1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành công nghiệp ô tô của việt nam

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Động Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Đến Ngành Công Nghiệp Ô Tô Của Việt Nam
Người hướng dẫn Lê Thị Việt Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Chính vì lý do này mà ngành luôn giành được những sự quan tâm và đối xử đặc biệt từ phía chính phủ với tầm nhìn 2030, phát triển công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng đ

Trang 1

TRƯ NG Đ I H C THƯƠNG M IKHOA KINH T V KINH DOANH QU C T

B i th o luâ $nHÔ$I NHÂ$P KINH T QU C T

Trang 2

MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp ô tô luôn là ngành mũi nhọn đóng góp lớn vào GDP của cácnước lớn trên thế giới với 3.25% GDP của Mỹ, 5% GDP của Trung Quốc, 4% GDP củaĐức và 12% GDP của Thái Lan Tại Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô đóng góp quantrọng cho nền kinh tế, chiếm tới 3% GDP cả nước Chính vì lý do này mà ngành luôngiành được những sự quan tâm và đối xử đặc biệt từ phía chính phủ với tầm nhìn 2030,phát triển công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng để phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh,quốc phòng của đất nước

Cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

là một làn sóng đầu tư ồ ạt chảy vào Việt Nam, các hãng sản xuất ô tô hàng đầu thế giớicũng bắt đầu có mặt tại Việt Nam liên doanh với các đối tác trong nước để hình thành nêncác liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô Các nhãn hiệu ô tô trên thị trường Việt Nam ngàycàng đa dạng và phong phú về chủng loại, đến từ nhiều hãng lớn trên thế giới đã góp mặttại thị trường Việt Nam như: Toyota, Hyundai, Kia, Mazda, Honda, GM, Ford, Nissan…Cùng với đó, thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam cũng đangphải chịu sự cạnh tranh gay gắt đặc biệt từ các đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc, ẤnĐộ… và các nước ASEAN

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời vào đầu những năm 90 củathế kỉ trước, đi sau các nước khác trên thế giới cả thế kỉ Do đó, là một ngành quan trọngcòn non trẻ, ngành công nghiệp ô tô được Nhà nước hết sức ưu ái tạo điều kiện phát triểnsau hàng rào bảo hộ rất cao Tuy vậy, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện có rất nhiềuvấn đề bất cập như tỷ lệ nội địa hoá thấp, trình độ công nghệ thấp dẫn đến không đáp ứngđược các tiêu chuẩn so với ngành công nghiệp ô tô trên thế giới

Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thếnổi bật của kinh tế thế giới đương đại Và Việt Nam đang trên con đường đổi mới, côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cùng với ngành công nghiệp ô tô không nằm ngoài xuthế đó Vấn đề đặt ra là hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động như thế nào đến ngành côngnghiệp ô tô Việt Nam? Làm thế nào để ô tô Việt Nam có thể cạnh tranh được với ô tô củacác nước trên thế giới? Đây là những điều mà Chính Phủ cũng như các doanh nghiệp ô tô

2

Trang 3

Việt Nam rất quan tâm Nhận thức được sự quan trọng của vấn đề này, nhóm 3 chúng emquyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động động của hội nhập kinh tế quốc tế đếnngành công nghiệp ô tô của Việt Nam”

3

Trang 4

I TCNG QUAN HÔ$I NHÂ$P KINH T QU C T CDA VIÊ$T NAM

1 Hô $i nhâ $p kinh t4 qu6c t4:

1.1 Kh+i niê $m

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình ở đó có sự liên kết, hợp tác giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau nhằm xây dựng và thực hiện một cơ chế chung, thống nhất điều chỉnh dòng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố liên quan quá trình sản xuất theo hướng ngày càng tự do, thông thoáng, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vực hoặc thế giới

- Giảm bớt các hạn chế đối với đầu tư quốc tế

- Điều chỉnh các chính sách thương mại, tài chính và triển khai các hoạt động vănhoá, giáo dục, y tế, có tính chất toàn cầu

1.3 Mục tiêu c0a hội nhập kinh t4 qu6c t4

Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực hiện thuế suất bằng 0 đối với hàng hoáxuất nhập khẩu

Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan gây cản trở đối với hoạt độngthương mại

Giảm thiểu các hạn chế đối với thương mại dịch vụ, tức là tự do hoá TMDV Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để thúc đẩy hơn nữa tự do hoá thương mại.Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý thương mại, đầu tư ở các quốc gia dựa trênnhững quy tắc và luật pháp quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thươngmại như thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, thương mại điệntử,

4

Trang 5

Điều chỉnh và hài hoà các thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch thương mại,thực hiện tạo thuận lợi thương mại.

Tăng cường hợp tác trên các phương diện: ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hộinhằm nâng cao năng lực của các nước trong quá trình hội nhập

1.4 C+c hình thức hội nhập kinh t4 qu6c t4

Thỏa thuận thương mại ưu đãi

Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area)

Liên minh thuế quan

Thị trường chung

Liên minh kinh tế/tiền tệ

Liên minh chính trị

1.5 T+c động c0a c+c kh6i kinh t4 khu v;c trong n)n kinh t4 th4 gi=i

Thứ nhất, thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư và dịch vụ trong phạm vi khu vựccũng như là giữa các khu vực với nhau

Thứ hai, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập những thị trườngkhu vực rộng lớn

Thứ ba, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá đời sống kinh tế thế giới

Thứ tư, sự hình thành và phát triển của các khối kinh tế khu vực cũng gây ra một sốvấn đề

2 Qu+ trình hô $i nhâ $p kinh t4 qu6c t4 c0a Viê $t Nam

2.1 C+c hiê $p đSnh v) ng nh công nghiê $p ô tô

2.1.1 Quy đSnh chung c0a WTO

Mức cam kết thuế nhập khẩu đối với ô tô nguyên chiếc không giống nhau giữa cácnhóm cam kết Cụ thể xem bảng dưới đây:

5

Trang 6

B ng 1: C+c cam k4t v) cắt gi m thu4 trong WTO đ6i v=i mặt h ng ô tô nguyên

chi4c v phụ tùng ô tô nhập khẩu

B ng 2: Biểu thu4 nhập khẩu ô tô v phụ tùng ô tô c0a Việt Nam

6

Trang 7

Theo cam kết WTO, thuế suất nhập khẩu ô tô trên thế giới sẽ giảm còn 70% vàonăm 2014 và 47% năm 2017 Tuy nhiên, với những loại xe hạn chế tiêu dùng, chủ yếu là

xe dưới 9 chỗ ngồi, quan điểm của Bộ là duy trì mức thuế suất cao bằng mức cam kếtWTO, năm 2013 thuế nhập khẩu là 74% và giảm dần xuống 47% và 52% vào năm 2019.2.1.2 Cam k4t trong Hiệp đSnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) -2001

Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày10/12/2001 Tại phụ lục B1 của Hiệp định này, lịch trình loại bỏ hạn chế số lượng nhậpkhẩu ô tô chở 10 người trở lên kể cả lái xe là 5 ngày kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Nhưvậy, vào ngày 10/12/2006 Việt Nam sẽ không được hạn chế số lượng nhập khẩu loại xenày từ Hoa kỳ

Tại Phụ lục D về lịch trình bãi bỏ hạn chế về quyền kinh doanh nhập khẩu và quyềnphân phối sản phẩm công nghiệp quy định đối với ô tô chở 10 người trở lên kể cả lái xe, xevận tải hàng hoá, xe chuyên dụng; khung gầm đã gắn động cơ, thân xe (kể cả cabin), xe tải

tự hành trong nhà máy, kho tàng tương ứng là 6 và 7 năm

Như vậy, thời gian bảo hộ ngành công nghiệp ô tô trong nước theo BTA chỉ đượcđến năm 2006 (đối với việc nhập khẩu), 2007 (đối với việc kinh doanh nhập khẩu), và năm

2008 (đối với hoạt động phân phối)

2.1.3 ASEAN - Trung Qu6c (ACFTA): Khu v;c mậu dSch t; do Asean - Trung Qu6c

Xe ô tô (mã 8702, 8703), ngoại trừ các loại xe bus được sử dụng trong ngành hàngkhông, và những loại xe chuyên dùng trong HSL, vẫn duy trì ở mức thuế 100% (MFN)cho đến năm 2017 và giảm xuống 50% vào năm 2018

Các loại xe tải (mã số 8704):

+ Dưới 5 tấn: giảm dần từ 100% và xuống 45% vào năm 2014

7

Trang 8

+ Từ 5 đến 10 tấn: giảm dần từ 60%, xuống 30% vào năm 2012.

+ Từ 10 đến 20 tấn: giảm dần từ 30% xuống còn 5% vào năm 2013 và 0% và năm2018

2.1.4 ASEAN - H n Qu6c (AKFTA) : Khu v;c Mậu dSch t; do ASEAN-H n Qu6c - 2007

Theo Bộ Tài chính, thuế suất ưu đãi đặc biệt của các dòng hàng động cơ và hộp số ô

tô tại ATIGA là 0%, trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) không được hưởngthuế suất ưu đãi đặc biệt

Việt Nam tham gia AKFTA từ năm 2005 và bắt đầu thực hiện các cam kết về thuếnhập khẩu từ năm 2007 Về phía Việt Nam, năm 2018, dự kiến khoảng 620 dòng thuế sẽđược giảm thuế về 5% (tập trung vào một số nhóm như điện tử, cơ khí, sắt thép và kimloại cơ bản, sản phẩm hóa dầu, phụ tùng máy móc, một số mặt hàng ô tô đặc chủng vàchuyên dụng,…)

Về phía Hàn Quốc, đã hoàn tất việc xóa bỏ thuế nhập khẩu theo cam kết trongAKFTA từ năm 2010 Tính đến năm 2015, 90,9% hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩusang Hàn Quốc sẽ được hưởng thuế suất 0% nếu có chứng nhận xuất xứ hàng hóa 2.1.5 Hiệp đSnh Đ6i t+c kinh t4 Viê $t Nam - Nhâ $t B n (VJEPA) - 2009

Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết vào ngày25/12/2008 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009

Nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ Nhật Bản: Dòng thuế CKD ô tô không cam kết cắtgiảm

Nhập khẩu linh kiện từ Nhật Bản:

Dòng thuế CKD ô tô không cam kết cắt giảm

Thuế suất nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam đối với các linh kiện sản xuất ô

tô như hộp số sẽ được giảm xuống còn 10% - 20% trong vòng 10 năm, động cơ và cáclinh kiện sản xuất động cơ ô tô sẽ được giảm xuống còn 3% - 12% và phanh xuống còn10% trong vòng 10 - 15 năm, các loại ốc sẽ giảm xuống còn 5% trong vòng 2 năm

8

Trang 9

Một chính sách thuế mới nhằm thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp ô tôvừa được Bộ Tài chính dự thảo lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan:

Đối với các bộ phận hộp số và cụm bánh xe, Bộ Tài chính muốn đẩy nhanh giảmthuế cam kết với Nhật Bản bằng mức cam kết trong FTA ASEAN - Trung Quốc là 5%vào năm 2016

Mức thuế nhập khẩu MFN hộp số từ Nhật Bản là 5 và 12% Đối với cụm bánh

xe, mức thuế nhập từ Nhật Bản là 7% Tỷ lệ giảm thuế từ 2% đến 11%

Đối với bộ phận bật lửa điện, Bộ Tài chính cũng đề nghị giảm từ mức 7% và 18%hiện hành khi nhập từ Nhật Bản xuống thuế suất 0% từ năm 2016 Đây cũng là mức thuếrút nhanh trong cam kết với Nhật Bản ở VJEPA và bằng mức FTA ASEAN - Trung Quốchiện nay

Bộ Tài chính cho hay, Việt Nam đang có 42 dòng linh kiện có xuất xứ nhập từNhật Bản để sản xuất loại ô tô con dưới 2.0 lít Trong đó, 17 dòng linh kiện trong nước đãsản xuất được, 23 dòng linh kiện còn lại trong nước chưa sản xuất được hiện đang chịumức thuế suất MFN khá cao

Tuy nhiên, theo lộ trình cắt giảm thuế quan trong FTA với Nhật Bản, phải đếnnăm 2019, các dòng linh kiện này mới được hưởng thuế suất ưu đãi về 0%

Lý giải về các đề xuất này, Bộ Tài chính cho rằng, ngành sản xuất lắp ráp đượckhuyến khích phát triển theo định hướng nhập khẩu các linh kiện, phụ tùng từ các đối tác

có công nghệ cao, tạo động lực đột phá trong nước, góp phần vào chuỗi cung ứng toàncầu Việc giảm thuế sớm và sâu ở các dòng linh kiện từ Nhật Bản sẽ góp phần thực hiệnđúng định hướng trên tại Chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô.2.1.6 Cam k4t trong hiệp đSnh thương mại h ng h:a ASEAN (ATIGA) - 2010 Theo thông tư 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 về việc ban hành biểu thuếnhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóaAsean giai đoạn 2015 - 2018, có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2015, mức thuế suất đốivới nhóm mặt hàng này được quy định giảm xuống từ mức 50% (năm 2015), 40% (năm2016), 30% (năm 2017) và 0% (năm 2018)

2.1.7 Hiệp đSnh thương mại t; do Việt Nam – H n Qu6c (VKFTA) - 2015

9

Trang 10

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết ngày5/5/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc(AKFTA), trong VKFTA Việt Nam và Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho nhau trong

cả lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay thế AKFTA mà

cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào

có lợi hơn

Nghị định 149/2017/NĐ - CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2018 - 2022

2.1.8 Cam k4t ng nh ô tô trong Hiê $p đSnh CPTPP (Hiê $p đSnh đ6i t+c to n diê $n v ti4n

bô $ xuyên Th+i Bình Dương) - 2018

Hiệp định được ký kết ngày 04/02/2016 và có hiệu lực ngày 30/12/2018

Ô tô (bao gồm cả xe limousine kéo dài nhưng không bao gồm ô tô khách (coaches,buses, minibuses) hoặc xe van) với thuế suất cơ sở 70%, trong 3 năm đầu mức thuế vẫngiữ nguyên là 70% và trong 8 năm tiếp theo mức thuế giảm dần (63%, 56%, 49%, 42%,35%, 28%, 21%, 14%, 7%) và về tới 0% trong năm thứ 9, duy trì mức thuế 0% trongnhững năm tiếp theo

10

Trang 11

2.1.9 Hiệp đSnh EVFTA – 2020:

EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, người tiêu dùng Việt Nam có cơhội được tiếp cận các sản phẩm ô tô nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn so với hiện nay, nhờcắt giảm thuế quan đối với ô tô con và linh kiện sau 9 đến 10 năm kể từ khi có hiệu lực

Cụ thể:

Mức thuế 0% được áp dụng sau 9 năm đối với ô tô dung tích động cơ trên 2.5L(với xe chạy diesel), trên 3.0L (đối với xe chạy xăng) và sau 10 năm các loại ô tô khác.Sau 7 năm đối với các loại phụ tùng ô tô

Khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cần xóa bỏ phân biệt đối xử trong áp dụng giảmthuế, phí Thay vì chỉ áp dụng giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước, cần ápdụng cho tất cả các doanh nghiệp nhập khẩu, lắp ráp và phân phối ô tô mới, giảm 50%thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ phí trước bạ Bên cạnh đó, cần thực hiện đúng các cam kết vềthuận lợi hóa thủ tục hành chính

EVFTA mang lại cơ hội cho người tiêu dùng cũng như ngành ô tô Việt Nam, đồngthời, tạo ra cách thức cạnh tranh bởi ô tô nhập khẩu từ EU khi không còn chịu thuế Tuynhiên, doanh nghiệp ô tô Việt Nam cũng có quỹ thời gian 7 - 10 năm theo lộ trình camkết giảm thuế để củng cố năng lực

2.2 C+c r o c n phi thu4 quan m Việt Nam +p dụng

S; ra đời c0a NghS đSnh 116/2017/NĐ - CP được ví như một h ng r o phi thu4quan đ6i v=i ng nh ô tô, khi4n ng nh ô tô trong nư=c gặp nhi)u kh: khăn hơn bởi

h ng loạt c+c yêu c?u, đi)u kiện m=i

Tuy nhiên, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2020/NĐ - CP sửa đổi, bổsung Nghị định 116, trong đó chính thức nới lỏng các điều kiện đối với ô tô nhập khẩucũng như với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước Cụ thể:

Với ô tô nhập khẩu: Bãi bỏ quy định về Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loạiđược quy định tại khoản 11 Điều 3 Nghị định 116;

Với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô:

11

Trang 12

Bãi bỏ quy định phải có người phụ trách kỹ thuật các dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô

có trình độ đại học trở lên, thuộc ngành cơ khí, ô tô và có kinh nghiệm trong lĩnh vực sảnxuất, lắp ráp ô tô tối thiểu 05 năm quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 116;

Bãi bỏ quy định phải có đủ nhân lực, phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động theoquy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại khoản 3 Điều 7 Nghị định 116;Bãi bỏ quy định phải đáp ứng đủ điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy,phương án chữa cháy theo quy định của pháp luật phòng cháy, chữa cháy tại khoản 4Điều 7 Nghị định 116…

Ngày 23/12/2020, Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Thông tư số BGTVT ban hành sửa đổi 01:2020 QCVN 86:2015/BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

33/2020/TT-về khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới

Trong đó quy định kể tử ngày 05/02/2020, các trường hợp miễn kiểm tra, thửnghiệm khí thải và tiếp tục được thực hiện các thủ tục kiểm tra, chứng nhận gồm:Các xe đã được cấp Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (xe sản xuất, lắp ráptrong nước) trước ngày 15/02/2021;

Các xe đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe

cơ giới nhập khẩu (xe nhập khẩu) trước ngày 15/02/2021;

Các xe được cấp Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (xe sản xuất, lắp ráp trongnước) sau ngày 15/02/2021 trên cơ sở Giấy chứng nhận kiểu loại tương ứng đã được cấptrước ngày 15/02/2021 nhưng còn hiệu lực;

Các kiểu loại xe sản xuất, lắp ráp từ các xe cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhậnchất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trước ngày 15/02/2021;

Kiểu loại xe mới thực hiện chứng nhận từ xe cơ sở nêu tại các trường hợp nêutrên trừ trường hợp sản xuất, lắp ráp từ các xe cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận chấtlượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trước ngày 15/02/2021

Thông tư 04/2020/TT - BCT Quy định về đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô

tô đã qua sử dụng theo Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương

II TCNG QUAN Vx NG NH Ô TÔ CDA VIÊ$T NAM:

12

Trang 13

1 Qu+ trình hình th nh v ph+t triển ng nh ô tô Việt Nam

Tháng 12/1958, chiếc xe bốn chỗ đầu tiên hiệu Chiến Thắng được sản xuất ở miềnBắc Xe được các kỹ sư, công nhân Việt Nam ở Nhà máy Chiến Thắng (phía Bắc) pháttriển từ mẫu xe Fregate chạy xăng của Pháp trên tinh thần nội địa hóa tối đa

Năm 1970, chiếc La Dalat giá rẻ do người Việt lắp ráp theo tiêu chuẩn của HãngCitroen (Pháp) xuất hiện ở thị trường miền Nam La Dalat có đến 4 dòng xe, trung bìnhmỗi năm bán được 1.000 chiếc từ năm 1970 đến 1975, tỉ lệ nội địa hóa tăng từ 25% đến40%

Năm 1991, hai doanh nghiệp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập là Xínghiệp liên doanh ô tô Hòa Bình và Công ty liên doanh Mekong Auto

Tháng 8/1995, ba ông lớn trong ngành ôtô thế giới đăng ký vào Việt Nam cùngnhận được giấy phép đầu tư thành lập liên doanh ôtô tại Việt Nam trong 1 ngày làToyota, Ford và Chrysler Ngành ôtô Việt Nam cũng đã chứng kiến sự có mặt của khoảng

16 doanh nghiệp ôtô có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nhiều tên tuổi như Toyota,Ford, Honda, Mitsubishi, Mercedes – Benz,

Năm 2004, hai doanh nghiệp Việt Nam là Công ty cổ phần ôtô Trường Hải (Thaco)

và Công ty cổ phần ôtô Xuân Kiên (Vinaxuki) đã được Thủ tướng cho phép sản xuất, lắpráp ô tô các loại

Năm 2012, Ôtô Xuân Kiên gặp khó khăn, sau đó phải đóng cửa

Năm 2016, Ôtô Trường Hải dẫn đầu thị phần Ôtô Việt Nam

Năm 2017, Vingroup khởi công tổ hợp sản xuất ô tô VinFast tại Hải Phòng.Tháng 10/2018, VinFast đã đưa hai xe mẫu Sedan Lux A 2.0 và SUV Lux SA 2.0tham gia triển lãm quốc tế Paris Motor Show, một trong những sự kiện ô tô lớn nhất toàncầu và nhận được sự đón nhận nhiệt tình của công chúng quốc tế

2 Th;c trạng ng nh ô tô Việt Nam

13

Trang 14

2.1 Doanh thu

2.2 Năng l;c s n xuất

Hiện nay, trong nước mới chỉ một vài nhà cung cấp có thể tham gia vào chuỗi cungứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam So với Thái Lan, số lượng nhà cungcấp của Việt Nam trong ngành công nghiệp ô tô vẫn còn rất ít Thái Lan có gần 700 nhàcung cấp cấp 1, nhưng Việt Nam chỉ có chưa đến con số 100 Thái Lan có khoảng 1.700nhà cung cấp cấp 2 và 3, trong khi Việt Nam chỉ có chưa đến 150

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, hiện Việt Nam có hơn 350 doanh nghiệp sảnxuất liên quan đến ô tô, với tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm.Trong số 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, có hơn 40 doanh nghiệp sản xuất,lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệpsản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, với sản lượng sản xuất, lắp ráp trong nước đáp ứngkhoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ

Phụ tùng linh kiện ô tô hiện đang sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là các phụ tùng thâmdụng lao động, công nghệ giản đơn, như kính, săm,…

Việt Nam hưởng lợi rất ít trong chuỗi cung ứng và sản xuất của các hãng ôtô trongkhu vực:

2018 là năm đầu tiên theo lộ trình, ôtô nhập khẩu có xuất xứ ASEAN có thuế suấtnhập khẩu 0% Tuy nhiên với năng lực sản xuất của ngành ô tô Việt Nam, có thể thấy

14

Trang 15

rằng Việt Nam được hưởng lợi rất ít trong chuỗi cung ứng và sản xuất của các hãng ôtôtrong khu vực.

Trong đó, các hãng đang có xu hướng thu hẹp sản xuất CKD (100% linh kiện đượcnhập khẩu) và chuyển sang 100% nhập khẩu xe nguyên chiếc từ nước khác Hy vọng chỉdừng ở hai hãng trưởng thành muộn là Kia và Huyndai của Hàn Quốc Các hãng nàycũng chỉ mới sản xuất và tiêu thụ ở thị trường Việt Nam

Theo World Bank, mức độ tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu làkhâu lắp ráp cuối cùng, và là khâu có phần giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị

15

Trang 16

Không những thế, khi chuỗi giá trị toàn cầu tiến lên chuỗi giá trị 4.0 thì phần giá trịgia tăng trong khâu lắp ráp lại càng thu hẹp Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của Nhà nước chocác doanh nghiệp lắp ráp ô tô trong nước, Hyundai Thành Công, Trường Hải và VinFastđược kỳ vọng sẽ tạo tam giác cho sự phát triển của ngành sản xuất ôtô Việt Nam.Bởi tỷ lệ nội địa hóa của ngành ô tô trong nước là rất thấp, chưa đạt yêu cầu cam kếttrong các hiệp định Đây là một rào cản lớn đối với xuất khẩu ô tô Việt Nam Hiện tạiViệt Nam là một trong 4 nước có hoạt động sản xuất, lắp ráp ô tô tương đối phát triểnnhưng lại là nước có tỷ lệ nội địa hóa thấp nhất chỉ đạt khoảng 10 – 15% tùy hãng Trongkhi đó các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia đều có tỷ lệ nội địa hóa lớn hơn 70% nhờ

có thị trường lớn hơn

Tính đến cuối 2019, tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới chỉđạt từ 7 - 10%

16

Trang 17

2.3 V) cơ cấu s n phẩm

Các phân khúc xe nhỏ hiện vẫn là các dòng xe ăn khách tại thị trường Việt Nam: 2phân khúc xe Hatchback và Sedan B chiếm tới 35% thị phần năm 2017 Phân khúc Sedanhạng C cũng chiếm tới 18% thị phần, sau đó là phân khúc xe SUV

Trang 18

Xét trong các thành viên của hiệp hội các nhà sản xuất xe ô tô Việt Nam - VAMA,tiêu thụ xe du lịch đạt 196.949 xe năm 2018, chiếm 69% tổng lượng xe tiêu thụ Tiêu thụ

xe dịch vụ đạt 84.598 chiếc và xe mục đích đặc biệt đạt 7,136 chiếc

Chính vì vậy, Việt Nam hưởng lợi rất ít trong chuỗi cung ứng và sản xuất của cáchãng ôtô trong khu vực 2018 là năm đầu tiên theo lộ trình, ôtô nhập khẩu có xuất xứASEAN có thuế suất nhập khẩu 0%, tuy nhiên với năng lực sản xuất của ngành ô tô ViệtNam Hy vọng chỉ dừng ở hai hãng trưởng thành muộn là Kia và Huyndai của Hàn Quốc.Các hãng này cũng chỉ mới sản xuất và tiêu thụ ở thị trường Việt Nam

Thaco dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam 2018 với doanh số 96.127 xe, chiếm 34,7%thị phần Đứng thứ 2 là Toyota Việt Nam với 65.856 xe (chưa kể Lexus), chiếm 23.8%thị phần Các vị trí tiếp theo thuộc về Honda Việt Nam; Ford Việt Nam và GM Việt Nam

Hình 1: Tăng trưởng v) lượng ô tô lắp r+p trong nư=c từ năm 2016-2019

III T}C ĐÔ$NG CDA HÔ I NHÂ$ $P KINH T QU C T Đ N NG NH Ô TÔCDA VIÊ$T NAM

1 T+c đô $ng c0a hô $i nhâ $p kinh t4 qu6c t4 đ4n nguồn cung ô tô trong nư=c

1.1 T+c đô $ng c0a hô $i nhâ $p kinh t4 qu6c t4 đ4n nhập khẩu linh kiện ô tô v ô tô nguyên chi4c c0a Việt Nam

Năm 2007: Nhập khẩu ô tô và linh kiện phụ tùng tăng mạnh (WTO)

Linh kiện, phụ tùng ô tô:

Đối với các sản phẩm khác của ô tô, chủ yếu là linh kiện phụ tùng Thị trường ôtônội địa tăng mạnh mẽ với các biểu hiện cháy hàng và các hãng xe liên tục phải chậm thờihạn giao xe đã khiến các nhà sản xuất ôtô trong nước phải đồng loạt nâng công suất Do

đó, lượng linh kiện, phụ tùng phục vụ hoạt động sản xuất, lắp ráp cũng tăng theo

18

Trang 19

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu các sảnphẩm ôtô cả năm 2007 đã tăng hơn gấp đôi so với năm 2006, đạt con số kỷ lục 1.44 tỷUSD.

Ô tô nguyên chiếc:

Trong đó đối với các loại xe nhập khẩu nguyên chiếc chỉ tính riêng tháng 12/2007

đã đạt 5.000 chiếc với giá trị 73 triệu USD Tính cả năm 2007, lượng xe nguyên chiếcnhập khẩu về nước là 28.000 chiếc, đạt 523 triệu USD So với năm 2006, tổng số tiềndùng cho việc nhập khẩu xe nguyên chiếc của năm 2007 đã tăng trên 245%, một con số

kỷ lục

Nguyên nhân:

Do trong năm này Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện một số cam kết thươngmại quốc tế trong đó có cắt giảm thuế nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô Bộ Tài chínhban hành Biểu thuế xuất, nhập khẩu ưu đãi để thực hiện theo các cam kết quốc tế Theo

đó, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô được lựa chọn thực hiện thuế suất, thuế nhậpkhẩu ưu đãi của bộ linh kiện ô tô dạng CKD hoặc thuế suất, thuế nhập khẩu ưu đãi theotừng linh kiện, phụ tùng ô tô đến hết ngày 31/12/2006

Đối với sự tăng lên lượng nhập khẩu các loại xe nguyên chiếc là do ảnh hưởng củaviệc Việt Nam bắt đầu thực hiện một số cam kết thương mại quốc tế năm 2007, trong đóđáng chú ý nhất là việc mở cửa thị trường cho các loại xe nhập khẩu và đặc biệt là cácquyết định giảm thuế nhập khẩu

Chỉ tính riêng mặt hàng ôtô mới nguyên chiếc, Bộ Tài chính đã đưa ra 3 quyết địnhgiảm thuế kéo mức thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc từ 90% xuống còn 60% vàđây chính là “đòn bẩy” mạnh nhất đẩy thị trường ôtô nhập khẩu Việt Nam lên “cao trào”

Sở dĩ giá trị nhập khẩu ôtô nguyên chiếc năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 mộtphần rất lớn do mức thuế nhập khẩu đã giảm khá mạnh trong những tháng cuối năm,nhanh hơn cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) rất nhiều

Giai đoạn 2008 - 2018: Lượng xe nhập khẩu lên xuống cùng (AFTA-ATIGA)Linh kiện, phụ tùng ô tô:

19

Trang 20

B ng 4: s6 liệu nhập khẩu linh kiện v phụ tùng ô tô Việt Nam 2008 - 2012

(Nguồn: Tổng cục hải quan)

Năm 2009 Việt Nam thêm 7 thS trường nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô so vớinăm 2008 đó là: Hà Lan, Ấn Độ, Malaysia, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Braxin, Thuỵ Điển;chỉ giảm 1 thị trường là Thổ Nhĩ Kỳ

20

Trang 21

Năm 2012 nhập khẩu linh kiện ô tô giảm mạnh nhất 29.6% so với năm 2011 Nămnày được đánh giá là năm mà thị trường ô tô gặp nhiều khó khăn khi chứng kiến sựkhủng hoảng của nền kinh tế Linh kiện, phụ tùng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam nhằmphục vụ hoạt động lắp ráp và sửa chữa, thay thế Thống lĩnh thị trường linh kiện, phụtùng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2012 là hàng xuất xứ Thái Lan, với kimngạch 357,5 triệu USD, kế đến là Nhật Bản và Hàn Quốc.

Cho dù được cho là năm kinh tế khó khăn, tuy nhiên “khóa sổ” năm 2013, thịtrường ô-tô Việt Nam lại có mức tăng trưởng hơn cả mong đợi - tăng 19% so với năm

2012, đạt hơn 110.519 xe, trong đó có chín tháng liên tiếp tăng so với cùng kỳ năm 2012.Trong năm 2013 chứng kiến sự vượt trội doanh số bán hàng của xe ô-tô nhập khẩunguyên chiếc (CBU) với mức tăng 23% trong khi xe ô-tô lắp ráp trong nước (CKD) tăng18%

Kể từ ngày 1-1-2014, Việt Nam đã bắt đầu áp dụng mức thuế nhập khẩu xe CBU từkhu vực ASEAN vào Việt Nam là 50% và giá nhiều mẫu xe ô-tô nhập khẩu nguyên chiếc

sẽ giảm, khả năng sẽ bằng giá của xe CKD Như vậy những mẫu xe đang được lắp ráptrong nước với sản lượng thấp có chi phí cao khó có lợi thế để cạnh tranh với các mẫu xenhập khẩu tương ứng Bên cạnh đó, đối với các mẫu xe CKD đang có sản lượng lớn cũng

sẽ bị sức ép cạnh tranh về giá cả, chất lượng, đòi hỏi các DN lắp ráp phải tìm cách giảmgiá thành, nâng chất lượng sản phẩm nếu không muốn sớm “đóng” dây chuyền sản xuấtlắp ráp

Trong năm 2015, ước tổng số tiền mà Việt Nam chi ra để nhập khẩu ôtô nguyênchiếc lên đến khoảng 3 tỷ USD Nếu tính luôn linh phụ kiện của mặt hàng này thì đạt đến

6 tỷ USD Năm 2015 được đánh giá là khoảng thời gian kinh doanh tốt nhất của các hãng

ô tô nên các liên doanh lắp ráp ôtô trong nước cũng có mức tăng trưởng khá cao và đượcxem là cao nhất kể từ khi họ có mặt ở Việt Nam Do việc nội địa hóa sản phẩm hiện naycòn thấp nên các hãng ô tô cũng phải nhập một lượng lớn linh phụ kiện ôtô về lắp rápnhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy giá trị nhập khẩu linh phụ kiện ôtô trongnăm 2015 này cũng nhích hơn chút ít so với số tiền nhập khẩu xe nguyên chiếc đạtkhoảng 3 tỷ USD Như vậy, tổng số tiền nhập khẩu linh kiện và ôtô nguyên chiếc của cả

21

Trang 22

năm 2015 lên đến 6 tỷ USD, tăng 59% so với cùng kỳ năm 2014 Số tiền chi cho nhậpkhẩu linh kiện ô tô và ô tô nguyên chiếc này đã góp phần nâng tổng kim ngạch hàng hóanhập khẩu ước tính cả năm nay của Việt Nam lên 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với nămtrước.

Nhập khẩu ô tô nguyên chiếc trong 7 tháng/2016 giảm so với cùng kỳ năm 2015nhưng nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô lại tăng khá so với cùng thời gian năm 2015

Biểu đồ: Trị giá nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô trong 7 tháng từ đầu năm

2016(Nguồn: Tổng cục H i quan)Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, trị giá nhập khẩu linhkiện, phụ tùng ô tô trong tháng 7/2016 là 303 triệu USD, giảm 7,3% so với tháng trước.Nhìn chung, tình hình nhập khẩu nhóm hàng này cũng khá ổn định trong 5 tháng gần đây.Tính từ đầu năm đến hết tháng 7/2016, trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 1,96 tỷ USD,tăng 16,4% so với 7 tháng/2015

Trong 7 tháng/2016, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này vẫn chủ yếu từ các thịtrường: Hàn Quốc: 471 triệu USD, tăng 54%; Nhật Bản: 428 triệu USD, tăng 6,1%;

22

Trang 23

Trung Quốc: 409 triệu USD tăng nhẹ 1,6%; Thái Lan: 373 triệu USD, tăng 10,9%;… sovới 7 tháng năm 2015.

Trong năm 2016, Bộ Tài chính cũng có văn bản gửi các ngành đề xuất giảm thuếnhập khẩu linh kiện, phụ tùng ôtô Nhiều dòng thuế có thể về 0% từ năm 2016 Chẳnghạn, với xe con dưới 2.0L, cơ quan chức năng dự tính sẽ điều chỉnh thuế suất 7 mặt hàngtrong nhóm động cơ và các bộ phận như hộp số, cụm bánh xe, bật lửa điện

Cụ thể, thuế nhập khẩu động cơ ô tô Hàn Quốc có thể giảm từ 20% xuống bằng mứccam kết trong FTA Việt Nam – Nhật Bản là 3% từ năm 2016 Với các bộ phận khác nhưhộp số, cụm bánh xe của Nhật, Hàn,… sẽ giảm xuống 5% thay vì 12 - 20% như kế hoạchtrước đó Một bộ phận khác là bật lửa điện cũng được đề xuất đẩy nhanh quá trình giảmthuế nhập khẩu theo hướng về 0% vào năm 2016

Ngoài ra, 5 dòng hàng thuộc nhóm động cơ, hộp số và phụ kiện của xe tải Hàn Quốc

và Nhật Bản cũng được đề xuất giảm thuế nhập khẩu xuống 0% vào năm 2016, thay vì

2018 - 2019 như kế hoạch ban đầu

Mục đích mà Bộ Tài chính mong muốn, thông qua việc điều chỉnh giảm thuế linhkiện lần này, sẽ tác động tích cực tới việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngànhcông nghiệp ô tô, theo các chuyên gia, cũng chẳng đem lại hiệu quả

Lý do đơn giản là chỉ 3 năm nữa, việc nhập ô tô nguyên chiếc về Việt Nam phânphối sẽ dễ dàng và cạnh tranh hơn nhiều so với nhập linh kiện về lắp ráp Vào 2018, thuếnhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN giảm còn 0%, nếu nhập linh kiện để lắp ráp xecòn tốn kém hơn nhập nguyên chiếc từ Thái Lan, Indonesia hay Malaysia

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2018, Việt Nam đã chi hơn 3,5 tỷ USD đểnhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô các loại

Ô tô nguyên chiếc:

Cụ thể, theo lộ trình gia nhập AFTA được Bộ Công thương đưa ra bàn luận, trongnăm 2014, mức thuế nhập khẩu ô tô sẽ giảm còn 50%, năm 2015 còn 35%, năm 2016 còn20%, năm 2017 là 10% và năm 2018 chỉ còn 0%

23

Trang 24

B ng 1: S6 liệu nhập khẩu ô tô nguyên chi4c c+c loại v o Việt Nam trong giai đoạn

2011- 2017 v quý I/2018 (Nguồn: Tổng cục h i quan)

Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2011 - 2017 nhu cầu nhập khẩu và tiêuthụ ô tô nguyên chiếc các loại vào Việt Nam ngày càng tăng cao và đạt đỉnh điểm trongcác năm 2015 và 2016 với bình quân gần 120 nghìn chiếc/năm Sự cởi trói về mức thuếnhập khẩu (chỉ còn 35 - 20%) khiến cho nhu cầu mua xe tăng mạnh

Tuy nhiên, năm 2017 giảm, nhập khẩu của cả nước đạt hơn 97 nghìn chiếc, giảm13.6% so với một năm trước đó Trong đó hoạt động nhập khẩu xe giảm mạnh không chỉbởi nhu cầu mua xe giảm từ phía người dân mà doanh nghiệp cũng có động thái cầmchừng cùng chờ ưu đãi thuế Thời điểm nhạy cảm nổ ra nhiều tranh cãi và biện luận vềviệc “liệu xe sẽ giảm hay tăng theo cách khác”

Bước sang Quý I/2018 mặc dù thuế xuất nhập khẩu ô tô dưới 9 chỗ ngồi có xuất xứ

từ các nước ASEAN được điều chỉnh về 0% từ ngày 1/1/2018 nhưng do tác động củanghị định 116/2017/NĐ-CP nên lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu về Việt Namtrong quý đầu tiên của 2018 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2017 Quý I/2018 chỉ cólượng xe nhập khẩu bằng 4% so với cả năm 2017 và bằng 17% so với Quý I/2017

24

Trang 25

Tính riêng ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống: Lượng nhập khẩu vào Việt Nam của xe ô tôloại này giai đoạn 2011 - 2017 bình quân đạt hơn 33 nghìn chiếc/năm Trong năm 2015đánh dấu cột mốc nhập khẩu xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi đạt mức kỷ lục trong cả giai đoạnvới 51,4 nghìn chiếc Trong năm 2016, cả nước nhập khẩu giảm xuống còn 50,6 nghìnchiếc Bước sang 2017, nhập khẩu lượng ô tô dưới 9 chỗ ngồi tiếp tục giảm còn 38,8nghìn chiếc Trong quý đầu tiên năm 2018, chỉ có 3,1 nghìn chiếc nhập khẩu về ViệtNam.

Biểu đồ: Tỷ tr>ng nhập khẩu xe ô tô nguyên chi4c dư=i 9 chỗ ngồi, ô tô trên 9chỗ ngồi, ô tô t i v ô tô loại kh+c trong giai đoạn 2011 – 2017 (Nguồn: Tổng cục

h i quan)

Ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu về Việt Nam trong những năm qua chủ yếu là

ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ ngồi và ô tô tải Tính bình quân giai đoạn 2011 - 2017, tỷtrọng nhập khẩu hai loại xe này chiếm tới 86% trong tổng lượng ô tô nguyên chiếc cácloại; còn lại 14% là ô tô chuyên dụng và ô tô trên 9 chỗ ngồi

Về xuất xứ các dòng xe nhập khẩu vào Việt Nam

Những năm đầu giai đoạn 2011 - 2017, nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu là xe cóxuất xứ từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Nhật Bản Bước sang năm cuối giai đoạn,trong năm 2017 nhập khẩu xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi từ Indonesia tăng cao đột biến

25

Trang 26

Do tác động của AFTA, trong quý I/2018, nhập khẩu xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi chủyếu có xuất xứ từ Thái Lan với hơn 2,9 nghìn chiếc, chiếm tỷ trọng hơn 95%.

B ng 2: Một s6 xuất xứ c0a xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xu6ng v o Việt Nam giai

đoạn 2011-2017 (Nguồn: Tổng cục h i quan)

Có thể thấy số lượng ô tô nhập khẩu từ thị trường Thái Lan, Indonesia có xu hướngtăng trong các năm

Biểu đồ 1: S6 lượng nhập khẩu xe ô tô dư=i 9 chỗ ngồi xuất từ từ khu v;c

ASEAN từ năm 2015 đ4n 01/2017

26

Trang 27

Nguồn: Tổng cục h i quanTrong tháng đầu tiên của năm 2017, ASEAN vẫn là thị trường cung cấp ô tô nguyênchiếc các loại lớn nhất cho Việt Nam Trong đó, Thái Lan là thị trường cung cấp ô tônguyên chiếc các loại lớn nhất của Việt Nam với 2.605 chiếc, tiếp theo Inđônêxia với1.823 chiếc; thị trường Ấn độ với 1006 chiếc.

Nguyên nhân:

Qua việc phân tích các số liệu, ta có thể thấy lượng linh kiện phụ tùng và ô tônguyên chiếc nhập khẩu biến động khác nhau qua từng năm, do tác động của các chínhsách điều tiết của chính phủ nhằm cân bằng, ổn định thị trường ô tô lắp ráp trong nước vàthị trường ô tô nhập khẩu; đồng thời chịu ảnh hưởng của các cam kết, hiệp định thươngmai quốc tế đặc biệt là các cam kết cắt giảm thuế quan

Càng về giai đoạn sau 2015 - 2018 lượng nhập khẩu linh kiện và ô tô nhập khẩunguyên chiếc càng tăng cao do lượng thuế cắt giảm theo lộ trình cam kết càng giảm mạnh(tiến tới 0%) Cụ thể:

Năm 2018 giảm thuế xe nhập khẩu từ ASEAN về 0% gây ra cạnh tranh giữa xenhập khẩu và xe lắp ráp trong nước Chính phủ ban hành Nghị định 125/2017 để sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016 về biểu thuế xuất, nhập khẩu hàng hóa Vănbản này có thêm điều khoản quy định về "Thuế suất nhập khẩu ưu đãi đối với linh kiệnôtô nhập khẩu theo chương trình ưu đãi thuế"

Các hãng lắp ráp xe trong nước sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu linh kiện là0% nếu đạt được sản lượng quy định theo bảng dưới đây, áp dụng cho xe con dưới 9 chỗ.Nghị định này góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp lắp ráp ô tô trong nước

Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2011 - 2018 thị trường nhập khẩu linh kiện và ô tônguyên chiếc có xu hướng chuyển dịch sang các nước trong khu vực ASEAN (chủ yếu làThái Lan và Indonesia)

Điều này có thể lý giải được do tác động của Hiệp định Thương mại hàng hóaASEAN ATIGA với cam kết giảm thuế nhập khẩu về 0% theo lộ trình đến năm 2018 Cụthể, từ ngày 01/01/2017 thuế suất thuế nhập khẩu xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi có xuất xứ từkhu vực ASEAN được điều chỉnh giảm từ 40% xuống 30%

27

Trang 28

Giai đoạn 2019 đ4n nay: xe nhập khẩu ùn ùn vào Việt Nam

⬥ Năm 2019

Ô tô nguyên chiếc:

Trong tháng 9/2019, ô tô nguyên chiếc các loại được đăng ký làm thủ tục hải quannhập khẩu vào Viê •t Nam chủ yếu có xuất xứ từ 5 th> trư?ng ch@nh là từ Thái Lan với5.561 chiếc, từ Inđônêxia với 3.723 chiếc, từ Mêxicô với 563 chiếc, từ Trung Quốc với

466 chiếc và từ Hoa Kỳ với 217 chiếc Số xe nhâ •p khẩu từ 5 thị trường này chiếm tới95% tổng lượng xe nhâ •p khẩu vào Viê •t Nam trong tháng

Năm 2019, Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc là các nước xuất khẩu nhiều ô tônguyên chiếc nhất sang Việt Nam Ba quốc gia này chiếm đến 90% lượng xe nhập khẩunước ta

Riêng Thái Lan, thủ phủ công nghiệp ô tô ở Đông Nam Á, hưởng lợi lớn từ xuấtkhẩu ô tô sang Việt Nam Trong khi đó ô tô Trung Quốc từng có thời điểm gây sốt tại thịtrường trong nước

Trang 29

từ EU sẽ giảm dần về 0% Theo Bộ Công Thương, hiện 80% linh kiện sản xuất một chiếcôtô tại Việt Nam phải nhập khẩu (NK), điều này khiến giá xe luôn cao hơn các nướctrong khu vực Để hạ giá xe trong nước, cần tính tới việc giảm phụ thuộc vào nguồn linh,phụ kiện NK

Nhưng EVFTA không chỉ tác động đối với xe nhập khẩu mà những dòng xe sảnxuất, lắp ráp tại Việt Nam cũng được hưởng lợi Tương tự Hiệp định Thương mại hànghóa ASEAN (ATIGA), EVFTA không chỉ tạo cơ hội cho việc nhập khẩu ô tô về Việt

29

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w