1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 1 các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 13,79 MB

Nội dung

Trang 1

Group Name

Trang 2

Group: Hachi Menbaa _

Trang 3

Thành viên trong nhóm

Đỗ Văn ThứcLê Hoàng ĐứcNguyễn Trung HiếuNguyễn Bắc Sơn

Bùi Minh ChiếnPhạm Khắc Hoàng

Vũ Trường GiangTrần Văn Công

Trang 4

Nội dung bài học

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

DUNG SAI LẮP GHÉP

Trang 5

1.1 Tính đổi lẫn trong chế tạo máy

Trang 6

Nội dung bài học

Trang 7

Tính đổi lẫn trong chế tạo máy

fgswedfdsf

Trang 8

1.2: Quy định dung sai và tiêu chuẩn hóa

Trang 9

NỘI DUNG 2

Trang 10

1.3: Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai.

Trang 11

1.1 Kích Thước:

Là giá trị bằng số của đại lượng được đo (đường kính, chiều dài, ) theo đơn vị đo đã lựa chọn.

Trang 12

Kích Thước danh nghĩa:

Kích thước danh nghĩa là kích thước lý tưởng mà chi tiết cần

đạt được Nó được xác định bằng tính toán, dựa vào chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết Kích thước danh nghĩa được ghi trên bản vẽ và được sử dụng để xác định kích thước giới hạn và sai lệch giới hạn của chi tiết.

Trang 13

Kích Thước Thực

+ Là kích thước đo được trực tiếp trên chi tiết máy với sai số cho phép của phép đo.

+ Ký hiệu: dth : đối với trục Dth: đối với lỗ

Trang 14

Kích Thước Giới Hạn

+ Các KTGH là các kích thước xác định phạm vi cho phép của sai số chế tạo kích thước + KTGH lớn nhất: dmax: đối với trục

Dmax: đối với lỗ+ KTGH nhỏ nhất: dmin : đối với trục Dmin: đối với lỗ

Trang 15

+ Có thể âm dương hoặc bằng không.

+ Trong các bảng tiêu chuẩn thường tính bằng um.

Trang 16

1.2 Sai Lệch Giới Hạn:

Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa.

Ký hiệu: ES, es

Đối với lỗ: ES = -

Đối với trục: es = dmax - dN

Sai lệch giới hạn trên:

Trang 17

gfdf gdfg d

Trang 18

1.3 Dung Sai Kích Thước:

Dung sai là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước

Trang 19

Dung sai luôn dương (T>0)

Đơn vị đơn vị của dung sai có thể là milimet hoặc µm

• Trên bản vẽ kích thước sẽ được ghi gồm các yếu tố sau:

Kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn (trên và dưới Tất cả đều phải cùng một đơn vị mm

Trang 20

1.4 Lắp ghép

1.4.1 Lắp lỏng:

- KT lỗ luôn lớn hơn kích thuớc trục để đảm bảo lắp ghép luôn có độ hở; - Miền dung sai lỗ luôn nằm trên MDS trục;

Độ hở của lắp ghép: S = Dth - dth;

- Độ hở giới hạn: Smax = Dmax - dmin = ES - ei; Smin = Dmin - dmax = EI - es;

- Độ hở trung bình: Stb = (Smax + Smin)/2;

- Dung sai của độ hở: TS = Smax - Smin = TD +Td.

- Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong các mối ghép mà các

tiết máy chuyển động tương đối với nhau như piston và xylanh.

Trang 21

1.4.2 Lắp chặt (lắp có độ dôi)

- KT lỗ luôn nhỏ hơn KT trục để đảm bảolắp ghép luôn có độ dôi;

- Miền dung sai lỗ luôn nằm dưới MDS trục;Độ dôi lắp ghép: N = dth - Dth;

- Độ dôi giới hạn: Nmax = dmax - Dmin = es - EI; Nmin = dmin - Dmax = ei - ES;

- Độ dôi trung bình: Ntb =(Nmax +Nmin)/2;

- Dung sai độ dôi: TN = Nmax - Nmin = TD + Td.

- >Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong các mối ghép cố định, không tháo hoặc chỉ thái khi sữa chữa lớn.

Trang 22

1.4.3 Lắp trung gian

- Kích thuớc lỗ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn KT trục,nghĩa là lắp ghép có thể có độ hở hoặc độ dôi;

- Miền dung sai lỗ luôn nằm đan xen với MDS trục; - Độ hở và độ dôi giới hạn: Smax = Dmax - dmin;

Nmax = dmax - Dmin;

- DS của LG: TS,N = Smax + Nmax = TD + Td.

- Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong các mối ghép cố định, nhưng phải thuờng xuyên tháo lắp và những mỗi ghép có yêu cầu cao về độ đồng tâm

Trang 23

1.5 Biểu diễn bằng sơ đồ sự phân bố miền dung sai lắp ghép

- Để đơn giản và thuận tiện người ta biểu diễn lắp ghép dưới dạng sơ đồ phân bố miền dung sai Sơ đồ lắp ghép là hình biểu diễn vị trí tương quan giữa miền dung sai của lỗ và miền

dung sai của trục trong mối ghép - Cách vẽ sơ đồ lắp ghép:

+ Kẻ một đường nằm ngang biểu diễn vị trí của đường kích thước danh nghĩa Tại vị trí đó sai lệch của kích thước bằng 0, nên còn gọi là đường không.

+ Trục tung biểu diễn giá trị của sai lệch kích thước theo đơn vị um + Giá trị sai lệch dương đặt trên đường “không”

Giá trị sai lệch âm đặt dưới đường “không”

+ Miền dung sai của kích thước được biểu thị bằng hình chữ nhật có gạch chéo được giới hạn bởi hai sai lệch giới hạn.

Trang 24

Tác dụng của sơ đồ lắp ghép

Qua sơ đồ phân bố miền dung sai ta xác định được:

- Giá trị của kích thước danh nghĩa của mối ghép (DN , dN ) - giá trị của sai lệch giới hạn( ES, EI, es, ei )

- vị trí và giá trị của kích thước giới hạn (Dmax, Dmin, dmax, dmin) - Trị số dung sai của kích thước lỗ, trục ( Tp ,Ta ) và của mối ghép

- Dễ dàng nhận biết được đặc tính lắp ghép :

+ Lắp lỏng nếu miền dung sai lỗ nằm trên miền dung sai trục + Lắp chặt nếu miền dung sai trục nằm trên miền dung sai lỗ + Lắp trung gian nếu miền dung sai lỗ và trục nằm xen kẽ nhau

Trang 26

Thanks For Watching!

Ngày đăng: 05/04/2024, 09:18

w