Chủ trương của Đảng về người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hộ công
Thực hiện chủ trương đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, ngày 29/11/1993, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần đầu tiên ban hành một Nghị quyết riêng về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đó là Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 29/11/1993 Nghị quyết ra đời đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trong nhận thức của Đảng và Nhà nước đối với công tác người Việt Nam ở nước ngoài Chỉ thị 55-CT/TW ngày 23/3/1996 về việc triển khai Nghị quyết 08- NQ/TW được Ban Bí thư đưa ra sau đó tiếp tục khắng định chủ trương nhất quán của Đảng trong công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài.
Qua 10 năm ké từ khi Nghị quyết số 08-NQ/TW được ban hành, tình hình trong nước và thế giới có những thay đổi sâu sắc, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cũng có những thay đổi, đặt ra cho lĩnh vực công tác này những yêu cầu, nhiệm vụ mới Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị được ban hành thê hiện một quyết sách mạnh mẽ và lâu dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đề cập toàn diện các van đề liên quan đến công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài So với Nghị quyết số 08-NQ/TW, Nghị quyết 36-NQ/TW có nhiều điểm mới Đây là Nghị quyết công khai đầu tiên của Đảng đề cập toàn diện tới chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài Nghị quyết 36/NQ/TW đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng về người Việt Nam ở nước ngoài
Ngày 19/5/2015, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 45-CT/TW về tiếp tục đây mạnh thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới Chỉ thị nhấn mạnh những chủ trương, quan điểm của Nghị quyết số 36-NQ/TW đến nay vẫn còn nguyên giá trị, trên cơ sở đó đê ra phương hướng, nhiệm vụ chủ yêu cho các câp ủy, tô chức Đảng, các ngành, các cấp thực hiện trong thời gian tới nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập và thực hiện tốt hơn nữa công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài Cụ thể
- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần tiếp tục thé hiện đầy đủ và phát huy tốt truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
- Người Việt Nam ở nước ngoài là nhân tố quan trọng góp phan tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước.
- Ủng hộ và khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài tôn trọng pháp luật và hội nhập vào xã hội nước sở tại, nơi bà con sinh song Phối hợp chặt chẽ với các nước có người Việt Nam sinh sống nhằm hỗ trợ bà con có địa vị pháp lý vững chắc, bảo đảm cuộc sống lâu dài ở nơi cư trú.
- Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân, quản lý lao động, du học sinh, người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài.
- Day mạnh hon nữa các hoạt động hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoài giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc phù hợp với đặc thù, pháp luật của nước sở tại.
- Kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài; tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ; đổi mới phương thức hoạt động và cơ chế phối hợp triển khai công tác về người Việt Nam ở nước ngoài theo nguyên tắc thu gọn đầu mối, rõ ràng, rành mạch về chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động
Như vậy, chủ trương của Đảng về người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và bảo hộ công dân Việt Nam nói riêng thời sau đổi mới cho tới nay đã được thê hiện khá nhât quán Các văn kiện của Đảng đêu khăng định việc bảo hộ °8 Chi thị số 45-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục day mạnh thực hiện Nghị quyết số 36-
NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài Nguồn http://quehuongonline vn/van-ban-phap-luat/chi-thi-so-45cttw-cua-bo-chinh-tri-ve-viec-tiep-tuc-day- manh-thuc-hien-nghi-quyet-so-3 6nqtw-cua-bo-chinh-tri-khoa-ix-ve-cong-tac-doi-voi-nguoi-viet-nam- o-nuoc-ngoai-trong-tinh-hinh-moi-46743.htm, truy cập ngày 9/4/2018. quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài là hết sức cần thiết, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân, góp phần nâng cao vị thế chính trị, uy tín của Nhà nước Việt Nam đối với thế giới, góp phần tăng cường, củng cô khối đại đoàn kết toàn dân; khuyến khích, động viên sự đóng góp ngày càng nhiều hơn của bà con vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2 Quy định về bảo hộ công dân trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật Việt Nam a Bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định của Hién pháp
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng với đó là bản Hiến pháp năm 1946 Trong bối cảnh lịch sử vừa phải xây dựng dat nước vừa tiến hành kháng chiến, Hiến pháp năm 1946 chưa có những quy định cụ thể về bảo hộ công dân Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1946 cũng đã có những ghi nhận quan trọng ban đầu về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân tại Chương II Đây được có thể được coi là ư nền móng cho việc xây dựng các quy định về bảo hộ công dân trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Trong Hiến pháp năm 1959, lần đầu tiên xuất hiện một quy định cụ thê về bảo hộ công dân Điều 36 Hiến pháp năm 1959 quy định “Nhà nước bảo hộ quyên lợi chính đáng của Việt kiêu" Quy định này tiếp tục được khang định tại Điều 75 Hiến pháp năm 1980 Đến bản Hiến pháp năm 1992, quy định về bảo hộ công dân tiếp tục được ghi nhận một cách rõ ràng hơn tại Điều 75: “Nhà nước bảo hộ quyên lợi chính đáng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Nhà nước tạo diéu kiện dé người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gan bó với gia đình và quê hương, góp phan xây dựng quê hương dat nước”.
Có thé nói, đây là sự thay đổi quan trọng trong hệ thống các quy định về bảo hộ công dân Khác các bản Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1992 đã làm rõ hơn về đối tượng bảo hộ, ở đây là “người Việt Nam định cư ở nước ngoài”.Hiến pháp năm 1992 xác định người Việt Nam định cư ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là “cầu nối” quan trọng giữa Việt Nam với các nước khác trong quan hệ quốc tế Chính vì vậy, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt là hoạt động bảo hộ công dân luôn cần phải được quan tâm, chú trọng.
Trước tình hình mới, Hiến pháp năm 2013 đã được Quốc hội thông qua. Trên tinh thần kế thừa những bản Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 2013 tại Khoản 3 Điều 17 đã ghi nhận: “Công dan Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” và Điều 18: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đông dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phan xây dựng quê hương, đất nưóc” Tiếp đến, khi quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Việt Nam trong công tác đối ngoại và bảo hộ công dân, Khoản 7 Điều 96 Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận: “ bdo vệ loi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài ” Những thay đôi trong quy định về bảo hộ công dân tại Hiến pháp năm
2013 đã tạo ra một cơ sở pháp lý cần thiết cho hoạt động bảo hộ công dân của
Việt Nam. b Bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định của các văn bản luật và dưới luật
Bên cạnh Hiến pháp, trách nhiệm của Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài còn được quy định trong các văn bản pháp luật quan trọng khác của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
* Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bồ sung năm 2014
Trong Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đồi bổ sung năm 2014,ngay từ những điều khoản đầu tiên, nguyên tắc bảo hộ công dân đã được ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài” (Điều 6) Theo đó, đối tượng được hưởng quyén bảo hộ công dân chính là công dân nước CHXHCN Việt Nam - người mang quốc tịch Việt Nam theo một trong các căn cứ được quy định tại Điều 14 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Điều 6 Luật Quốc tịch
THỰC TIEN BAO HỘ CONG DAN CUA VIỆT NAM
Thực tiễn bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước ngoài
Hiện nay có khoảng 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với khoảng 30 ngành, nghề khác nhau” Phần lớn lao động Việt Nam ở nước ngoài là lao động phổ thông trình độ ngoại ngữ kém, tay nghề chưa cao Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những đối tượng dễ bị tôn thương, họ có nguy cơ rủi ro cao bị lạm dụng và phải đối diện với nhiều thách thức trong quá trình đi làm việc ở nước ngoài của mình.
Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội (Bộ LDTBXH) là cơ quan chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Ngoại giao trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoaiTM Biện pháp bảo hộ người lao động Việt Nam ở nước ngoài được các cơ quan chức năng tiến hành trong suốt toàn bộ quá trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài từ việc ban hành quy định và giám sát doanh nghiệp xuất khẩu lao động; cung cấp cho người lao động các thông tin liên quan đến chính sách và pháp luật, phong tục, tập quán của nước tiếp nhận, quyên và nghĩa vụ của các bên liên quan khi làm việc ở nước ngoài, danh sách cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam; trực tiếp bảo vệ các quyền của người lao động Việt Nam khi có hành vi vi phạm của chủ sử dụng lao động hoặc của quôc gia sở tại
= Bộ Lao động - Thuong binh và Xã hội, Cục quản lý lao động ngoài nước
Nguôn http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key521, truy cập ngày 22/2/2018 ;
* Điều 70 khoản 2 và Điều 71 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006.
Việt Nam cũng đã phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương về lao động; tham gia vào các diễn đàn về bảo vệ lao động di cư; xây dựng quan hệ tương đối chặt chẽ với các tổ chức quốc tế qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam dé giám sát và xử lý các vấn dé phát sinh đối với người lao động của mình ở nước ngoài.
Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước được thành lập năm 2007, hình thành từ nguồn đóng góp của doanh nghiệp, người lao động và hỗ trợ của ngân sách nhà nước Quỹ được sử dụng dé hỗ trợ mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước; dao tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lao động: giải quyết rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp Nhờ có Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước mà Việt Nam đã chủ động xử lý một cách có hiệu quả việc đưa lao động
Việt Nam trở về từ Lybia vào năm 2011 và năm 2014.
Việt Nam thúc đây cơ chế tự giám sát tại doanh nghiệp (CoC-VN) nhằm cải thiện việc tuân thủ pháp luật trong nước và các tiêu chuẩn quốc tế về đi cư lao động, tăng cường quản lý doanh nghiệp và bảo vệ lao động di cư tránh bị bóc lột.
Thực tiễn bảo hộ ngư dân Việt Nam khi đánh cá trên biỂn -¿cccscscs¿ 72 3 Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước CHƯƠNG VI MỘT SO DE XUẤT HOÀN THIỆN PHAP LUAT VA NANG
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 2,5 triệu ngư dân và người làm các dịch vụ hậu cần tại Biển Đông, cùng hon 170.000 tàu tham gia đánh cá trên biển” Vì lợi ích kinh tế cũng như do thiếu hiểu biết, ngư dân Việt Nam không chỉ đánh bắt cá trong các vùng biển của Việt Nam mà còn xâm phạm, đánh bắt cá trái phép trong vùng biển của quốc gia nước ngoài Ngư dân Việt Nam đánh bắt cá bat hợp pháp trong vùng biển nước ngoài phải đối diện với các biện pháp trừng phạt của quốc gia đó như tạm giữ phương tiện, bị phạt tiền thậm chí có thê bị áp dụng các biện pháp chế tài cứng răn như thu hủy phương tiện, đốt cháy toàn bộ tài sản, phạt tù, phạt tiền ® Bảo hộ công dân trong thế giới phang Nguồn http://baoquocte.vn/bao-ho-cong-dan-trong-the-gioi- phang-34821.html, truy cập ngày 27/1/2018
Ngoài những vùng biển đã có sự phân định rõ ràng, hiện nay Việt Nam còn có các vùng biển chồng lấn, hoặc dang có tranh chấp với các quốc gia láng giềng Trong nhiều trường hợp, ngư dân Việt Nam đánh bắt cá trong vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền nhưng vẫn bị các quốc gia láng giềng cho là đánh bắt cá trong vùng biển của họ Các quốc gia này xua đuôi, gây khó khăn cho hoạt động của tàu cá Việt Nam, thậm chí áp dụng các biện pháp xử lý mạnh.
Khi tàu cá và ngư dân Việt Nam bị quốc gia nước ngoài áp dụng các biện pháp xử phạt, dựa trên các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành các biện pháp bảo hộ công dân.
Trong thời gian qua, công tác bảo hộ ngư dân, tàu cá đã được thực hiện với 726 tàu, với tong số 5.752 ngư dân Phan lớn trong số này bị phía nước ngoài bắt giữ, phạt tù”” Biện pháp quan trọng nhất mà Việt Nam đã sử dung dé bảo hộ ngư dan là các biện pháp ngoại giao và pháp lý Thông qua dam phán, trao đổi, Việt Nam yêu cầu các quốc gia liên quan không được thực hiện các hành động trái với pháp luật quốc tế đối với ngư dân Việt Nam Một trong những cơ sở pháp lý quan trong dé Việt Nam tiến hành bảo hộ ngư dân và tàu cá Việt Nam là Điều 73 khoản 3 UNCLOS 1982” Phan quyết Vụ kiện Trọng tài Biển Đông giữa Philipin và Trung Quốc năm 2016 đã làm rõ hơn giới hạn các vùng biển mà Trung Quốc có quyên tài phán theo quy định của UNCLOS 1982 Đây cũng là cơ sở pháp lý để Việt Nam vận dụng bảo vệ ngư dân và tàu cá của mình Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh Trung Quốc liên tục xua đuổi, ngăn cản, đâm va, tịch thu ngư cụ, hải sản của ngư dân Việt Nam tại vùng biển
Trường Sa và Hoàng Sa. °° Bảo hộ công dân trong thế giới phẳng
Nguồn _http://baoquocte.vn/bao-ho-cong-dan-trong-the-gioi-phang-34821.html, truy cập ngày
5” Điều 73 khoản 3 UNCLOS 1982 quy định: “Các chế tài do quốc gia ven biển trù định đối với những vi phạm luật và quy định về đánh cá trong vùng đặc quyên kinh tế không được bao gom hình phạt tù giam, trừ khi các quốc gia hữu quan có thỏa thuận khác, và không bao gôm một hình phat thân thể nào khác ”
Bên cạnh biện pháp ngoại giao, biện pháp pháp lý, Việt Nam cũng kết hợp sử dụng các biện pháp kinh tế hỗ trợ cho ngư dân thông qua hoạt động của
Quỹ bảo hộ công dân, pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài được thành lập năm
2007 do Bộ Ngoại giao quản lý Trong thời gian qua, Quỹ bảo hộ công dân đã cấp kinh phí hỗ trợ cho khoảng 2.000 ngư dân”” Đáng chú ý, Tổng dai Bảo hộ công dân, được đưa vào sử dụng từ tháng 2/2015, đến nay đã tiếp nhận, xử lý hàng ngàn cuộc gọi, hỗ trợ công dân Việt Nam ở nước ngoài, trong đó có các ngư dân Việt Nam, ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy của ngư dân.
3 Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài
Thực tiễn cho thấy có một bộ phận khá đông (khoảng 80%) người Việt Nam định cư ở nước ngoài vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngoài” Điều 17 và Điều 18 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã có các quy định mang tính nguyên tắc thê hiện chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài Đó cũng là quy định mang tính nền tảng cho việc thực hiện bảo hộ công dân Việt Nam nói chung cũng như công dân Việt
Nam có quốc tịch nước ngoài nói riêng.
Tham quyền và biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài, về nguyên tắc, cũng tương tự như các trường hợp bảo hộ công dân Việt Nam khác Tuy nhiên, do công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch quốc gia khác nên vấn đề bảo hộ công dân cũng khá phức tạp.
Về mặt pháp lý, theo Điều 4 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014, công dân Việt Nam đồng thời mang quốc tịch nước ngoài van là công dân Việt Nam và có day đủ các quyên lợi và nghĩa vụ của công dân, cũng như Nhà nước Việt Nam sẽ có trách nhiệm với người này như các công dân Việt Nam khác, kê cả vân đê bảo hộ ngoại giao Trên cơ sở đó, Nhà nước
5 Bảo hộ công dân trong thế giới phăng
Nguồn http://baoquocte.vn/bao-ho-cong-dan-trong-the-gioi-phang-3482l1.html, truy cập ngày
27/1/2018. © Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài Nguồn http://www.quehuongonline.vn/gioi-thieu- chung/cong-dong-nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai-6393.htm, truy cập ngày 28/2/2018
Việt Nam có thể từ chối đề nghị của quốc gia nước ngoài bảo hộ đối với những người mang quốc tịch quốc gia nước ngoài nhưng vẫn có quốc tịch Việt Nam; đồng thời vẫn giữ quyền bảo hộ ngoại giao đối với những người này, kế cả trường hợp họ định cư, sinh sống ở nước ngoài và mang hộ chiếu, giấy tờ đi lại của nước ngoài Tuy nhiên, đề nghị bảo hộ của Việt Nam cũng có thé bị phía nước ngoài từ chối Đây chính là vẫn đề phức tạp đối với các cơ quan có thâm quyền của Việt Nam, nhất là Bộ Ngoại giao trong các vấn đề liên quan đến bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài
Hiện nay, một số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến người hai hay nhiều quốc tịch đã được ký kết trong đó có Công ước La Haye năm 1930 về xung đột luật quốc tịch”? Nhiều quy định của Công ước đã được thừa nhận khá rộng rãi, trong đó có nguyên tắc bảo hộ đối với người hai hay nhiều quốc tịch, theo đó một quốc gia không được tiến hành các biện pháp bảo hộ đối với công dân của mình chống lại quốc gia khác mà người này cũng có quốc tịch (Điều 4). Mặc dù Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước La Haye năm 1930 nhưng những nguyên tắc được xác lập trong Công ước vẫn có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài như là những quy phạm tập quán quốc tế Ngoài ra, pháp luật của một số quốc gia hiện có nhiều công dân Việt Nam đang cư trú cũng đã ghi nhận những vấn đề pháp lý về tình trạng này như Hoa Kỳ”, Australia, Canada, Anh” Theo đó người hai quốc tịch khó có thé nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ ngoại giao, lãnh sự từ các quốc gia này khi ở trên lãnh thé của quốc gia khác mà họ cũng mang quốc tịch.
Hiện chưa có số liệu thống kê chính thức về việc Việt Nam bác bỏ yêu câu bảo hộ của quôc gia nước ngoài đôi với người mang quôc tịch nước ngoài
”° Convention on certain questions relating to the conflict of nationality laws Nguồn https://treaties.un.org/Pages/LON ViewDetails.aspx?src=LON&id=5 1 6&chapter0&clang= en, truy cap ngay 28/2/1930
”TM Dual Nationality US Department of State — Bureau of Consular Affairs Nguồn https://travel.state.gov/content/travel/en/legal/travel-legal-considerations/Advice-about-Possible-Loss- of-US-Nationality-Dual-Nationality/Dual-Nationality.html, truy cập ngày 28/2/2018
” Diplomatic Protection of Dual Nationals Nguồn https://www.fredlaw.com/news media/2015/12/16/1079/diplomatic_protection_of_dual_nationals,truy cap ngay 10/3/2018 đồng thời có quốc tịch Việt Nam nhưng trên thực tẾ, chúng ta có thê biết đến một số vụ việc điển hình như Vu việc Nguyễn Thị Hiệp năm 1996, Vụ việc Phạm