Lời nói đầuSự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã đi vào mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế và xã hội và có những ứng dụng vô cùng to lớn, hầu hết các công ty, các doanh nghiệ
Trang 1QUẢN LÝ MƯỢN TRẢ SÁCH, TÀI LIỆU CHO SINH VIÊN NGOÀI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Biền Xuân Thắng
Phan Quang Thắng Nguyễn Thị Hoàng Anh
Đà Nẵng, 06/2022
Trang 2Lời nói đầu
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã đi vào mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế và xã hội và có những ứng dụng vô cùng to lớn, hầu hết các công ty, các doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước đều ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý và điều hành.
Việc áp dụng công nghệ thông tin giúp công việc quản lý được dễ dàng, xử lý khối lượng công việc lớn, giảm sức người, giảm thời gian.
Với những tác dụng to lớn của công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thư viện là vấn đề tất yếu, hệ thống mượn trả sách của thư viện phải làm việc với số lượng đầu sách và bạn đọc khá lớn, việc lưu trữ thông tin, quản lý bạn đọc, quản lý sách sẽ rất khó khăn, tốn thời gian, nhân lực nếu như làm việc theo thủ công Và nhu cầu tạo ra môi trường sinh hoạt, trao đổi kiến thức cho sinh viên trong và ngoài trường với nhau cũng tăng lên sự khó khăn, vất vả Hệ thống quản lý mượn trả sách đã giải quyết những vấn đề trên.
Môn học “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin” của cô Lê Thị Thanh Bình hướng dẫn đã giúp chúng em tiếp cận với lĩnh vực này Đây là chương trình thiết kế hệ thống đầu tiên của chúng em nên còn rất nhiều hạn chế Mong được sự đóng góp của cô và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Trang 3CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG 21
3.1 Mô hình phân rã chức năng BFD 21
3.1.1 Cơ sở lý thuyết 21
3.1.2 Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thống 21
3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 22
3.2.1 Cơ sở lý thuyết 22
3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 23
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 32
4.1 Cơ sở lý thuyết 32
4.1.1 Định nghĩa 32
4.1.2 Các mối quan hệ 32 2
Trang 44.2 Mô hình quan hệ E-R: 33
4.2.1 Xác định tập thực thể: 33
4.2.2 Xác định mối quan hệ: 33
4.3 Chuyển mô hình ER sang các quan hệ: 34
4.3.1 Biểu diễn các tập thực thể 34
4.3.2 Chuyển các mối quan hệ thành các quan hệ: 35
4.3.3 Xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ: 36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
3
Trang 5Hình 4: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 1.0 - cấp thẻ mượn trả sách, tài liệu 27
Hình 5: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 2.0- xử lý cho mượn sách, tài liệu 28
Hình 6: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 3.0 - xử lý cho trả sách, tài liệu 29
Hình 7: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 4.0 - Gửi thông báo 30
Hình 8: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 5.0 - Nhận sách, tài liệu mới 31
Hình 9: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 6.0 - Lập và gửi báo cáo 32
Hình 10: Mô hình quan hệ ER 35
Hình 11: Mô hình dữ liệu quan hệ 38
4
Trang 6CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1 Đánh giá hiện trạng
1.1 Phương pháp khảo sát:
Phương pháp khảo sát quan sát: Quan sát hoạt động của thư viện để thu nhập thông tin và đưa ra cách thức hoạt động
Thuận lợi : Hiểu được cách thức hoạt động thông qua trực tiếp trải nghiệm và quan sát
Khó khăn: mất nhiều thời giạn, hạn chế phạm vi, đối tượng quan sát Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi: Đưa ra biểu mẫu các câu hỏi cơ bản cho người đã trải nghiệm qua Qua đó thu thập được những phản hồi của người dùng về hệ thống.
Thuận lợi: Biết được nhận xét của người dùng về hệ thống Khó khăn : Câu hỏi không được chi tiết
1.2 Tiến hành khảo sát a Quan sát
Quan sát hoạt động thư viện tại trường Cách ban quản lý tiếp nhận yêu cầu mượn trả sách của sinh viên Xử lý khi xảy ra sự cố Sắp xếp các loại sách như thế nào
b Phiếu hỏi
Đa phần các sinh viên vì các lý do khác nhau không có thời gian để trả lời phỏng vấn trực tiếp, nhóm em đã sử dung google biểu mẫu để tiện cho việc khảo sát trên thực tế Nội dung chuẩn bị cụ thể của nhóm như sau:
- Tìm kiếm địa điểm phù hợp cho mục đích khảo sát - Tìm hiểu và xác định câu hỏi thích hợp.
- Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ: biểu mẫu google dụa vào phiếu khảo sát thực tế.
Link câu hỏi khảo sát: Tại đây
5
Trang 7Bảng câu hỏi và lựa chọn trả lời
6
Trang 11Thống kê câu trả lời
10
Trang 1211
Trang 1312
Trang 28Hình 5: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 2.0- xử lý cho mượn sách, tài liệu Xử lý trả sách, tài liệu
- Xác định thành phần của sơ đồ Tác nhân ngoài: sinh viên.
Kho dữ liệu: CSDL sách, tài liệu, CSDL mượn trả Luồng dữ liệu: có 9 luồng dữ liệu vào ra Quá trình: 2 quá trình
Kiểm tra thông tin sách, tài liệu Xác nhận sinh viên trả sách, tài liệu.
27
Trang 29Hình 6: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 3.0 - xử lý cho trả sách, tài liệu Gửi thông báo
- Xác định thành phần của sơ đồ Tác nhân ngoài: sinh viên.
Kho dữ liệu: CSDL sinh viên, CSDL mượn trả Luồng dữ liệu: có 4 luồng dữ liệu vào ra Quá trình: 2 quá trình:
Thống kê sinh viên chưa trả Tổ chức gửi thông báo.
28
Trang 30Hình 7: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 4.0 - Gửi thông báo Nhận sách, tài liệu mới
- Xác định thành phần của sơ đồ Tác nhân ngoài: sinh viên Kho dữ liệu: CSDL sách, tài liệu Luồng dữ liệu: có 3 luồng dữ liệu vào ra Quá trình: 2 quá trình:
Kiểm tra thông tin sách, tài liệu Thêm thông tin sách, tài liệu.
29
Trang 31Hình 8: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 5.0 - Nhận sách, tài liệu mới Lập và gửi báo cáo
- Xác định thành phần của sơ đồ Tác nhân ngoài: ban quản lý thư viện Kho dữ liệu: CSDL thống kê.
Luồng dữ liệu: có 4 luồng dữ liệu vào ra.
Trang 32Hình 9: Sơ đồ dòng dữ liệu mức 1 của quá trình 6.0 - Lập và gửi báo cáo
31
Trang 33CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 4.1 Cơ sở lý thuyết
4.1.1 Định nghĩa
Mô hình ERD được viết tắt bởi từ Entity Relationship Diagram được hiểu là mô hình thực thể kết hợp hay còn gọi là thực thể liên kết Mô hình này còn được biết tới với các gọi khác là ER (viết tắt của từ Entity Relationship).
Mô hình ERD hay ER bao gồm các thực thể, những mối kết hợp và đặc biệt là danh sách thuộc tính.
Thực thể: Thực thể là một nhóm các thuộc tính tương ứng với một đối tượng khái niệm mà chúng ta cần thu thập và lưu trữ dữ liệu về nó.
Thuộc tính: Mỗi thực thể bao gồm nhiều thông tin, mỗi thông tin là một thuộc tính của tập thực thể, ứng với một trường trong bảng dữ liệu tương ứng.
4.1.2 Các mối quan hệ
Quan hệ 1-1: Là mối quan hệ trong đó một thực thể của tập thực thể này tương ứng với duy nhất một thực thể của tập thực thể kia và ngược lại.
Quan hệ 1-n: Là mối quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia.
Quan hệ n-n: Là mối quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia và ngược lại.
Trong đó:
Thực thể được hiểu là các danh sách cần được quản lý và có những đặc trưng riêng biệt như tên và các thuộc tính.
Mối kết hợp là mối quan hệ và liên quan giữa hai hay nhiều thực thể Mối kết hợp lại được chia thành 3 loại một – một (1-1), một – nhiều (1-N) và nhiều nhiều(N-N).
32
Trang 344.2 Mô hình quan hệ E-R:
Một sinh viên có thể mượn được nhiều quyển sách, tài liệu trong 1 lần mượn Một quyển sách, tài liệu được mượn bởi nhiều sinh viên Việc mượn này thông qua thẻ mượn.
Một sinh viên có thể đóng góp từ một hay nhiều sách, tài liệu Sách, tài liệu được quyên góp từ nhiều sinh viên.
Một nhân viên thư viện xác nhận tạo nhiều thẻ mượn, thẻ mượn được xác nhận bởi một nhân viên.
Một nhân viên thư viện viết nhiều báo cáo, một báo cáo được viết bởi một
Trang 35Hình 10: Mô hình quan hệ ER 4.3 Chuyển mô hình ER sang các quan hệ:
4.3.1 Biểu diễn các tập thực thể
Biểu diễn mỗi tập thực thể các mô hình ER thành một quan hệ Tên tập thực thể Tên quan hệ.
Thuộc tính của tập thực thể Thuộc tính của quan hệ.
Thuộc tính khóa của tâp thực thể Thuộc tính khóa của quan hệ.
34
Trang 36SACH(Mã sách, Tên sách, Nhà SX)
4.3.2 Chuyển các mối quan hệ thành các quan hệ: Quan hệ 1-1:
Chuyển hai tập thực thể thành hai quan hệ.
Trong một quan hệ có thêm thuộc tính là khóa của tập thực thể kia.
SINHVIEN(CMND,Mã SV, Tên SV, Ngày sinh, Số ĐT, Email, Lớp, Khoa, Ngành, Tên trường)
THEMUON(Mã thẻ,Mã SV, Tên SV, Lớp, Khoa, Ngành, Tên trường, Ngày mượn, Ngày trả)
Quan hệ 1-n:
Chuyển hai tập thực thể thành hai quan hệ.
Thêm khóa của quan hệ tương ứng với bên 1 vào quan hệ tương với nhiều để trở thành khóa ngoại lai.
1) SINHVIEN(CMND, Mã SV,Tên SV, Ngày sinh, Số ĐT, Email, Lớp, Khoa, Ngành, Tên trường)
THONGBAO(Mã SV,CMND, tên sv, ngày tb, ngày hết hạn tb) 2) NHANVIEN(Mã NV Mã SV, , tên nv)
THONGBAO(Mã SV, tên sv, ngày tb, ngày hết hạn tb)
3) THEMUON(Mã thẻ Mã sách Mã SV, , , Tên SV, Lớp, Khoa, Ngành, Tên trường, Ngày mượn, Ngày trả)
NHANVIEN(Mã NV Mã Thẻ, , tên nv) 4) BAOCAO(Mã BC, ngày lập, Mã NV)
35
Trang 37Chuyển mỗi tập thực thể thành một quan hệ Chuyển mối quan hệ thành quan hệ
Có thuộc tính khóa là các khóa của các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ
Các thuộc tính của chính quan hệ.
SINHVIEN(CMND, Mã SV, Tên SV, Ngày sinh, Số ĐT, Email, Lớp, Khoa,
Trang 38Hình 11: Mô hình dữ liệu quan hệ
37
Trang 39KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1 Kết luận
Kết quả đạt được
Qua quá trình tìm hiểu, khảo sát quy trình nghiệp vụ quản lý thư viện tại Trường Trong thời gần hai tháng nguyên cứu, tìm hiểu, chúng em đã đạt được một số kết quả sau:
Hiểu được quy trình, nghiệp vụ quản lý thư viện: quy trình nhập tài liệu, quy trình mượn trả tài liệu, quy trình thống kê báo cáo tài liệu.
Phân tích được quy trình hoạt động và các chức năng của hệ thống biểu diễn qua các biểu đồ và xây dựng cơ sở dữ liệu phù hợp trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server.
Xây dựng phần mềm quản lý và website tìm kiếm thông qua quá trình khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống, phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế và đặc tả giao diện.
Xây dựng và phát triển được phần mềm gia hạn sách trực tuyến 2 Hướng phát triển
Từ những hạn chế trên, cần có một hướng phát triển mới để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn
Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng để phần mềm ngày càng hoàn thiện:
Áp dụng công nghệ mã vạch vào quá trình quản lý tài liệu, quản lý độc giả Hổ trợ người dùng download tài liệu, tra cứu thông tin sách nhanh hơn, chính xác hơn
Hổ trợ gửi email tự động hay thông qua hệ thống SMS để thông báo tới độc giá mượn quá hạn
38
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu môn học phân tích và thiết kế hệ thống
39