữ có thai hoă )c phZ nữ đang nuôi con dưới 36 th5ng tuổi hoă )c người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tô )i hoă )c khi bị xét xử.

Nguyên t\c nhân đạo khẳng định con người là trung tâm của mAi hoạt động của nhà nước, trong đó có hoạt động lập ph5p và tư ph5p MZc đ[ch của luật hình sự không chỉ là trừng phạt kẻ phạm tội mà còn b?o vệ quyền con người, b?o vệ t[nh mạng, sức khỏe, tài s?n, danh dự, nhân phẩm của con người.

1.4: Tcnh huống phân tích các ydu tố đưec xem xht khoan hồng Tcnh huống 1:

Người phạm tội: Ông A, 50 tuổi, là một người có nhân thân t=t, chưa có tiền 5n, tiền sự Ông A phạm tội do bị người kh5c lừa gạt, dZ dỗ Ông A đã t[ch cực hợp t5c với cơ quan điều tra, khai b5o thành khẩn, giúp đỡ cơ quan điều tra truy b\t c5c đ=i tượng đồng phạm.

Trang 9

Các ydu tố đưec xem xht khoan hồng:

Nhân thân: Ông A có nhân thân t=t, chưa có tiền 5n, tiền sự Đây là một yếu t= quan trAng được xem xét trong việc xét xử tội phạm Hoàn c?nh phạm tội: Ông A phạm tội do bị người kh5c lừa gạt, dZ dỗ Đây là một tình tiết gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Hành vi hợp t5c: Ông A đã t[ch cực hợp t5c với cơ quan điều tra, khai b5o thành khẩn, giúp đỡ cơ quan điều tra truy b\t c5c đ=i tượng đồng phạm Đây là một tình tiết gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Kdt luận:

Với c5c yếu t= trên, có thể thấy ông A có nhiều tình tiết gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự Do đó, có thể xem xét khoan hồng cho ông A, gi?m nh• hình phạt hoặc mi;n tr5ch nhiệm hình sự cho ông A.

Tcnh huống 2:

Người phạm tội: Ông B, 30 tuổi, là một người có nhân thân xấu, đã có tiền 5n, tiền sự về tội trộm c\p tài s?n Ông B phạm tội do bị nghiện ma túy.

Các ydu tố đưec xem xht khoan hồng:

Nhân thân: Ông B có nhân thân xấu, đã có tiền 5n, tiền sự về tội trộm c\p tài s?n Đây là một yếu t= bất lợi được xem xét trong việc xét xử tội phạm.

Hoàn c?nh phạm tội: Ông B phạm tội do bị nghiện ma túy Đây là một tình tiết gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Kdt luận:

Với c5c yếu t= trên, có thể thấy ông B có một tình tiết gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự Tuy nhiên, do nhân thân xấu của ông B, nên việc xem xét khoan hồng cho ông B cần thận trAng.

Trang 10

Chương 2: Binu hiện cxa nguyên t`c nhân đbo trongBộ Luật hcnh sự 2015

2.1: Đối người phbm tội.

Khoan hồng đ=i với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai b5o, t= gi5c đồng phạm, lập công chuộc tội, t[ch cực hợp t5c với cơ quan có tr5ch nhiệm trong việc ph5t hiện tội phạm hoặc trong qu5 trình gi?i quyết vZ 5n, ăn năn h=i c?i, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.

Đ=i với người lần đầu phạm tội [t nghiêm trAng, thì có thể 5p dZng hình phạt nh• hơn hình phạt tù, giao hA cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình gi5m s5t, gi5o dZc.

Đ=i với người bị phạt tù thì buộc hA ph?i chấp hành hình phạt tại c5c cơ sở giam giữ, ph?i lao động, hAc tập để trở thành người có [ch cho xã hội; nếu hA có đủ điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét gi?m thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện.

Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh s=ng lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa 5n t[ch.

2.2: Đối vli pháp nhân thương mbi phbm tội.

Khoan hồng đ=i với ph5p nhân thương mại t[ch cực hợp t5c với cơ quan có tr5ch nhiệm trong việc ph5t hiện tội phạm hoặc trong qu5 trình gi?i quyết vZ 5n, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc kh\c phZc hậu qu? x?y ra.

Nếu lỗi vi phạm không qu5 nặng có thể xử lý vi phạm bằng nhiều phương thức kh5c nhau ( phạt tiền, tước giấy phép kinh doanh tạm thời, hạn chế vay v=n )

2.3: Đối vli tội phbm cụ thn.

Trang 11

Đ=i với người phạm tội là người khuyết tật, có cha, m•, chồng, là người có công với c5ch mạng sẽ được xem xét gi?m nh• tr5ch nhiệm hình sự dựa vào c5c quy địch được quy định trong bộ luật hình sự Ngoài ra, trường hợp người phạm tội là thương binh, bệnh binh, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phZ nữ đang nuôi con dưới 36 th5ng tuổi đã chấp hành [t nhất một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc [t nhất 12 năm đ=i với tù chung thân đã được gi?m xu=ng tù có thời hạn cũng được 5p dZng ch[nh s5ch khoan hồng này.

Như vậy, nguyên t\c nhân đạo là nguyên t\c quan trAng của ph5p luật hình sự nhằm đ?m b?o t[nh nhân văn, b?o vệ những quyền t=i thiểu của con người dù trong bất kỳ hoàn c?nh nào

2.4: Một số vụ án trong thời gian gần đây.

VZ 5n 1: “Chuyến bay gi?i cứu 2020-2021 ” Khởi t= 54 bị c5o, trong đó có nhiều bị c5o đã nộp lại tiền sai phạm, khai b5o thành khẩn từ đó đã được xem xét gi?m thời hạn tù.

VZ 5n 2: “Giết người”, “Ch=ng người thi hành công vZ” x?y tại Đồng Tâm (Mỹ Đức, Hà Nội) 29 bị c5o đã s5t hại 3 chiến sỹ công an, sau khi lên tòa c5c bị c5o đã xin lỗi, khao b5o thành khẩn cũng như mong tòa khoan hồng gi?m nh• hình phạt.

Trang 12

PHẦN KẾT LUẬN

Nguyên t\c nhân đạo là một trong những nguyên t\c cơ b?n và có ý ngh^a - quan trAng được thể hiện trong Bộ luật Hình sự của Việt Nam, Bô ) luâ )t Hình sự không chỉ nhằm trừng phạt tội phạm mà còn đặt ra c5c mZc tiêu gi5o dZc, tôn trAng ph5p luật và phòng ch=ng tội phạm Thông qua c5c nguyên t\c nhân đạo, Bô ) luâ )t Hình sự tạo ra một hệ th=ng ph5p luật công bằng, nhân đạo và b?o vệ quyền con người Vai trò của hình phạt được x5c định rõ ràng không chỉ là hình phạt mà còn là phương tiện phòng ngừa và đấu tranh ch=ng tội phạm Bô ) luâ )t Hình sự thúc đẩy sự ph5t triển và tiến bộ xã hội bằng c5ch 5p dZng c5c nguyên t\c nhân đạo Điều này đ?m b?o rằng người phạm tội được đ=i xử công bằng, nhân đạo và tạo cơ hội cho hA thay đổi và t5i hòa nhập xã hội Tuy nhiên, việc đ?m b?o hiệu qu? của c5c nguyên t\c nhân đạo đòi hỏi sự thực hiện và tuân thủ nghiêm túc của c5c bên liên quan, bao gồm c5c cơ quan thực thi ph5p luật, hệ th=ng tư ph5p và cộng đồng địa phương Đồng thời, hệ th=ng ph5p luật ph?i không ngừng được hoàn thiện nhằm đ5p ứng ngày càng t=t hơn nhu cầu của xã hội và b?o vệ quyền lợi của mAi người Tóm lại, nguyên t\c nhân đạo trong ph5p luật hình sự Việt Nam là yếu t= quan trAng tạo nên cơ sở ph5p lý công bằng và nhân văn Điều này có ngh^a, xử phạt hình sự không chỉ là hình phạt mà nhằm mZc đ[ch trừng trị, ngăn chặn, diệt trừ tội phạm, mà còn từ đó góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hòa bình và ph5t triển.

Trang 13

PHỤ LỤC H&NH ẢNH

C5c bị c5o nghe Hội đồng xét xử tuyên 5n, chiều 28/7/2023 ( VZ 5n 1 )

Trang 14

S= vũ kh[ mà c5c bị c5o đã sử dZng để tấn công người thi hành công vZ ( Ở vZ 5n s= 2 )

Hình ?nh c5c bị c5o bị đưa ra xét xử ( VZ 5n s= 2 )

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢOA VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1 QUỐC HỘI, 2017, Bộ luật hình sự hiện hành (bộ luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017).

B GIÁO TR&NH

1 Nguy;n Thị Tuyết Mai, Nguy;n Minh Thu Võ Thị Mỹ Hương, Nguy;n, Thị Tuyết Nga, “Gi5o trình Ph5p Luâ )t Đại Cương”, Nhà xuất b?n Đại hAc

2 Nguy;n NgAc Kiê )n, “Gi5o Trình Luâ )t Hình Sự Viê )t Nam (phần chung)”, Nhà xuất b?n Tư ph5p Hà Nô ) i, 2020

C CÁC TÀI LIỆU KHÁC

1 Bô ) luâ )t Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017

2 Đặc san tuyên truyền ph5p luật s= 01/2017: Chủ đề Một s= vấn đề chung của Bộ luật hình sự

3 Mai Ch[ Đức, "Xu hướng nhân đạo hóa trong Luật hình sự Việt Nam và sự thể hiện của xu hướng này qua c5c quy định thuộc Phần chung của Bộ luật hình sự năm 2015", Tiểu luận phần luật Hình sự, ĐHQG Hà Nội, 2017.

3 Trần Thị NgAc Anh, "Nguyên t\c nhân đạo trong quy chế Rome 1998 về tòa 5n hình sự qu=c tế", khoa luật, ĐHQG Hà Nội, 2022

4 Hồ Sỹ Sơn, "Nguyên t\c nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam", Viện khoa hAc xã hội Việt Nam, nhà nước và ph5p luật, 2022

5 Đặng Thị Thanh Huyền, "Sự thể hiện nguyên t\c nhân đạo trong ch[nh s5ch ph5p luật hình sự đ=i với người phạm tội dưới 18 tuổi ở Việt Nam", luận văn thạc s^ luật hAc, người hướng dẫn TS Võ Kh5nh Vinh, 2022.

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w