NỘI DUNG BÁO CÁO:Chương 1: Các chỉ tiêu vật lý cơ bản của vật liệu xây dựng * THÍ NGHIỆM 1.1 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích khô, khối lượng thể tích bão hòa nước của cát
Trang 1Trưng Đi hc M thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Xây Dựng
Môn: Thí nghiệm Vật Liệu
Xây Dựng
GVHD: TS Đặng Duy Linh
Nhóm: 4 Nhóm lớp: CM2101 MSSV: 2151043177
Năm 2023
BÁO
CÁO
THÍ
M
CUỐI
KỲ
MÔN
HỌC
MÔN: VẬT LIỆU XÂY XỰNG
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO:
Chương 1: Các chỉ tiêu vật lý cơ bản của vật liệu xây dựng
* THÍ NGHIỆM 1.1 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích
khô, khối lượng thể tích bão hòa nước của cát, đá
* THÍ NGHIỆM 1.2 Xác định khối lượng thể tích (xốp), độ rỗng của
cát, đá
Chương 2 : Các tính chất của chất kết dính vô cơ (Xi măng PoocLăng)
* THÍ NGHIỆM 2.1 Xác định lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh
kết
* THÍ NGHIỆM 2.2 Xác định độ mịn xi măng
Chương 3: Cốt liệu cho bê tông xi măng
* THÍ NGHIỆM 3 Xác định thành phần hạt và độ lớn của cát, đá, sỏi.
Trang 3Chương 1: Các chỉ tiêu vật lý cơ bản của vật liệu xây dựng
THÍ NGHIỆM 1.1: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích
khô, khối lượng thể tích bão hòa nước,
1 MỤC ĐÍCH
Có kiến thức về các phương pháp và cách làm thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích của đá và cát
Ứng dụng để tính toán các đặc trưng khác của vật liệu: độ đặc, độ rỗng, độ hút nước
Dùng để tính toán và lựa chọn các phương tiện vận chuyển và bốc xếp
2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Bình dung tích bằng thuỷ tinh
Khay chứa
Côn thử độ sụt của cốt liệu (cát)
Que đầm bằng kim loại
Khăn thấm
Cân kỹ thuật
Tủ sấy
3.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
F Bước 1 : Ngâm cốt liệu trong nước cho bão
F Bước 2 : Đưa cốt liệu về trạng thái bão hòa khô bề mặt
F Bước 3 : Cân mẫu bão hòa khô bề mặt (m1)
F Bước 4 : Đổ mẫu vào bình thử, đổ thêm nước tới 1 vạch cố định (A)
F Bước 5 : Cân (bình + mẫu + nước), (m2)
F Bước 6 : Đổ nước và mẫu trong bình ra khay rồi đem sấy tới khối lượng không đổi
F Bước 7 : Đổ đầy nước vào bình tới vạchA, cân (bình + nước) (m3)
Trang 4F Bước 8 : Để nguội mẫu đã sấy đến nhiệt độ phòng, cân mẫu (m4)
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Cốt liệu nhỏ - Cát
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm
m1 (KL mẫu khô bề mặt) g 698.36 581.82
m2 (KL bình+nước+mẫu) g 1319.29 1087.8
m4 (KL mẫu khô hoàn toàn) g 556.31 547.44
Khối lượng thể tích ở trạng
Khối lượng thể tích bão hòa
Cốt liệu lớn – Đá dăm
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm
m1 (KL mẫu khô bề mặt) g 641.14 502.67
m2 (KL bình+nước+mẫu) g 1344.26 1247.68
m4 (KL mẫu khô hoàn toàn) g 640.66 500.77
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Khối lượng thể tích ở trạng
Khối lượng thể tích bão hòa
THÍ NGHIỆM 1.2: Xác định khối lượng thể tích (xốp), độ rỗng của
đá, cát
1 MỤC ĐÍCH
GIỐNG THÍ NGHIỆM 1.1
2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Thùng đong bằng kim loại
Phễu chứa vật liệu
Sàng với mắt sàng 5mm
3.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
F Mẫu được để nguội sau khi sấy khô ở nhiệt độ từ 105°C đến
110°C
Cốt liệu nhỏ (cát)
F Bước 1 : Cân 5kg tới 10kg cát rồi sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm
F Bước 2: Chọn thùng đong 1 lít, khô, cân khối lượng thùng rỗng (m1), đo thể tích (V)
F Bước 3 : Đổ cát từ độ cao cách miệng thùng 100mm vào thùng đong 1 lít tạo thành hình chóp trên miệng thùng
F Bước 4 : Dùng thước lá gạt ngang miệng rồi cân (m2)
Trang 6Cốt liệu lớn (đá)
F Bước 1 : chọn loại thùng đong, cân khối lượng thùng rỗng (m1),
đo thể tích (V)
F Bước 2 : Đặt thùng đong dưới cửa quay, miệng thùng cách cửa quay 100mm
F Bước 3 : Xoay cửa quay cho cốt liệu rơi tự do xuống thùng đong tới khi tạo thành ngọn
F Bước 4 : Dùng thanh gỗ gạt phẳng mặt thùng rồi cân (m2)
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Cốt liệu nhỏ - Cát
Trang 7Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm
V (thể tích thùng đong) cm3 0.001 0.001
Khối lượng thể tích xốp g/cm3 1260 1330 1295
Cốt liệu lớn – Đá dăm
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm
V (thể tích thùng đong) cm3 0.001 0.001
Khối lượng thể tích xốp g/cm3 1240 1260 1250
Chương 2 : Các tính chất của chất kết
dính vô cơ (Xi măng PoocLăng)
THÍ NGHIỆM 2.1: Xác định lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh
kết
1 MỤC ĐÍCH
Có kiến thức về các phương pháp và cách làm thí nghiệm xác định thời gian ninh kết của xi măng, từ đó tính toán được thời gian thi công của xi măng, hay bê tông
Xác định được lượng nước ứng với lượng hỗn hợp
2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Dụng cụ Vicca
Khâu hình côn
Kim đo
Cân kỹ thuật
Trang 8Máy trộn
3.TRÌN
H TỰ THÍ
NGHIỆM
Tạo hình:
F Bước 1 : Cân xi măng đã sàng qua sàng
F Bước 2 : Đong lượng nước bằng 27% tới 29% so với lượng xi măng
F Bước 3 : Đổ cẩn thận xi măng vào nồi trộn, rồi đổ nước vào nồi trộn
F Bước 4 : Trộn 90 giây, dừng máy trộn khoảng 15 giây để vét gọn
hồ ở xungbquanh nồi trọng vào vùng trộn Tiếp tục trộn trong vòng 150 giây
F Bước 5 : Dùng bay cho hồ xi măng vào khâu hình côn (chỉ một lần), dằn 5 – 6 cái Dùng bay đã lau ẩm gạt cho xi măng bằng miệng khâu
Tiến hành đo lượng nước tiêu chuẩn:
F Bước 6 : Dùng kim to của dụng cụ Vica để xác định độ lún của hồ
xi măng
F Bước 7 : Điều chỉnh cho kim to vừa chạm vào bề mặt của hồ, điều chỉnh kim chỉ về số 0 trên thang chia vạch và khóa bộ phận chuyển động
F Bước 8 : Thả nhanh bộ phận chuyển động để kim to lún thẳng đứng vào trung tâm hồ Thời gian thả kim to là 30 giây Đọc số trên thang vạch
Trang 9• Nếu khoảng cách giữa đáy kim và đế 6±2cm thì đạt
• Nếu không đạt chọn lại lượng nước khác và tiến hành lại từ đầu
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
*Lượng nước tiêu chuẩn
lượng
mẫu thử
Khối lượng nước tiêu tốn (g)
Lượng nước của
hồ xi măng (%)
Tổng khối lượng bộ phận xuyên
Khoảng cách mũi kim xuyên đến tấm đế
Trang 10*Thi gian ninh kết.
Trang 11THÍ NGHIỆM 2.2: Xác định độ mịn xi măng.
1 MỤC ĐÍCH
Mô tả sự có mặt của các hạt xi măng thô
Dùng để kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất
2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Sàng, nắp sàn và đế sàng
Cân điện tử
3.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
F Bước 1 : Trộn đều mẫu thử (đã được sấy tới khối lượng không đổi) để làm tan các cục xi măng vón hòn Cân khoảng 10g xi măng (m)
F Bước 2: Cân khối lượng sàng với mắt sàng 90 μm (m1)
F Bước 3 : Lấy đế khay ráp kín vào dưới sàng Đậy nắp sàng Tiến hành sàng với chuyển động xoay tròn, dạng hành tinh và lắc ngang tới khi không còn xi măng lọt qua sàng
F Bước 4 : Cân (lượng xi măng sót lại trên sàng và sàng) (m2)
F Bước 5 : Làm sạch sàng và lặp lại toàn bộ quy trình trên
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Lần thử Khối lượng
mẫu thí nghiệm
Khối lượng mẫu còn li trên sàn 0.09 mm (g)
Độ mịn (%)
Trung bình (%)
Trang 12Chương 3: Cốt liệu cho bê tông xi măng
THÍ NGHIỆM 3:Xác định thành phần ht và độ lớn của cát, đá, sỏi.
1 MỤC ĐÍCH
Có kiến thức về các phương pháp và cách làm thí nghiệm xác định thành phần hạt cốt liệu
Kiểm tra cấp phối hạt cốt liệu có hợp lý không để chế tạo bê tông
2 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Bộ rây sàn
Cân kỹ thuật
Tủ sấy
3.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
F Bước 1 : Cân khoảng 1kg cát sấy khô và khoảng 3kg đá sấy khô
F Bước 2 : Đem cát và đá sàng qua sàng tiêu chuẩn (sàng tay) trong vòng 1 phút
F Bước 3 : Cân lượng sót trên mỗi sàng
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
ĐÁ:
ĐƯỜNG
KÍNH SÀN KL TRÊN SÀN KL LỌT SÀN % TỪNG CỠ HẠT % KHỐI LƯỢNG
Trang 13LỌT SÀN
Kl trước khi sàn= 3632.2g
Kl hạt tích lũy sau khi sàn= 3615.7g
(3632.2-3615.7)/3632.2*100= 0.4% < 1 (ĐẠT)
CÁT:
ĐƯỜNG
KÍNH SÀN KL TRÊN SÀN KL LỌT SÀN % TỪNG CỠ HẠT % KHỐI LƯỢNG
LỌT SÀN
Kl trước khi sàn= 1557g
Kl hạt tích lũy sau khi sàn= 1550.7g
(1557-1550.7)/1557*100= 0.4% < 1 (ĐẠT)
MÔ ĐUN ĐỘ LỚN
= (2.78+7.27+7.89+18.86+35.99+8.65+99.60)/100= 2.71 > 2.5 - 3
CÁT HẠT TO
Trang 14BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT
Trang 15Nhận xét thí nghiệm Xác định thành phần hạt và độ lớn của cát.
Kết quả của quá trình thực hiên có thể bị sai lệch do các nguyên nhân như: lượng các bị hao hụt do rơi sót trong quá trình lắc sàng cốt liệu và trong quá trình cân đo, hoặc có thể lực lắc và lực xoay quá mạnh làm văng cốt liệu ra ngoài
Trang 16Chương 4: Thiết kế cấp phối bê tông
I MỤC ĐÍCH
Hỗn hợp bê tông cần được xác định độ sụt ngay sau khi hoàn thành quá trình trộn Nếu độ
sụt không đạt yêu cầu, kỹ thuật viên sẽ phải đề xuất phương án
hợp lý
-Độ sụt hợp lý của hỗn hợp bê tông thể hiện có tính dẻo và đủ độ dính kết, hỗn hợp bê tông có thể di chuyển tới mọi vị trí
II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
III TRÌNH TỰ THÍ NHIỆM
F Bước 1 : Đặt côn lên tấm đế, đứng đè lên bàn đạp:
F Bước 2 : Đổ hỗn hợp bê tông làm 3 lớp, mỗi lớp khoảng 1/3 chiều cao của côn
F Bước 3 : Đầm 25 lần mỗi lớp (cho côn N1) và 56 lần mỗi lớp (cho côn N2)
F Bước 4 : Đầm xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy bay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch xung quanh đáy côn
F Bước 5 : Nhấc côn theo phương thẳng đứng trong khoảng thời gian 5-10 giây
Trang 17F Bước 6 : Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông, đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp bê tông
IV KẾT QUẢ
ST
T
Ký hiệu
mẫu
Lượng
xi măng (Kg)
Lượng cát (kg)
Lượng
đá (Kg)
Lượng nước (lí)
Phụ gia ( lít)
Độ sụt (cm)
1
Đá 1x2
Đồng Nai
Cát Đồng
Nai
Xi măng
Holcim
PCB40
Trang 18*Thí nghiệm nén mẫu bê tông
STT Mẫu
(cm)
Ngày
đúc mẫu
Ngày ép mẫu
Tuổ
i TB ngà y
Lực nén mẫu(
kN)
C.độ chịu lực của mẫu (daN/c
m 2 )
C.độ chịu lực TB (daN/c
m ) 2
Hệ số qui đổi
Phần trăm
R /R 7 28
(%)
1 15x15x
15
31/03/20
23
07/04/20
23 7 485 216
2 15x15x
15
31/03/20
23
07/04/20
23 7 480 213 212 83,01
3 15x15x
15
31/03/20
23
07/04/20
23 7 465 207
Nhận xét thí nghiệm: Tỷ lệ cấp phối bêtông thí nghiệm:
Thí nghiệm này quá nhiều công đoạn và cần phải cân đo đong đếm kỉ lưỡng các lượng nước, cát, đá Chúng ta cần phải cẩn đo và tính toán số liệu như độ lún
BÀI LÀM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Mẫu các thí nghiệm: Khối lượng?
Trang 19Xác định khối lượng riêng: Cát 0,5kg ; đá khoảng 1kg
Xác định khối lượng thể tích ( xốp ): 5 – 10 kg cát
Xác định lượng nước tiêu chuẩn: 500g xi măng trộn với 27-29% nước so với khối lượng xi măng
Xác định độ mịn: 10g xi măng
Xác định thành phần hạt: 1kg cát; 3kg đá
Câu 2: Sai số cho phép của kết quả thí nghiệm?
Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích khô, khối lượng thể tích bão hòa: sai số 0,01
Xác định khối lượng thể tích ( xốp ): sai số 0,1
Xác định độ mịn: sai số 1% so với m0
Xác định thành phần hạt : sai số 1% so với M
Câu 3: Tại sao phải làm khô bề mặt trong thí nghiệm cốt liệu?
Việc làm khô bề mặt trong thí nghiệm cốt liệu là rất quan trọng bởi vì khi làm khô bề mặt sẽ giúp cho cốt liệu có độ ẩm bằng với khả năng hấp thụ tối đa, không quá khô trong không khí, cũng không quá ướt mà thay vào đó có trạng thái bão hòa Từ đó sẽ đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả thí nghiệm
Câu 4: Tại sao phải xác định thời gian ninh kết của xi măng?
Bởi vì thời gian ninh kết của xi măng ảnh hưởng trực tiếp đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển và tiến
độ công trình
Câu 5: Tại sao phải xác định độ sụt và thời gian bắt đầu ninh kết của bê tông?
Hỗn hợp bê tông cần được xác định độ sụt ngay sau khi hoàn thành quá trình trộn Nếu độ sụt không đạt yêu cầu, kỹ thuật viên
sẽ phải đề xuất phương án hợp lí Độ sụt hợp lý của bê tông thể hiện có tính dẻo và đủ độ dính kết, hỗn hợp bê tông có thể di chuyển tới mọi vị trí Xác định thời gian ninh kết của bê tông đảm bảo tính chất cơ học của bê tông sau khi hoàn thành