1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Toà án Công lý quốc tế - Một số đề xuất cho Việt Nam

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Của Toà Án Công Lý Quốc Tế - Một Số Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Trần Trung Thông
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thuận
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 9,43 MB

Nội dung

giải quyết các tranh chap nảy cân tiền hành bằng biên pháp hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, theo 16 trình phù hop với sự chung tay của công đồng quốc tế Điều 33 Hiển chươ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

—GXœ————

TRAN TRUNG THONG

THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP CUA TOA AN CONG LY QUỐC TE - MOT S6 DE XUẤT CHO VIỆT NAM

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN TRUNG THONG

THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP CUA TOA AN CONG LY QUỐC TẾ - MỘT S6 DE XUẤT CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Quốc tế

‘Ma so: 8380108

Người hướng dẫn khoa hoc PGS.TS Nguyễn Thị Thuận.

HA NỘI - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoạn đây là công tinh nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tối Các kết quả nêu trong luận vin chưa được công bổ trong bat ky công trình nào, kbác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguén gốc rõ rang, được tich dẫn, đăng theo quy định.

"Tôi xin chiu trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực của luận vin nay.

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Trần Trung Thông.

Trang 4

LỜI CẢM ON

‘Seas mét thời gian học tập, nghiên cứu lý hiển và tim Indu thse nn được sự

hướng dẫn ging đạp cũa các thdy cổ sử quan tâm ghip đỡ cũng với sự ding gp

ing ngập, tôi đã hoàn thành Luân văn thác đ luật học Qua dy, tôi

xin được gin lời căm on chân thành dn

“Các thật cổ Trường Đại học Luật Hà Nội đã tân tình giảng day và truyễn dathững kiến thức, lanh nghim quý bảu trong suốt th gia học tập tat tường,

Câm ơn Tên phòng Tang cue Kỹ thuật Bộ Quốc Phòng đã tạo điều kiện cho

Tối được có cơ hội học tập và ndng cao trình đổ chuyên tổn.

Cẩm on gia Ảnh, bạn ba và đẳng nghập đã động viên, giúp đỡ tôi trong sudt

shot gian học tập vừa qua

“Đặc Mật tôi xu gữ lờ din POSTS Ngụẫn Th Thiên người đãTân nh hướng dẫn và gip td trong quá hình học tp và thục hiện luận văn này

của bạn bè,

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Trần Trung Thông.

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

1 [IET | tntemtional Cout of Justice Toa ínCông quie t®

3 [PCA _ | Permanent Cour of Arbitetion- Tod Trong ti thường ive

3 [RCH | Permanent Cout of Itemational Tusice - Toà én Thường trục

công lý quốc tí

+ [LHQ |Lianhemke

VN ‘VietNam

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tai

2 Tinh hình nghiên cứu

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu,

4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu.

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn

7 Kết cầu của luận văn

PHAN NỘI DUNG.

Chương 1

TONG QUAN VE TOA ÁN CÔNG LÝ QUOC TE.

1.1 Lịch sử hình thành va phát triển

1.2 Quy chế va Quy tắc của Tòa án Công lý Quốc tế

1.3 Cơ cầu tổ chức cia Tòa án Công lý Quốc té

1.4 Các bên tham gia vụ kiện

Chương 2

THUC TIỀN THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TE

2.6 Quyết dinh (The Decision)

3.7 Các cuộc thao luân va bö phiéu của Tòa án

2.8, Bản án (Judgment)

Chương 3

40 488

MOT SỐ LƯU Ý DOI VỚI VIỆT NAM VE CƠ CHE GIẢI QUYẾT 48

Trang 7

31 Tình hình các ranh chấp liên quan đến Việt Nam hiện nay vá quan điểm

về giãi quyết tranh chấp 48

3.2 Việt Nam có thé tré thành một bên trong vụ kiện được đưa ra Tòa anCông lý Quốc tế 503.3 Một sé vẫn đễ dat ra cho Việt Nam khi tham gia vu kiện 33.4 Một số van dé Việt Nam can tham khảo 6

KẾT LUẬN 73

PHY LUC

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Việt Nam la một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, có đường biên.giới trên đất liên tiép giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia

ở phía Tay, phía Đông giáp tiển Đông Việt Nam nằm ven bở Tây của BiểnĐông, có ba biển dai 3 260 kem, vùng bién rộng khoảng trên 1 triệu km2, với

hơn 3.000 hon dao lớn nh, cùng hai quân dio Hoang Sa và Trường Sa nằm ở

vị trí tiền tiêu vả liên kế với vùng biển của các nước trong khu vực Tuy nhiên,

do nhiễu nguyên nhân khác nhau, một số nước va vùng lãnh thổ đã tranh chấpchủ quyển lãnh thổ với Việt Nam đổi với quan đảo Hoang Sa và quân đảo.Trường Sa Đối với quản dio Hoang Sa, Trung Quốc đã đùng sức mạnh quân

sự để đánh chiếm vào năm 1974 Đối với quân đão Trường Sa, Trung Quốc

chiếm đóng 07 dao, bãi can (vào các năm: 1988, 1995); Philippines chiếm dong

09 dao, da (từ năm 1971-1973, 1977-1978 và năm 1980); Malaysia chiếm dong

05 dao, da, bãi can (từ năm 1983-1984 va năm 1988), Đài Loan chiếm dong đão Ba Binh (năm 1956) và mỡ rộng thêm 01 bãi can ran san hô (năm 1995),

Day là những tranh chap kéo dai, phức tap giữa nhiều bên, tiém an nguy

co khó lường, đe doa hòa bình, én định ở khu vực vả thé giới Quan điểm của

‘Viet Nam là rất rổ rang, rằng giải quyết các tranh chap nảy cân tiền hành bằng biên pháp hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, theo 16 trình phù hop với sự chung tay của công đồng quốc tế

Điều 33 Hiển chương Liên Hợp Quốc (LHQ) đã quy định cụ thể các biện.pháp hòa bình mà các bên tranh chấp có thé lựa chọn, đó là: “đẻm phán, điềutra tring giam, hòa giải, trong tài, tòa án, sử dung các t chức hoặc các hiệp

“đinh lâm vục, hoặc bằng các biên pháp hòa bình khúc ty theo sw lua chon của

‘minh? Nhữ vậy, giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tễ là ngiĩa vụ bắt buộc

đối với moi quốc gia — thành viên của LHQ Các bên có quyển tự do lựa choncác biên pháp phù hợp nhất, sao cho moi tranh chấp đều được giải quyết trên cơ

sử pháp luật quốc té và nguyên tắc công bing Có một sé quốc gia đã đưa các

Trang 9

tranh chấp lãnh thé ra Toa an Công lý Quốc tế (ICJ) để giải quyết va đã đem lại

các kết quả nhất định

1C] là thiết chế tải phán quốc tế duy nhất có thẩm quyền chung va phd

quất được mỡ cho tất cả các quốc gia thành viên của LHQ vả các quốc gia chấp

thuận các quy định cia Quy chế ICJ, có thể giải quyết các tranh chấp giữa các

quốc gia va tu vấn vẻ luật pháp quốc tế

Tir năm 1959 cho đến nay, trong khu vực Đông Nam A đã có một số

quốc gia đã dua các tranh chấp ra ICI để giải quyết Đó là Campuchia và Thai

Lan trong vụ Dén thd Preah Vihear, Indonesia và Malaysia vẻ vụ Chai quyên cối với các đảo Pulau Ligitan và Pulm Sipaden; Malaysia va Singapore trong

vụ Chủ quyền đối với các dio Pedra Branca / Pulau Batu Puteh, Middle Rocks

và South Ledge Đây là những trường hợp tham khảo hữu ich trong giải quyết tranh chấp bằng biên pháp tải phan cho các nước trong khu vực Việt Nam cũng

có thé xuất hiện trước ICJ với các tư cách như Quốc gia là một bên trong thỏa thuận đặc biết, Quốc gia nguyên đơn, Quốc gia bi don, Quốc gia can thiệp.

Nghiên cứu về thực tiễn giải quyết tranh chap của Tòa án Công lý quốc

é, từ đó rút ra một số van dé trên cơ sở khoa học pháp ly cho Việt Nam khi giải

quyết tranh chap tại ICJ, nhằm nâng cao hiệu qua của công tác ứng dụng pháp

luật quốc tế vào thực tiễn tinh hình hiện nay là van dé hết sức can thiết Vi lý

do đó, tác gid đã chon dé tai: “Thực riễn giải quyết tranh chấp của Tòa anCông lý quốc tế - Một sô đề xuất cho Việt Nam’ làm đê tài luận văn thạc sĩ

Hã Nội, NXB Chính tri quốc gia - Sự thật, 201 1, Đình Phạm Văn Minh (2013),

Quy chế én xét xứcủa Tòa án Công I} Quốc tế về giải quyết chủ quyền

biễn đảo, Luận văn thạc Luật học, Bai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Nguyễn.

Thi Huệ (2013), Giải quyết tranh chấp về hai quan đảo Hoàng Sa và Trường

Trang 10

Sa trước Tòa ân Công tf Quốc tế của Liên hiệp Quốc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Ha Nội, Ha Nội, Các bai wit “Phán m

công It quốc té với vụ tranh chấp đáo giữa Malaysia-Indonesia: Một bài học

anh nghiêm cho Việt Nam", tac giả Mai Hanh Trang, Tap chi Lý luận chính

trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh, Số 7/2018, tr 86 - 93, Một số

št của trong tài và Tòa đn Công li quốc ễ trong việc giải quyết tranh

chấp chủ quyền biễn đảo trên thé giới từ năm 1928 đến năm 2016”, Nguyễn

‘Thanh Minh (2016), Nghiên cứu và Phát triển, (129), tr 83 — 95 Trong các

tải liệu này, các tác giã đã giới thiệu chung vé ICJ hoặc nghiên cứu một số khía canh trong thực tiễn gii quyết tranh chấp của ICJ

Luận văn còn tham khảo các thông tin chính thống về ICJ qua cuỗn

Handbook do cơ quan Thư ký của ICJ phát hành Thông tin trong cuốn cấm

nang này được cập nhật lan cuối vào ngày 31 thing 12 năm 2013 Để minh

chứng và ví dụ cu thé cho luân văn, Tác giả đã tham khảo ban chính hỗ sơ tổ

tụng của các vụ kiện mã ICJ đã giải quyết được đăng tai chính thống tại địa chỉ https /Awwnicj-cij org/en/contentious-cases

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục dich của luận văn là thông qua nghiên

cứu thực tiễn giãi quyết tranh chấp của ICJ dé xuất một số biện pháp tham khảo

ét của tòa án

ICJ, nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp lãnh tỉ

‘bién pháp tư pháp quốc tế trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ của việc nghiên cứu: Dé đạt được muc dich nói trên, luân.

văn cần thực hiện những nhiệm vu: Tim hiểu vẻ ICJ theo qua trình hình thánh.phat triển với tư cách lả một cơ quan tư pháp quéc tế uy tín, Đánh giá tình hình.thực tiễn giải quyết tranh chấp của ICJ từ khi thành lập đến nay, Tập trungnghiên cửu thủ tục, cách thức giải quyết một số vụ tranh chấp, Để xuất một sốvấn để tham khảo cho Việt Nam khi giải quyết tranh chấp thông qua ICI

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cửu một số thực tiễn giãi quyết tranh chấp của ICJ, đi sâu vào các bước của quá trình tiên tổ tụng và tổ

bing

Trang 11

tụng, chọn lọc, phân tích các nôi đung phù hợp có thể tham khảo cho Việt Nam.trong giải quyết tranh chấp tại ICJ.

4.2 Pham vì nghiên cứu: Luận vẫn nghiên cứu dưới góc đô ứng dụng pháp luật quốc tế về thực tiễn giải quyết tranh chấp của ICJ từ khi thành lap dén nay, tập trung vao một số vụ tranh chấp mà các quốc gia tham gia vụ kiên

cũng như nội dung vụ kiện có nhiều điểm tương đồng với tinh hình Việt Nam

để có thể đề xuất các áp dụng cho Việt Nam khi giải quyết tranh chấp thông

qua ICJ

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng chủ yêu các phương pháp nghiên cứu của khoa học sã hội, đó là: Logic lich st, khảo cửu, hệ thống cầu trúc Ngoài ra, luôn văn còn.

kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

6 Những kết quả nghiên cứu mới cửa luận văn.

Dưới góc độ pháp luật quốc tế, luân văn đanh giá một cách tổng thể tình.tình thực tiễn giải quyết tranh chấp của ICJ trong giai đoạn 1946-2018 cả về

mức đô va tính chất, tập trung vào một số vụ có liên quan đến các nước khu

vực Đông Nam A, tiếp giáp biển Đông Tử do, luận văn tìm hiểu một số hiệu

quả khi giải quyết tranh chấp qua ICJ mang lại va dé xuất một số nội dung phù

‘hop với đặc điểm của Việt Nam néu thông qua ICJ dé giãi tranh chấp trong thờigian tới

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, phụ luc va danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được chia làm ba chương

Chương I Tổng quan về Toa án Công lý Quốc tế

Chương I Thực tiễn thực hiện giải quyết tranh chấp của ICJ

Chương II: Một số lưu ý đối với Việt Nam về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua IC

Trang 12

PHAN NỘI DUNG

Chiến tranh thể giới Ian thứ 2 bùng nỗ vào tháng 9 năm 1939 đã tác đông

mạnh Téa án Thường trực Công lý Quốc té - Permanent Court of Intemational

Justice (PCL)?, vốn đã trải qua thời kỳ hoạt động sa sút Sau lẫn công khai cuỗi

cũng vào ngày 4 tháng 12 năm 1939, PC đã không có bat kỳ hoạt đông tư

pháp nào và không có cuộc bau cử thẩm phán nao được tổ chức nữa

Những bién động của chiến tranh đã dẫn đến những tư tưởng mới vềtương lai của Tòa án vả việc tạo ra một trật tự pháp lý quốc tế mới

Hồi nghị San Francisco 1945 đã quyết định chống lại quyển tai phan bắt

‘bude va ủng hô việc thảnh lập một tủa án hoàn toàn mới, sẽ 1a cơ quan chính của Liên Hop Quốc, cùng với Đại hồi đồng, Hồi đồng Bão an, Hồi đồng Kinh

tế và Xã hội, Hội đồng Quan thác va Ban thư ký Quy chế của Téa án được sip

nhập va tao thành một phân cia Hiển chương LHQ

Hiển chương LHQ đã tuyên bó rằng Quy chế của ICJ dua trên Quy chếcủa PCI, hơn nữa, các điều khoăn đã được đưa vào Quy chế để đăm bao rằng.quyển tài phán của PCII đã được chuyển dén ICJ Ngày 18 thang 4 năm 1946,Toa an mới ~ Toa an Công lý quốc tế (ICJ) đã tổ chức lễ công bé thanh lập

1.12 Sựphút triển của Tòa án Công lý Quốc tÊ

Tính đền ngày 31 thang 12 năm 2013, 129 vụ tranh chấp đã được đưa ra

trước Tòa án, ICI đã đưa ra 114 bản án (một số vụ kiện đã được rút lai) ICJ

cũng đã đưa ra 27 ý kiến tư vấn Khí mới thành lập, số các vụ kiện được đệ

trình lên Tòa án còn ít nên Đại hội đồng LHQ đã thông qua một nghị quyết vào

năm 1947 nhân manh sự cén thiết phải sử dụng Tòa án nhiều hơn” Từ năm

1962, các quốc gia dường như miễn cưỡng trong việc đưa tranh chấp của họ ra

(Cn cỉhgpi1hácl 'Đháp vên tường trực quất”

‘Unted Nations and te orga tự högautesul Curt 5y NghậnhrocJAnđocconglaUA/EES71đD),

Trang 13

Toa án Số lượng các vụ liên được dé trình mỗi năm, từ 2 - 3 vu/năm trong thậpniên 50 thé ky XX, đã giăm xuống 0 - 1 vu/năm trong thập niên 60 thé kỳ XX

"Từ tháng 7/1962 đến tháng 8/1971, không có vụ kiện mới nào được đưa ra ICI.

Giai đoạn hiện nay ICJ đang hoạt động rất tích cực Từ năm 2000 đến đâu 2019, ICJ đã đưa ra 60 phán quyét đổi với các vụ kiện (riêng năm 2018 là

7 phán quyét)*, Năm 2012, Tuyên bổ của Đại hội đồng LHQ đã công nhân

những đóng góp tích cực của Tòa án Công lý quốc té, cơ quan tư pháp chính của LHQ, bao gồm cả trong việc xét xử các tranh chấp giữa các quốc gia và giá

tr cac phan quyết của ICJ đổi với thúc đẩy sự phát triển của pháp luật quốc tế

1.2 Quy chế và Quy tắc của Tòa án Công lý Quốc tế

1.2.1 Quy chế (Statute of the Court)

Quy chế xây dựng các nguyên tắc chung về ICJ được nêu trong Chương,

“XIV của Hiển chương LHQ Mặc dù Quy chế ICJ là một phân không thể thiêu

của Hiển chương, nhưng không được hợp nhất vào Hiển chương Điểu nảy

nhằm tránh làm mất cân bằng 111 điều của Hiển chương khi bỗ sung 70 điều

của Quy chế và đã tạo điều kiện tiếp côn Tòa án cho các quốc gia không phải

là thành viên của LHQ® Các điều khoản của Quy chế được chia thảnh năm

chương Tổ chức của Tòa án (Điều 2-33), Thẩm quyền của Toa án (Diéu 38), Thủ tục tổ tung (Điều 39-64), Ý kiến tư vẫn (Điều 65-68) va Sửa đổi (Điều69-70) Thủ tục sửa déi Quy chế của ICJ cũng giống như thủ tục sửa đổi Hiển

34-chương LHQ, tức là bằng hai phân ba phiéu trong Đại hội đồng va được phê

chuẩn bởi hai phân ba các quốc gia, bao gồm cả các thành viên thưởng trực của

Hồi đẳng Bão an Các quốc gia thành viên của Quy chế mã không phải la thành.

viên của LHQ được phép tham gia bỏ phiêu trong Đại hội đồng Néu ICJ chotảng Quy chế của mình cần được sửa đổi, thì ICJ phải đệ trình một để xuất về

vấn dé nảy cho Đại hội đồng bằng cách gửi thông báo bằng văn bản gửi tới

Tổng thư ký Tuy nhiên, cho đến nay (2019) vẫn chưa có dé xuất sửa đổi đổi

với Quy chế của ICI.

1.2.2 Quy tắc (Rules of Court)

“gun edie vations caste‘ups dame ici argencontntioascasts

“Basu 35, Qoy chế Toa a Công Quoc tì Nguin iipe ihr c-ijorgnlente

Trang 14

Dé thực hiện thẩm quyên của mình được quy định bởi Quy chế, ICJ đã

đưa ra bộ Quy tắc cia Téa an Rules of Court) hay còn gọi là Quy tắc ICJ Bồ

Quy tắc nay nhằm bé sung các quy tắc chung được quy định trong Quy chế va

để cung cấp chỉ tiết cho các bước can thực hiện để tuân thủ chúng, tuy nhiên,Quy tắc không được có bat ky điều khoản nao không phủ hợp với Quy chế hoặc.quy định về thấm quyền của Tòa án vượt quá các quy định của Quy chế

Quy tắc ICJ cụ thể các quy định của Quy chế liên quan đến thủ tục, hoạtđông của Tòa án và của Thư ký Tòa án (The Registry), do đó có nhiễu điểmcần phải tham khảo cä Quy chế va Quy tắc ICJ đã nhiều lẫn sửa đổi Quy tắccủa minh, Từtháng 10 năm 2001,ICJ đã ban hành các Hướng dẫn thực hảnh(Practice Directions) cho các quốc gia5 Các Hướng dẫn nảy không liên quan.đến việc sửa đổi Quy tắc Tòa án nhưng bổ sung cho Quy tắc nay Chúng là kết

quả cũa việc xem xét lại liên tục các phương pháp lâm việc của Tòa án, đáp

tứng nhu cầu thích ứng với sự phát triển trong hoạt đồng của ICJ trong những,

Quy chế ICI theo nguyên tắc ad hoc (vi du như trường hợp của Thuy Si trước

khi gia nhập LHQ vào năm 2002) Trên thực tế, số lượng thẩm phan không thébằng với các quốc gia Số lương thẩm phán được quy đính là 15 theo Quy chếPCI sửa đổi có hiệu lực vào năm 1936 va từ đó van không thay đổi, mặc dit sốlượng thỉnh thoảng tăng lên Nhiệm ky của các thẩm phán lả 9 năm Để đảm

‘bao tinh liên tục về tổ chức nhân sự, một phan ba số thẩm phán của Toa án, tức

là 5 thẩm phan, được bau 3 năm một lân Thẩm phán có đủ điều kiện được tái

cử Nếu một thấm phán chết hoặc tit chức trong nhiệm kỳ của minh, một cuộc

‘bau cử đặc biệt được tổ chức sớm để chọn một thẩm phán cho phan còn lại của

nhiệm kj.

“uence orginpractice crete

Trang 15

‘Néu hai ứng cử viên có củng quốc tịch được bau củng một lúc, chỉ cóngười cao tuổi hơn được coi là đã được bau hop 1é Tuy nhiên, một quốc gia

trong một vụ án trước Téa án được chọn một thắm phán ad hoc cỏ cùng quốc

tịch với một thẩm phán được bau Do đó, trong vụ kiện Yêu cẩu giải thích bản

án ngàp 15 thắng 6 năm 1962 trong Vu hiện Đền thờ Preah Vihear (Campuchta

®iện Thái Lan), cả Campuchia va Thai Lan déu chọn một thẩm phan ad hocquốc tịch Pháp Vì Tòa án đã đưa vào hội đông xét xử của mình một thẩm phán.được bau có quốc tịch Pháp, nên có ba thẩm phán quốc tịch Pháp trong vụ an

đó

- Các cuộc bau cit Thanh viên của Tòa án theo nguyên tắc “Cẩn phái

ẩm bảo rằng trong có người đại điện của các nền văn minh và các hệ thongpháp iuật chính của thé giới ”” Trong thực tễ, nguyên tắc đã thể hiện trong việc

phân chia thành viên của ICJ giữa các kim vực chính trên toàn câu Ngày nay,

sư phân phối nay như sau: Châu Phi 3, Châu Mỹ La tinh va Caribbean 2, Châu

A 3, Tây Âu và các quốc gia khác 5, Đông Âu 2 Điều này tương ứng với việc.phân chia thành viên trong Hội đồng Bảo an ICJ thường có các thấm phán.mang quốc tịch của các quốc gia thảnh viên thường trực của Hội ding Bảo an

Từ năm 1967 đến 1984, không có thẩm phan quốc tịch Trung Quốc trong ICJ.Quy chế quy định rằng các thành viên của Tòa án sẽ được bau “trong số những

người cô he cách đạo đc cao, những người cô trình độ đã được bỗ nhiễm vào

các cơ quan hephdp cao nhất 6 các quốc gia hoặc là những luật sư uy tin được

công nhận trong luật pháp quốc té°* Trong sô 103 thẫm phản của Tòa án được

‘bau từ tháng 2 năm 1946 đền thang 12 năm 2013, hau như la các cựu chính trị

ia, thẩm phán, nhà hoạt đồng quốc tế và am hiểu sâu sắc vẻ luật pháp quốc tá

Thành phần của Hội đẳng xét xứ của Tòa án cô thé thay đối từ vụ Mien

này sang vụ kiện Ric Khi một vụ kiện được đệ trình lên ICS, nhiên vẫn để

“ạt thế body ae ole representation of he man fora of cviiton ch ofthe prEe Ea] egal tee

f the world chould be assured", Page 22, Hevthook of the Inet Cout of Xecirt, Nghền

page 23 Huvbook of te Đ#mMOmmM Comt of ectce, Nghừu ipevimmect sjorgfiespebuestnns lindo: of 8u cotgemt pat

sheng psbue tions lundbooke af te-comtan pat

Trang 16

hat sinh liên quan đến thánh phân Hội đẳng xét xử cla Téa

án Đầu tiên, một thẩm phán có thể tham gia vào vu kiện ma trước đó đã tham.gia Tương tự, nêu một thẩm phan của Toa án cho rằng vì bat kỷ lý do đặc biệt

ảo ma anh ta không nên tham gia vao một vụ kiện, thẩm phan đó phải thông

‘bao cho Chánh án Do đó, đôi khi xây ra việc một hoặc nhiều thẩm phán không

tham gia trong một vu án nhất định Chánh án cũng có thể chủ động tuyến bổ

‘voi một thẩm phán của Toa án rằng theo ý kién của minh rằng thẩm phán không.niên ngôi trong một trưởng hợp cu thé Bắt ky nghỉ ngờ hoặc bat đồng về điểm.nay được giải quyết theo quyết định cia Tòa án Ké từ năm 1978, Quy tắc đãquy định tại Điều 34 rằng các bên có thể thông báo cho thẩm phán bằng van

‘ban về các sự kiện mã họ cho là có thể liên quan đền viếc áp dụng các quy định

của Quy chế ICJ về van dé nay.”

1.8.2 Thâm phán ad hoc

‘Theo Điễu 31 cia Quy ché ICJ, một bên không có thấm phan mang quốc.tích của mình trong thành phan hội đồng xét zử (the Bench) có thé chọn mộtngười lâm thẩm phan ad oc trong trường hợp cu thé đó theo các điều kiện.được nêu trong các Điểu 35 đến 37 của Quy tắc ICJ Trước khi nhân nhiệm vụ,

sử bình

nhận tiễn thù lao cho mỗi ngày lam việc của minh Mỗi bên phải thông báocảng sớm cảng tốt ý định chon thẩm phán ad hoc Trong các trường hợp có.nhiều hơn hai bên tranh chấp, các bên cùng chọn một thẩm phan hoặc nều mộttrong số các bên đã có một thẩm phán mang quốc tịch của minh trong thảnh.phân hội đồng sét xử (the B ench) thì không được quyển chon một thẩm phán

ad hoc nào cả Có nhiêu khả năng khác nhau có thé xảy ra trong thực tế như.

‘Aric 34

“Lease of ry điồt craig as toe application of Artie 17, paragraph 2 of he Sante or incewe of sagrement ato te plication of ile 24 af the Stance, the President shal form the Members of ie Couet with whow de deson es

2 TapEt desires lo bring othe etesion of te Cot fects whichit considers to be of posible relevant

‘he eppicnion of the provisions ofthe Sante mentioned othe previous panaroph bt vichf Beever map

"Nghề aps im 3c ngs

Trang 17

Hai thẩm phán có quốc tịch của các bên; hai thẩm phan ad hoc do các bên để

cử, một thẩm phán mang quốc tịch của một bên tranh chấp và một thẩm phancad hoc do bén kia dé cit, không có thẩm phán mang quốc tịch của một trongcác bên và không có thẩm phan ad hoc

Các thẩm phán được béu có quốc tịch của một trong các bên tham gia luôn thể hiện rổ sư công minh của họ Vu kiện được phán quyết hoàn toàn dựa

trên kết quả bö phiêu của Tòa án Bản án và các văn bản được công bồ về các

` kiến riêng biết hoặc bat đồng la bằng chứng cho thấy ho cũng bé phiéu chẳng lại dé trình của quốc gia gắc của ho néu thay nó không phù hop Mất Khác, các

‘bén dé cử thẩm phần ad hoe cũng có thể không nhận được sự ting hô của thẩm

phán ad hoe

‘Theo như đã nói ở trên, thành phan va nhiệm ky của thẩm phán ICJ sẽthay đổi từ vụ án nảy sang vụ án khác va số lượng thẩm phán ngôi trong một

vụ án nhất định sẽ không nhất thiết la 15 Có thé có ít hơn, trong đó một hoặc

nhiều thẩm phan được bau không ngôi, hoặc nhiều đến 16 hoặc 17 vì có thẩm.phan ad hoc; về mặt ly thuyết, thậm chí có thé có hơn 17 thẩm phan trong Hội

đông xét xử (The Bench)!" nêu cỏ một vai bên trong một vu án không cing

quyền lợi Thành phân của Tòa án và người chủ toa phiên tòa đi khi cũng thay

đổi từ giai đoạn nay sang giai đoạn khác, nói cách khác, thành phan vả chủ toacủa Téa an có thể không giống nhau trong các giai đoạn: bão vệ tạm thời, phan

đổi sơ bộ và xét xử:

Tuy nhiên, thành phan Téa án không được thay đổi từ khi mỡ các tranh:tụng (oral proceedings) cho đến khi đưa ra phán quyét (judgment) Nếu trongthời gian này có sự thay đỗi của Tòa án, những Thành viền hết nhiệm ky sẽ tiéptục tham gia trong vu kiện và Chánh án (du có quyết định nghĩ hưu) vẫn tiếp

uc chủ toa giai đoạn đó của vụ án cho dén khi đưa ra quyết đính đóng giai đoạn.

đó Vi dụ như các vụ: Thém lục dia (Tunist và Libyan), Thém lục dia (Libyan

ôn Maita)'? Sô thẫm phán cân thiết để Hội đẳng xét xử được thánh lập hop

lệ là 9 thẩm phán, không bao gém các thẩm phan ad hoc

Có cán: định khúc 'Bmi hoặc "Tôar gan”

‘Va din Đất ip eo Thần tin đặc biệt — Special Agsmsnt và vụ sua tất tip to Đơn adn —

Apphcatan

Trang 18

tai, khi các tranh chấp có tinh chất kỹ thuật cao có thé được dé trình lên Toa án,

việc sử dung các phụ thấm sẽ giúp Téa án thuận lợi trong giải quyết vụ kiện

‘Mac dù các một bên va Tòa án đều có quyền thực hiện, nhhưng trên thực tế vẫn.

để này chưa được ap dung,

1.3.4, Phòng (Chambers)

Để giãi quyết một vu tranh chấp giữa các bén không phải quyết định bởi

toản bộ Tòa án ma có thể bởi một phòng (Chamber)!3 gồm một số thẩm phán

được Tòa án bau bang cách bỏ phiêu kín và các quyết định cia ho được coi la của chính Téa án Tòa an có ba loại phòng,

- Phòng Tóm tất thủ tục tổ tụng (the Chamber of Summary Procedure),

ig số 5 thấm phán, bao gém Chánh án va Phó Chánh án, ba thẩm phán va haithấm phán du bị theo Điều 29 Quy ché ICJ, để thúc đây nhanh chong các thủ

tục tổ tụng,

- Phòng hình thanh theo Khoản 1, Điêu 26 Quy chế ICJ, tao gồm ít nhất 3

thấm phán, có thể giải quyết một số loại vụ kiện cụ thể như lao động, quá cảnh,

liênlạc,

Phong hình thánh theo Khoản 2, Điều 26 Quy chế ICJ để giai quyết một

‘vu kiên cụ thể, sau khi chính thức hôi ý kiến các bên vé số lương thẩm phán.Tòa sẽ quyết định Thẩm phán sẽ ngồi trong tat cả các giai đoạn của vu án chođến khi có kết luận cuối cũng, ngay cả khi trong thời gian đó ho không còn là

Thanh viên cia Tòa án 1*

Cho đến nay, không có vụ kiện nào được xét xử bởi hai loại phòng đâu tiên, ngược lại, đã có 6 vụ được xử lý bởi loại phòng thứ 3: các phòng ad hoc.

13.5 Thu lý Tòa ám

“ine thr sc nga

Trang 19

Thu ký Toa an (The Registry) là cơ quan hanh chính thường trực của ICJ No chu trách nhiệm độc lap trước Tịa an Cơ quan Thư ký bao gồm:

- Thư ký trưởng Registrar) được ICJ bau chon bằng cách bé phiểu kin

trong nhiệm kỷ 7 năm Thư ký trưởng chỉ đạo cơng việc của Cơ quan Thư ký.

và chiu trách nhiệm cho tất cả các bộ phân của mình Thư ký trưởng đĩng vai trị là kênh liên lạc giữa ICI và các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế, giữ cho Danh: sách thụ lý chung (the General List) được cập nhật, tham dự các cuộc hợp của Toa an, dm bão rằng các biển bản được lập, ký các quyết định của Téa án va

cĩ quyển giảm hộ,

- Phĩ Thư ký trưởng (Deputy Registrar), được bau theo cách tương tự

như Thư ký trưởng, người hỗ trợ Thư ký trưởng và đĩng vai trị là Thư ky

trưởng trong trường hợp vắng mat sau này,

- Hơn 100 nhân viên (official) (cĩ thé là thường trực hoặc giữ hop đẳng

cĩ thời hạn) do Tịa án hộc Thư ký trưởng chỉ định, bao gồm các thư ký, thư

ký và nhân viên của các phịng ban và các bộ phận như Vụ Vấn để Pháp lý, Vu

‘Van dé Ngơn ngữ, Vụ Thơng tin, Phịng Hành chính và Nhân sự, Phịng Tải chính, Phịng Xuất bản, Thư viện Tịa án, Lưu trữ, Phịng Chỉ mục va Phát hành (Indexing and Distribution Division), Phịng Xử lý và Sao chép Văn ban (Text Processing and Reproduction Division), Phong Cơng nghệ thơng tin va Phong

Hỗ trợ Tổng hop (bao gồm nhân viên điện thoai/lé tân, người dua tin vả trợ lý

hành chính)

Các thành viên của Téa án đùng tiéng Pháp hoặc tiếng Anh va bằng các

ngơn ngữ ma các bên nộp đơn khiêu nại lên Téa án hoặc đưa ra các tranh luân bằng miệng trước đĩ, cơ quan Thư ký Tịa án cung cấp thơng dịch viên va phiên

địch để đưa lời nĩi hoặc văn bản vào Tịa án khác ngơn ngữ chính thức Các

"bên tham gia một vụ án cĩ thé tự tha thuận sử dung một ngơn ngữ duy nhất (như trong các vu: Aaphơn: Tranh chấp biên giới (Burkina Faso và Cơng hịa

Mali); Đảo Kasikili / Đảo Sedudu; Tranh chấp biên giới (Benin và Niger) vàTranh cấp biên giới (Burkina Faso và Nigeria) Tat cả các nhân viên Thư ky

được yêu cầu phải thành thạo một trong hai ngơn ngữ Anh, Pháp và phải cĩ kiến thức tốt về ngơn ngữ kia

Trang 20

Các bên tham gia vụ kiện

14.1 Tranh chấp giữa các quốc gia

Chức năng của ICJ là giải quyết các tranh chắp pháp iuật quốc té có tinhchất pháp I} được các quốc gia dé trình Theo đó, giúp đạt được một trong

những mục tiêu chính của LHQ, theo đoạn mỡ đâu của Điều | của Hiền chương,

là đưa ra giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và tuân thủ các nguyên.tắc công lý và luật pháp quốc tế

Dé đưa vụ việc ra giải quyết trước ICI, các bên tranh chấp đều phải iacác quốc gia Loi ich cá nhân chi có thé hình thánh chi để tổ tung trước Téa ánnến một quốc gia, thực hiện quyển bao hồ ngoại giao, bao hộ công dân đồi vớicông dân của mình và viện dẫn chồng lại một quốc gia khác những sai phạm

‘ma quốc gia của họ phải gánh chiu ; tranh chấp sau đó trở thành mét giữa các

quốc gia Ví dụ các vụ: Angio-ïamian Co; Notfebohm; Interhandel; Công ty

“Điện lực, Ảnh sảng và Năng lương Barcelona Blettronica Sicula SpA (ELSD)-Hội nghị Vienna về Quan lệ liên kết (Paraguay kiện Hoa Kỳ); LaGrand (Đức

Môn Hoa Kỳ): Avena và các công đân Mexico khác (Mexico kiên Hoa KỲ); Alynadon Sadto Diallo (Công hòa Guinea Kiện Cộng hòa Dân chủ Congo)

1-42 Thâm quyền

ICI có thẩm quyền xét xử đổi với:

- Các quốc gia thành viên của LHQ, bằng cách ký kết Hiển chương, đã chấp nhân nghĩa vụ của minh và đồng thời tré thành các bên của Quy chế ICI.

- Những quốc gia đã tré thảnh thành viên của Quy chế ICJ mà không cần.

ký Hiển chương hoặc tré thánh thành viên cia LHQ (vi du như trường hợp của Nauru và Thuy Si, trước khi họ trở thành thành viên LHQ), các quốc gia nay phải đáp ứng một số điều kiến do Đại hội đồng đưa ra theo khuyến nghị của

Hội đồng Bảo an: chấp nhân các quy định của Quy chế ICI, cam kết tuân thit

các quyết định của ICJ va đóng góp thường xuyên cho các chỉ phí của Téa án,

- Bắt kỷ quốc gia nào khác, trong khí không phải là thành viên cia LHQ cũng không phải là thành viên của Quy chế ICJ, đã gửi cho Thư ký ICJ một tuyên bồ đáp ửng các yêu cầu được đưa ra bởi Hội đồng Bão an, theo do, nước.

nay chấp nhên quyền tài phán của Tòa án vả cam kết tuân thủ một cách trung

Trang 21

trên Song để tranh chap được đệ trinh lên Tòa an một cách hợp lệ, cẩn phải có

thöa thuên giữa hai hoặc nhiều quốc gia như vay (ví du: các vu kiện về Tinh hop pháp của việc sử dung vit lực, do Nam Tư đưa ra chống lại 10 quốc gia thành viên của NATO vao năm 1999)

14.3 Thâm quyên của Tòa phụ thuộc vào sự đông ý của các bên

‘Mac dù quyên tai phán ratione personae là một yêu cầu trong mọi vụ kiện trước Téa án, nhưng như vậy là chưa di Một nguyên tắc cơ bản diéu chỉnh việc

giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia là thẩm quyén của tòa án quốc tế pinsthuộc vào sự Äồng ý của các quốc gia liên quan để chấp nhân quyền tài phán đồ.Theo đó, không một quốc gia có chủ quyên nao có thể trở thảnh một bên thamgia tổ tụng trước Tòa án trừ khi có sự đông ý Quốc gia phải đồng ý rằng tranh

chấp hoặc loại tranh chap trong vụ việc nên được Tòa an giai quyết Chính thöa

thuận nay quyết định thẩm quyển của Tòa án đối với tranh chap cụ thé đó - thẩm.quyển tài phân ratione inaieride Biéu 36 của Hiển chương quy đính ring Hộiđồng Bảo an, trong bat ky giai đoạn no của tranh chấp để xuất các thủ tục hoặc

phương pháp diéu chỉnh thích hợp, “một guy tắc clung là các tranh chấp pháp 1ý nên được các bên tham gia đưa ra Tòa án Công I Quốc tổ” Tuy nhiên, trong

vụ Zo biển Corfit (Anh kiện Anbar), ICI đã không xem xét dé nghị của Hội đồng

Š trao quyển tai phản cho Tòa án một cách độc lập, không phụ thuộc

‘mong muốn của các bên tranh chấp.

1.4.4 Thỏa thuận đặc biệt (Special Agreement)

Có nhiều các cách thức khác nhau để các quốc gia chấp nhận quyền tai

phan của ICJ được nêu trong Khoản 1, Điểu 36 Quy chế ICJ như sau:

Bão an

Trang 22

“Quy cde trưởng hop mà các bên

đồ cập đẫn nó và tắt cả các vẫn dé được quy định đặc biệt trong Hién chương

LHO hoặc trong các hiệp ước và công ước có hiệu lực

Kha năng đâu tiên được dự kiến ở đây là các bên ding ý đệ trình một tranh chấp đã tổn tại cho ICJ và do đó công nhân quyển tải phán của ICJ cho

vụ kiện cụ thể đó, Một théa thuận trao quyền tài phản cho Tòa án như vậy được

goi là một thỏa thuận đặc biết (special agreement)

"Một khi một thöa thuận đặc biệt được đưa ra Tòa án (cho dù chi bởi một

‘bén hay cùng nhau), bên thứ hai có thể tham gia vụ kiện Tinh đền năm 2019

đã có 18 vụ kiên được đưa đến ICI theo cách này (em tat Phụ luc 1 Danh sách các vụ kiện theo tìm tục đặc biệt)

Cũng có thể xảy ra trong trường hợp một quốc gia chưa thừa nhận thẩm

quyên của ICJ nhưng bi một quốc gia khác nộp đơn kiện lên IC], nêu quốc gia

‘bi kiên chap nhận thẩm quyên của ICJ thi ICJ nảy có thể giải quyết vụ kiên,

đây la một tinh huỗng khá hiểm gấp, được goi lê quy tắc forum pyorogahin Vi

du trong vu: Corfit Chamel, Anh kiện Anbani, Để Tòa án thực thi quyền taiphan trên cơ sở forum prorogahn, yêu tô đồng ý phải rõ ràng hoặc 16 rằng để

được suy luận tử hành vi liên quan của một quốc gia (các vụ Công ty adn

Angio-an: Áp dung Công ước vé phòng ngừa và trừng phat Tôi ác diệt chiing (Bosnia

và Herzegovind kiện Serbia và Montenegro) Đôi khi, một quôc gia đã đưa một

‘vu kiện ra trước ICIJ trong khi bên đối lập đã không đồng ý với quyền tai phán của Tòa án vá mời họ tham gia vụ kiện, cho dén nay, chi có hai vụ quốc gia bi

kiện đã chấp nhận lời mời như vậy: Một số thi tuc tổ tung hình sự ở Pháp(Cộng hòa Congo kiện Pháp); Một số câu hỏi về sự hỗ trợ lẫn nhau trong cácvấn đề hình sự (Djibouti kiện Pháp)

1.4.5 Điều tước quốc tế

Khả năng thứ hai được nêu trong Khoản 1, Điều 36 Quy chế ICJ là các

iệp ước hoặc công ước có liệu lực trao quyén tài phản cho Téa án Nó thực

sử đã trở thành một thông lệ quốc tế chung trong các théa thuận quốc tế songphương va đa phương, được gọi là các điều khoăn théa hiệp (compromissory

clauses), quy định rằng các tranh chấp cia một nhóm nhất định sẽ được giải

tài phán của Tòa án bao g

Trang 23

quyết bằng một hoặc nhiễu phương thức giải quyét tranh chap hỏa bin Nhiều

điều khoăn thuộc loại này lam căn cứ cho trung gian, hỏa giải hoặc tai phán, một số khác làm căn cứ cho việc đưa ra Téa án, ngay sau khi các phương pháp

giải quyết hòa bình khác thất bại Theo đó, nêu tranh chấp vẻ loại được nêutrong điều khoăn thöa hiệp giữa ho, các quốc gia ky kết các thöa thuận có thểđưa vấn để ra trước Tòa án bằng cách nộp don (application) hoặc ký kết thöathuận đặc biệt (special agreement) cho van để đó Trong thực tễ,từ ngữ của cácđiều khoản théa hiệp như vậy thay đỗi từ hiệp woc này sang hiệp ước khác Các

iu đã được chuẩn bị béi các cơ quan như Viện Luật quốc tế(1956)

và bởi các tổ chức khu vực (Khuyén nghỉ CM/Rec 2008/8 của Uy ban Bộtrưởng Hội đồng Châu Âu cho các quốc gia thành viên về việc chấp nhân quyền

tải phán của Tòa án quốc tế trong từ pháp, 2008)

14.6 Tuyên bô chấp nhận thâm quyên bắt buộc của Tòa án

"Nhóm các quốc gia chip nhận thẩm quyền đương nhiên (ipso facto) của

Tòa án Về nguyên tắc, mỗi quốc gia thuộc nhóm nay có quyền đưa bat kỷ một

hoặc nhiễu quốc gia khác cia nhóm ra trước Tòa án bằng cách nộp đơn cho bên.

đồ và ngược lại Đây là lý do tại sao các tuyến bổ như vậy được gọi là “myên

bổ về sự chấp nhận quyên tài phản bắt buộc của Tòa an

Những tuyên bố này, dưới hình thức một hành động đơn phương củaquốc gia có liên quan, được gửi cho Tổng thư ký LHQ và thường được ky bởi

Bộ trưởng Ngoại giao hoặc đại diện của quốc gia tại LHQ Chúng được xuất

‘ban trong Niên giám Hiệp ước LHQ va ICI, cũng như trêntrang web của ICJ

(www.icj-cij.org) Bat chap lời kêu gọi của Đại hội đồng LHQ và Tổng thư ký

LHQ, cũng như bởi các cơ quan nghiên cửu như Viện luật quốc tế, những

quốc gia tuyên bé vẫn còn ít về số lượng hon so với dự kiên Tính đền tháng 12

năm 2013, chỉ có 70 quốc gia, từ các nhóm, khu vực sau: Châu Phi 22, Châu.

Mỹ La tinh và Canbbean 13; Châu A 7, Châu Âu vả các quốc gia khác 28 Cẩn

nói thêm rằng 15 quốc gia khác đã từng công nhận quyển tài phán bắt buộc của ICJ đã nit lại các tuyên bố của ho, 9 trong số nay sau khi họ đã được đưa ra tô

favvi Tê quốc tÍ ngủ gyết đợc Viện Lat quốc hông ga tap

Trang 24

Các bao lưu loại trừ quyền tài phân của Tòa án đối với các vấn để khác

nhau như Giai quyết tranh chấp khác theo thöa thuận giữa các bên sẽ được tru

tiên so với tai phán Téa án, Thẩm quyển tai phán của Téa án chi bao gồm cáctranh chấp phát sinh sau ngày được chấp thuận hoặc liên quan

huồng phát sinh sau ngày đó, Loại trừ sự công nhân quyền tải phan bắt buộc

của ICI với các vẫn để thuộc pham vi quyển tài phán trong nước, Tòa an không

có quyền tai phan trừ khi tắt c các bên tham gia một hiệp tớc nhất định có thể

‘bj ảnh hưởng béi quyết định cia Tòa án cũng la các bên tham gia vụ kiện trước

Toa an; Tranh chap lãnh thé va hang hãi, Tranh chấp liên quan đến lực lượng,

vũ trang hoặc tranh chấp giữa các thành viên của Khối Thính vượng chung Anh

các tình

1.4.7 Các quốc gia đã tham gia các vụ kiệu trước Tòa án Công 8} Quốc

1é Do quyéntai phan của Tòa án được thành lập dua trên sự đồng ý của các

quốc gia, nén cuối cùng quyết định của ho sẽ quyết định mức độ của quyền taiphán đó và mức độ thường xuyên phải dé trình lên Tòa án Ké từ khi thành Lap

ICJ đến 2013, có 86 quốc gia tham gia các vụ kiến, được phân bỏ như sau: Châu.

Phi 23, Châu Mỹ Latinh 16, Châu Á 13, Châu Âu vả các Quốc gia khác 34 Họ

4 gửi tổng công 127 vụ kiện cho ICJ, khoảng một phan ba theo théa thuận đặc

tiệt, một phần ba trên cơ sở tuyên bó chấp nhận quyền tài phán bắt buộc của

Toa án va một phan ba theo một điêu khoản thöa hiệp trong một hiệp ước ( Các

quốc gia là các bên trong các vụ kiện từ năm 1946 đn năm 2013 xin xem tat

Pins inc 4)

14.8 Người đại điện, tư vẫn và người bào chữa

Các quốc gia không có đại diện thường trực tại ICJ Họ thường liên lạc với Thư ký ICJ thông qua Bồ trường Ngoại gia hoặc đại sử của ho ỡ La Hay Trong trường hợp họ là các bên tham gia vụ án, ho có một người đại điện

Trang 25

(Agent) Một quốc gia nộp môt thỏa thuận đặc biệt hoặc đơn phải đồng thời

thông bao cho Tòa án người đại diện cho quốc gia của minh, quốc gia bên kia cũng phải lam như vậy khi nhân được thông bao vé việc nộp đơn hoặc thỏa thuận này,

"Thông thưởng, đại diện của một chính phủ la đại sứ hoặc người cổ vẫn.

và hỗ trợ pháp lý cho đại sit của chính phủ đó ở La Hay hoặc một công chứccao cấp, chẳng hạn như cô van pháp lý cho Bộ Ngoại giao Đại điện được hỗtrợ bởi một đông nghiệp, một phó đại điện hoặc một đại diện bỏ sung Đại điện.luôn có người tư van hoặc biện hộ dé hỗ trợ trong việc chuẩn bị các văn ban

khiếu nai và đưa ra lêp luận bằng lời nói Luật sư không bất buộc phải mang

quốc tịch của Nha nước ma họ va được chon trong số những học giả, giao sưluật quốc tế và luật sư có trình độ nhất của tắt cA các quốc gia để trình bảy quan.điểm của các bến

Lich sử hình thành và phát triễn của ICT gắn với sự hình thành cia LiênHop quốc và trật tự công If quốc 18 san Chiến tranh thé giới lần tine 2 (1939-

1945) song có sự Kb Thừa sâu sắc người iên nhiệm PCH trong Quy chế, Quy

co cấu tỗ chức cfing niue các qny định liên quan vé các bên tham gia vi

in thành phân, những người tham gia vụ kiên trước ICU.

Trang 26

Chương 2

THUC TIEN THUC HIEN GIAI QUYET TRANH CHAP

CUATOA AN CÔNG LÝ QUỐC TE 2.1 Thủ tục tố tụng.

3.1.1 Thiết lập thi tục tô ting

Các th tục tổ tung được thiết lập thông qua 2 cách:

- Một thöa thuận đặc biệt (special agreement) có tinh chất song phương,

hoặc da phương có thé được Tòa án tuyên bổ với một hoặc hoặc tắt cả các bên

tham gia tổ tung,

- Một đơn yêu câu có tính chất đơn phương, được dé trinh bai một quốc

a nôp đơn (nguyên đơn) chẳng lại một quốc gia (bi đơn)

Sự khác biệt giữa các thủ tục tổ tung được thiết lập thông qua một thỏa

thuận đặc biệt với thiét lập qua một đơn yêu câu như sau.

- Một thöa thuận đặc biệt có tinh chất song phương hoặc da phương va

có thể được Tòa án tuyên bổ với một hoặc tat cả các bên tham gia tổ tung Thöa

thuận đặc biệt phải chỉ ra chủ dé của tranh chấp và các bên tham gia Vi không

có quốc gia nộp đơn vả cũng không có quốc gia bi đơn, nên trong các văn băn.của Téa án, tên của ho được phân tách bằng một nét xién ở cuối tiêu để chínhthức của vụ kiện Vi du: Tranh chấp lãnh thổ (Benin / Niger)®

- Một đơn yêu cầu có tính chất đơn phương, được đệ trình bởi một quốc

gia nộp đơn chồng lại một quốc gia bi đơn; nó sẽ được truyền đạt tới quốc gia

bi đơn Quy tắc ICJ có những yêu câu khất khe hơn đổi với nội dung cia đơnNgoài tên của quốc gia bị yêu câu béi thường và chủ thể của tranh chấp, quốc

ia đương don trong chứng mực có thé phải chi rổ ngắn gon về cơ sở pháp lý

nao (một hiệp ước hoặc công ước, hoặc tuyên bồ châp nhận quyển tải phán bắt

'uộc) dé Tòa án có thẩm quyền giải quyết Ngoài ra, trong đơn phải nêu rõ các

sự kiện va căn cứ để quốc gia đưa ra yêu cầu của mình Vào cuối tiêu để chính

thức của vụ án, tên của hai bên được phân tach bằng chữ viết tắt v (versus) Vi

du: Nicaragua v Colombia’

Trang 27

Théa thuân đặc biệt hoặc đơn yêu cầu thưởng được ký bởi Đại diện! va

thường đi kèm với thư giới thiệu của bô trưởng ngoại giao hoặc dai sử tại Ha Lan Ngày ma Thư ký ICJ nhân được thỏa thuận đặc biết hoặc đơn yêu cầu, đánh đâu việc bat đầu mỡ các thủ tục tổ tung trước Téa án.

3.12 Khái niệm về giai đoạn tiền tô tụng

LA một khoảng thời gian sau khi một tranh chấp phát sinh giữa các quốc

gia liên quan được đệ trình lên Tòa án, trong đó các quốc gia liên quan thảoluận va xem xét vẫn dé, có thể kéo dài trong nhiều năm Tuy nhiên, nhiều tranh.chấp rất phức tạp vẫn chưa được làm rõ hoàn toản, khi tranh chấp được đưa ratrước Tòa án tiép tục yêu câu nghiên cứu kéo dài bởi chính các bên trong suốt

quá trình tổ tung, Thời gian trung bình của các vu án được tranh luân trước ICI,

tiên tổ tụng đến việc đưa ra phán quyết cuối củng, chỉ khoảng 04 năm Trên

thực tế, nhiễu trường hop đã được quyết định nhanh chóng hơn, một số thâm.

chi trong vòng một năm Ví dụ: Kháng cáo liên quan đến Thâm quyền của Hộiđẳng ICAO; Sự cổ trên không ngày 10 tháng 8 năm 1999 (Pakistan kiện AnD6); You cầu giải thích bản án ngày 3 thắng 3 năm 2004 trong vụ án liên quanđắn Avena và các công dân Mexico khác (Mexico kiện Hoa Kỳ)

Trang 28

lâm rõ van dé vả quan điểm khác nhau về thực tế vả pháp luật Các văn bản cósau hướng được đưa ra rất đầy đủ nhằm théa mãn toán bộ Tòa án và mỗi Thánh.viên của ICJ, nói cách khác, để thỏa mãn 15 thẩm phán đến tử các nền tảng.

pháp lý khác nhau Hai bản sao toàn văn của bat kỷ ti liệu nao được gửi cho

"Thư ký Tòa án dé các Thành viền của Téa án va bên tranh chap kia tham khảoToa an có thé tu yêu cầu các tài liệu hoặc yêu cầu giãi thích trong quả trình tổ

tụng bằng văn ban Vi dụ các vu: Ho biển Corgi: Quyên của các công dân Hoa

KS 6 Ma-réc; Chyẫn vàng Riỗi Rome vào năm 1943; Nhân viên ngoại giao

và lãnh ste Hoa Tehran ; Các hoạt động quân sự và bán quân sự chỗng

Micaragua (Nicaragua Mện Hoa Kj); Phân định lãnh thé giữa Qatar và Bahrain

hi các thủ tục tổ tung được thiết lap bằng một đơn yên cầu, ngay sau

khi có giấy mời các đại lý của các bên, Chánh án ICJ sẽ gấp họ để xác định

quan điểm của ho vé số lương va thứ tự các yêu câu trong đơn bằng văn bản va

thời han họ sẽ nộp Sau đó, một quyết đính được đưa ra bởi Tòa án, hoặc bởi

chính Chánh án nếu Toa án không sét xử, liên quan đến các quan điểm của các

‘bén đối với nhau Quyết định (Order), được đưa ra khoảng 01 tháng sau khi tiên

‘hanh tổ tụng Về nguyên tắc, hai văn ban phải được đệ trình 1a: Bị vong luc(Memorial) của quốc gia nộp đơn và Phan Bị vong lục (Counter-Memorial) củaquốc gia bi đơn Nếu các bên yêu cầu, hoặc néu Téa án thấy cân thiết, thì các

bên phải cùng cấp các văn bản có thể là Trả lời và Đôi dap lại (Reply and Rejoinder), các văn ban nay không chỉ đơn thuận lấp lại các cuộc tranh chấp

của các bên, ma sẽ được hướng dẫn để phân tích các van dé gây chia ré họ.'Việc ủy quyền được trao cho việc Trả lời và Đối đáp lại ngay cảng trở nên phổtiến Vi dụ cic vụ: Quyển tat phan của ngư dân (Tay Ban Nha kiện Canada);

“Đánh bắt cá ö Nam Cực (Ue kiện Nhật Bản: Now Zealand can thiệp) Các giới hạn thời gian được an định cho việc nộp đơn khiếu nai bằng văn ban thường

giống nhau cho mỗi bên Tòa án có thé gia han các thời han đó theo yêu cầu

của một trong các bên, nhưng chỉ khi thay ring có đũ lý lế biện minh cho yêu câu đó

Trang 29

Khi một vu kiện được đưa ra trước Téa an bằng con đường thỏa thuận đặc biệt, ban thân các bên thường sửa trong thỏa thuận đặc biệt sé lượng va trình tư nộp đơn khiếu nại, Trong các trường hop gin đây, các bên đã đồng ý

mỗi bên nộp một Bị vong lục va Phin Bị vong lục, sau đó là một yêu câu tiếp

theo nếu cần thiết Ho cũng đã đẳng ý về các giới han thời gian nhất định Tòa

án đã tinh đến mong muồn cia các bên vẻ những điểm nay Do đó, các Trả lời(Replies) đã được đệ trình trong các vu liên quan đến Tim luc địa (Tunisia và

Libyan Arab Janalnirpa); Phân định ranh giới hàng hãi ở Khu vực Vinh Maine

Thém lục địa (Libyan Arab Jamahiriya và Maita); Tranh ch (Libyan

Arab Jamahiriya và Chad): Chai quyén đối với Pulam Ligitan, Pulem Sipacan

và South Ledge (Malaysta và Singapore) Hoặc trường hop chi có Bi vong lục

và Phân Bị vong lục được đệ tình trong hai vụ Tranh chấp biên giới (Burkina

Faso và Công hòa Mail), (Burkina Faso và Nigeria) Liên quan đến thứ tự nôp đơn khiếu nai trong các vụ kiện được đưa ra bối thỏa thuận đặc biệt, Tòa án

‘ing hô trao đỗi trực tiép va sâu sắc hơn giữa các bên ngay từ đâu của giai đoạn.văn bản Tuy nhiền, các bên thường xuyên thích trao đổi đồng thời lời bảo chữa

‘vi cho rằng không có người nộp đơn thi cũng không có người tra lời

Toa án đã ban hành Hướng dẫn thực hành IL về việc sit dụng các lời bảo chữa, theo đó, các bên phải đưa ra lời biện hé bằng văn bản ngắn gon nhất có

thể và chỉ thêm vào lời biển hô của ho những tai liệu được lựa chọn nghiêm

ngất

Trong mỗi lời biện hộ mA nó nộp, một bên cho biết kết luận của minh ở

giai đoạn đó của vụ kiến Két luận nay là một tuyên bổ ngắn gon, chính xác

những gi ma bên đang nghĩ vấn yêu câu Tòa an xét xử va tuyên bổ cơ sỡ, cáccăn cứ pháp lý của các sự kiến ma bên này đã cáo buộc, không chỉ đối với yêucâu ban đầu ma còn về bat kỷ yêu cầu phản tổ nao

2.3 Thủ tục tranh tụng

Khi tat ca các bản bảo chữa đã được nộp, vụ kiện đã sẵn sảng để xét xử

hi đã sếu sảng để tranh tong (oral’argument); VỀ nguyên ắc có mot kháng:

thời gian một vai tháng trước khi tranh tụng bắt đâu Ngày khai mạc được quyết định béi Tòa án, theo lich trình của Tòa và các yêu câu lên lịch của các bên, đại

Trang 30

điện va luật su của ho, những người can một thời gian định để chuẩn bị

tranh tụng Các phiên tòa của ICI được mỡ công khai, trừ khi các bên yêu câu.

hoặc Toa an quyết định zử kín Các bên tranh tung tại Téa án theo thử tự ma

họ đã nộp đơn khiêu nại hoặc trong các vụ được đệ trinh theo một thöa thuận.

đặc biệt, theo quyết đính của Tòa án sau khi hoi ý kiền các đại diện của các bên

"Thông thưởng mỗi bên có hai vòng tranh tụng, Tranh tung được Thư ký ghi lại bằng ngôn ngữ chính thức ban đâu và đánh số đưới dạng bản ghi nguyên văn.

tạm thời của quá trình tô tung, được phân phát để đổi chiéu vai giờ sau đó Sau

khi những người nói đã kiểm tra tinh chính xác (dui sự giám sát của Toa an),

‘ban ghi nguyên văn được sửa chữa nảy sau dé tao thành hồ sơ xác thực của quá

trình tổ tụng, Thư ký chuẩn bi một bản dịch không chính thức của hồ sơ bằng

ngôn ngữ khác của Téa án, được phân phát vài ngày sau khí tranh tụng,

Khoản 1 Biéu 60 Quy tắc ICI 1978, được sửa đỗi năm 2000 đã quy định:

“Các lời tranh tung được thưc hiện bét đại điên của mỗi

càng tốt trong giới han của những gì cần thiết cho việc trình bay aay đủ cáctranh luân đó trong phiên điều trần Theo đó, họ sé được hướng đốn các van

đề vẫn chia rẽ các bền và sẽ Rhông đi sâu vào toàn bộ vấn

Toặc lặp lại các sự kiện và lập luận đã có

Trong Hướng dẫn thực hành VI của ICJ, đã trích dẫn Khoản 1 Điễu 60Quy tắc ICJ, đôi hỏi “các bên phát huân thủ đầy đi các điều khoản này và vớimức độ ngắn gon cần thiết” Tòa án giải thích, trong bôi cảnh đó,

đề được biện hộ

ichnéu các bên tập trung vào phiên đầu cña tranh tung về những điễm đã được

một bên néu ra ở giai đoạn tổ tung bằng văn bản nhưng cho đến nay vẫn chua:

6 được giải quyétthéa đáng bối ban laa efing nhac trên những điều mà mỗi Sân nắn nhắn mạnh bằng cách kết thúc các lập luận của minh

2.4 Chứng cứ

'Khi kiểm tra bằng chứng có liên quan, ICJ có quyền thu thập mọi thứcần thiết và không cin tiép cân một cách chính thức, hợp tác với các bên va

xem xét các quan niêm khác nhau vẻ van để này Do đó, ICY iinh hoat hon

trong việc thửa nhân bằng chuing so với một số tòa án quốc gia, mặc dù bao

ưu quyền xem xét lại vẫn để này trong quá trình sét xử vụ kiện Các bản án

Trang 31

của Téa án thường có các giãi thích chỉ tiét về cách xử lý các bằng chứng đượcdua ra böi các bên, liên quan dén ban chất của bằng chứng nay va các tình

‘hhudng của vụ án Vi dụ các vụ: Các hoạt động quân sự và bán quân sự chỗng'Mearagua; Tranh chấp đất đai, đảo và biên giới biển, Dự án đập thủy điện

Gabcikovo-ANagymaros, Các hoat đông vil trang trên lãnh thd Congo (Công

Tòa Dân chủ Congo kiên Uganda), Ap ding Công óc về Ngăn c

phat tội ác diệt chũng (Bosnia và Hercegovina Riên Serbia và Montenegro),

“Nhà máp bột gidy trên sông Uruguay; Áp ding Công wie quốc té vê xóa bố:

‘mot hình thức phân biệt chững tộc

Trên thực tế, van để giữa các bên được chứng minh bằng bing chứng tai Tiêu, bằng chứng đó thường tao thành một phẩn của văn bản khiêu nại Cách tiếp cận của Tòa án đối với bằng chứng đất trong tâm vào tai liệu Khi Thủ tục tung bing văn bản đã kết thúc, các tai liệu mới chỉ có thé được gũi trong những trường hop đặc biệt va miễn là diéu này sẽ không trì hon qua trình tổ

các phiên tòa, các nhân chứng hoặc chuyên gia được mời bởi một trong hai bên,

mà không bi ring buộc béi bất ky hoạt động cu thé nảo, Tòa án đã tuân theomột thủ tục, tương tự như được sử dụng trong nhiêu khu vực các quốc gia ápđụng Thông luật (Common law): một cuộc tổng kiểm tra của bên gọi nhânching, tiếp theo id một cuộc kiểm tra chéo của đại điện của bên kia một cuộc

Và trừng

*iểm tra lại và trả lới câu hot cũa Chánh ân hoặc các thẩm phản cha Tòa án

Toa cũng có thé chỉ định các chuyên gia bao cao cho Tòa (vu Ho biển Cor/f),

Trang 32

yéu cầu một cuộc điều tra tại địa phương (vụ Ho biển Corfi) hoặc tự thực hiện một cuộc kiểm tra tại địa phương (vu đưướn Gabcikovo-Nagymaros) Các Phòng,

được Téa an thành lập cũng có quyên nảy, vi đụ, một chuyên gia được chỉ định

để hỗ trợ Phòng kiểm tra các khia cạnh kỹ thuật trong vụ Phân dinh ramh giới

ng (Bì Salvador và Honduras: Nicaragua can tiiệp)'® cho là cần thiết dén

kiểm tra các khu vực tranh chấp hoặc ra lệnh diéu tra hoặc kêu gọi sự trợ giúp của chuyên gia.

‘Sau khi kết thúc cuộc tranh tụng mỗi đại diện thay mat cho mỗi bến, sẽ

đọc bản dé tình cuỗi cing của mình, trao một van bản đã ký cho Thư ký, Khi kết thúc phiên tòa công khai cuối cùng, Chánh án yêu cầu các đại diện ở lại ta

án hoặc để trả lời các câu hei của Tòa án hoặc các thẩm phán hoặc nhận xét văn.bản cia biên kia, sau đó chuyển thành văn ban đến Thư ký, Tòa án có thể đất

thêm cfu hỏi bằng văn ban cho các bên sau khi kết thúc phiến xét xử Các câu.

trả lời, bằng văn bản được gửi đến các thẩm phán của Tòa án vả cho mỗi bên

2.5 Thủ tục tiền tổ tụng.

2.5.1 Phân đối sơ bộ (Preliminary objections)

"Thủ tục tổ tụng phân đối sơ bộ thường được được thực hiện bởi quốc gia

bi đơn trong trường hợp tổ tụng được lập hay nói khác la vụ kiên được em xét bởi một đơn yêu câu (đơn phương khỏi kiện) Những phân đối như vậy thường, tim cách định chi bat ky sự xem xét nào của Téa án vé vụ kiện, với các lý do như

~ Tòa an thiểu thẩm quyển tai phán, bởi vì một trong các bên thiểu ning

lực tham gia vu kiến trước Toa án, vi du như: Quốc gia bi đơn không phải 1a thánh viên của Quy chế Téa án hoặc bị rằng buộc béi mét điều khoăn đặc biệt

——=

Trang 33

cĩ trong các điều ước quốc tế cĩ hiệu lực theo quy định tại Khoản 1 và 2, Điều

35 Quy chế ICP?

~ Tịa án khơng cĩ thẩm quyền tải phán theo các điều khoản trong hiệp

tước hoặc cơng ước hộc tuyên bổ chap nhận quyền tài phán bắt buộc cia Tịa

án trong trường hop quốc gia nộp đơn đưa vụ việc ra trước Tịa án Chẳng hạn,

quốc gia bi đơn cĩ thé cho ring điều ước hoặc tuyên bổ chấp nhân quyền taiphan bắt buộc của Tịa án là vơ hiệu hoặc khơng cịn hiệu lực, rằng tranh chap

cĩ trước thời điểm mà diéu ước hoặc tuyên bơ cĩ hiệu lực, hoặc rằng tranh chấp

khơng được bao về vì một số lý do khác, vi du như vì một bao lưu kèm theo tuyên bổ loại trừ tranh chấp

~ Khi Tịa án đã cĩ thẩm quyền cũng khơng thể giải quyết vi đơn yêu cầu.khơng được chấp nhân trên cơ sỡ nguyên tắc chung của Quy chê hoặc Quy tắc

ICJ như: Tranh chap khơng tổn tai; Tranh chấp đã trở thành tranh luận (dang đảm phán), Liên quan đền quyển khơng tốn tại hoặc khơng cĩ ban chat pháp lý theo quy định của Quy chế ICJ, Bản án sẽ khơng cĩ hiệu lực thực thi hoặc sẽ khơng tương thích với vai trị của tịa án, Quốc gia đương đơn thiểu năng lực hành đơng, khơng cĩ lợi ích hợp pháp trong vụ kiện hoặc chưa thực hiện hết khả năng dm phần hoặc các thi tục sơ bơ khác, Quốc gia nộp đơn đang cáo

‘bude những hoạt đồng trong nội bé cia một cơ quan của LHQ, Bên tư nhân ma quốc gia nộp đơn đang tìm cách bảo vệ khơng giữ quốc tịch của quốc gia đĩ hoặc khơng sử dung hết các biến pháp tại dia phương của quốc gia bi kiện

~ Một số căn cử khác để chấm dứt quả trình tổ tung như: Cĩ thể lập luậnsang tranh chấp được đưa ra trước Tịa án liên quan đền các khia cạnh khác mã

tranh chấp khơng bi xử lý, Bên nép đơn đã khơng đưa ra các thủ tục tổ tung

chống lại bên kia, Các thủ tục đêm phán nhất định chưa được thực hiện

Toa cĩ thé tự quyết định thẩm quyén của mình theo Khoản 6 Điều 36 Quychế ICH: Trong trường hợp cĩ tranh chấp về việc Tịa án cĩ thẩm quyển haykhơng, vấn dé sẽ được giải quyết theo quyết định của Tịa án Thủ tục phải tuân

È “1 Tadd âợc nỗ co cá eck ga nh viện cia 0 chế hơn ha:

3 Toast md cho các quế: gia Đực Ho các đâu cn ấy it co ong các ie mắt tý ae đục abit Hi đồng Boor nhưng tong mot mường lợp cức đâu hiện sẽ đ các Din va mí bất inh đồng”

Tốc Toa dnt”

Trang 34

theo được quy định tai Điều 79 Quy tắc ICJ Trong trường hợp một quốc gia bi

đơn muôn đưa ra một hoặc nhiều phan đối sơ bộ, ho phải gửi văn bản cảng sớm

cảng tốt và không muôn hơn 3 thang sau khi chuyển Bị vong lục Các thủ tục tổ

tụng bằng văn bản sau đó bị đính chỉ và các thi tục tổ tung về các phan đổi sơ

bộ được bất đầu Chúng tao thành một giai đoạn riêng biết của vụ án, một loại

thủ tục tổ tung trong qua trình tổ tụng Một quyết định của Téa được ban hành

để ân định một thời han trong đó quốc gia nguyên đơn phải gũi văn bản nêu các

quan điểm, hay nói cách khác câu trả lời của họ đổi với các phản đôi

Khoản 2 Điều 79 Quy tắc ICJ đã quy định: sau khi nộp đơn và sau khíChánh án đã hii ÿ kiền các bên, Toa án có thể quyết đính rằng các câu hỏi vẻthấm quyền va sự chấp nhận đơn sẽ được xác định riêng, Trường hop này xy rakhá thường xuyên Ví dụ vu: Swe cổ trên Riông ngày 10 tháng 8 năm 1999(Pakistan liên Ấn BG)" Trong trường hợp Tòa án quyết định như vậy, các bên

sẽ dé trình các Bị vong lục va Phan bi vong lục vé thấm quyên va sư công nhậnđơn yêu cầu trong thời han va theo thứ tự do Tòa án an định

‘Sau đó, Tòa án xem xét va đưa ra quyết định, có ba trường hợp có thể xảy

- Tòa an công nhận những phản đổi sơ bô va vu kiên sẽ kết thúc, để ngõkhả năng vụ ksên có thể được nỗi lại vào mốt ngày nào đó néu căn cứ của phan

đối sơ bộ không còn được áp dung nữa Vi dụ như biện pháp khắc phục đã không

thể thực hiện

- Téa án bác bd tat cả các phan đối sơ bộ và các thủ tục tổ tụng công khai

sẽ tiếp tục tại thời điểm mã các thủ tục này bị đỉnh chỉ, quốc gia bị đơn sau đó

sẽ được yêu câu chuyển Phin bị vong luc của minh trong một thời gian nhất

đình

"Vio ngủy 21 ting 9 năm 1999, Công hin Hồi gio Paisun để có đơn rên Cộng bột Ẩn Độ bên quan din

“tiệc vie gủy 10 tưng 8 im 1959 mệt duc máy bay Pakistan bie đc Ngiy 2 táng ốm 1899, Đi (din An Do ico tựthông báo cho Tô enring Chi pnt Ân Độ min df toh zing nhận đội si

cquyenatphan của Ton an Vao-ngiy 19 tang 1] năm 1099, Tou and quyit đmhrừng Những br bao ca

Ding vin bin tước tên gối guyi cdi thm quyin của Tòa nv cc gotham os gm quy dah do việc hộp Bi vơng hn của Palas vi Phin bi vg he cia Ấn Để, Các nhện durin công Wi về chim.

(gavin của To an doc LỆ đc trmgay 3 độn gìy 6 thing 43m 000 Da An Độ va Pazan tưan vin

“hôi hậh vượng dung Đề, Tor dt hinringholiing có him quyền gigyttn cess ác ngàn, tai gue ga Nghễn tps Vir i arglenase/118

Trang 35

- Tòa an tuyên bổ rằng những phản đối không phải là phn đổi sơ bộ va

thủ tục tổ tụng sẽ được tiếp tục để Tòa án phân quyết tat cả các vẫn để được

đưa ra trước đó

Cơ ban là như vậy, song vin một số trường hop đặc biệt như Quốc gia

‘bi đơn rút lại phan đối sơ bô, Quốc gia bi đơn không chấp nhận quyển tai phán.

của Téa án hoặc chấp nhân yêu câu bồi thường bằng văn bản hoặc bằng lới nóinhưng không làm như vậy bằng cách phân đối sơ bô chính thức, Tòa án chủ

đông xem xét một vẫn dé trong khi chưa có sự phin đối sơ bộ chính thức vé

thấm qu

Cảng ngày các phân đối sơ bộ đã trở nên thường xuyên hơn va tỷ lê tương

‘ing nhiễu hon đã thành công, Cân khẳng định rằng, ICJ có thẩm quyền không

bắt buộc, phải đặc biệt cần than để không vượt qua giới hạn đặt ra bởi các quốc

gia và hơn nữa sw phn đối sơ bộ là một biện pháp bảo vệ thiết yêu cần có cho các đương sự trong các hệ thống thủ tục Ké tử năm 1946, những phn đổi sơ

bộ đã chính thức được nêu ra trong 42 vụ kiện và đã thảnh công trong khoảng

2/3 tổng số Ngay cả khi không được chấp nhận, những phan đối sơ bộ thường,

sẽ tì hoãn quyết đính cuối cùng của mỗi vụ án khoảng hơn một năm

2.5.2 Vang mặt (Non appearance)

Điều 53 Quy chế ICJ đã quy định cho các trường hop: Quốc gia bt donvắng mặt (Rhông xuất hiện) trước Tòa dn, vì quốc gia đó hoàn toàn bác bỏquyễn tài phản của Tòa án hoặc vì bắt iy lÿ đo nào khác, quốc gia bên ta có

thé Ken got Tòa án ra quyết định ting hộ yên cầu của minh Do đó, sự vắng mặt cũa một bên Không ngăn cẩn quá trình ổ tung của bên kia Nhưng trong trường

‘hop có tinh chat nay, Toa án phải tự xem xét thẩm quyền vả tắt cả các van déliên quan Nêu Tòa kết luận rằng Tòa có thẩm quyên, thi Tòa phải xác định xem

yên cầu của quốc gia nộp đơn có cơ sỡ thực tế va pháp luật quốc tế hay không, trong khi thực tế ring trong các vụ kiến có ban chất phức tap thì không có sẵn,

không rổ rang các vấn để vé thực té và pháp lý ma thường được dựa vào khiếunai tranh chấp của quốc gia nộp đơn hay nội dung đơn Sau đó, Tòa án tổ chứccác thi tục tố tung bằng văn bản va bằng lời nói, trong đó quốc gia nộp đơntham gia tổ tụng va Tòa đưa ra bản án Trong một số trường hợp, quốc gia bi

Trang 36

đơn đã không xuất hiện ở moi giai đoan tổ tung Ví du các vụ: Quydn đánh bắt

cả (Tây Ban Nha kiện Canada); Các vụ thử hat nhân (Úc kiên Pháp)”, Nhânviên ngoại giao và lãnh sự Hoa Kỳ 6 Tehran (Hoa Kj lện Iran) Ở một số vụ.khác, một bên chỉ vắng mất một số giai đoạn nhất định như Vụ Bo biển Courfi(Vương quốc Anh kiện Anbani), Anbani vắng mặt khi đánh giá số tiền bôithường, Vụ Công ty dầu Angio-lran (Vương quốc Anh kiện Iran) Iran vắng mặt

giai đoạn Bao vệ tam thai, Hoạt đông quân sự và bán quân sự chống lai

ee ee trấcrhnggi81080148 sơ

vẻ hình thức và số tién béi thường, Đôi khi, sau khi Bên bị kiến không có mat,

Quốc gia nộp đơn đã quyết định ngừng các thủ tục tổ tung Ví dụ như vụ Phiên

tòa xét xử tì nhân chiến tranh Pakistan (Pakistan kiện Ấn Ðộ)”

‘gly 9 thing Sama 1973, Úc và New Zahm cing én hình các vụ liên chẳng lạ Pip lên quan din các

số hầm quyền va ving atta cae phan đề tần công thai cing nar hông nộp bật kỹ bao đến mào

“heo ai Quit im ng 22 thing 6 nấm 1973, Tou inthe yêu cần cu Úc vì New Zealand đủ ra các

‘bi pap eum hơtrừng Pháp nàn tinh các vụ lạ nhân gay rơtra hông ạ tin Hh th Uc hoậc New Zand Búng bai bin an dove doar vig ngày 20 thing 12 ấm 1974, Toa an thiy ring các đơn cần Úc vt

‘New Zeal không còn đội tong yeu cầu v: ip trong cae tayin bổ công ai khác tàng, & yin bểÿ

inh không the hiện các vụ th lụt nin na Hi hoạn thi lạt năm 1974 Ngan Bape thm

§ TH,

"mổ Anan Nim 1951, Ban quốc iã hóa ngủ công ngưệp đu mổ dân đổn ah chip gia Lan vì công

‘Yoong quéc Anh đi Ân vụ iện rà rước Tou a Hm phan đội quyền ti phân cia Ton Trong Pa'gyšthgt 22 thing năm 19%), Toe huyệt uhưingho không có thim guyản gi pitt chấp Quyên

‘aphin cần Toa pi nde vio các hyênbộcũa Ban va Ương que Anh chip nhận gain tpn bất buậc

"Đồ gu diizaring thé thuận sả 1033 win lý hợp dng ning bo gi Em vì cng yw dai nc que

tà gaa ava Vieng quae Ah Vieng quốc Alt hông hà: h mộbônHeghớp dang Th dae thông tay đỗtbôthạp đông hương quyin di được dim pln tng qua cic vin ping wy tin cia Hồi hắc Liên

‘Tuo Quyật đc nghy dung 7 nina 1951, Toa dh đm rà cac bain pup bảo vì tọa these bio vỆ các

“gyền C ]uibận cho ônöigphót gayi cdi cứng được dara, Trong Bn gật cain, Tx an tayin bo

“gly 9 thing £ nim 1984, Nicaragua co đơ ain Hoe KV, cing vớ yeu cầu các Wii pháp twa thời lên

gam đổ các hoạt dng goin arva ban goin a chẳng hi Naciagan Vio ng 10 thing 5 nian 1584, Tox it

i dona Quyết dn vt các bun háp tmthor Một sưng hồng bửn pháp ray yên chu Hon Kỳ ng ip oe

aging vt Ima cht mọi hình dng rim úp vio cing Nicaragua va Gc bata vik Gitmin Snalli nghe

‘wus hn cia cia Bên rong gi wh xt cing a được lỗ date Reagy 8 din 18 hứng 10mm 1994

`Yậo ngày 26 thing 11 nim 1994, Toa an dk dena Phin yit hyn bering Tou co quyện phản độ gi

qayt va vì dom cia Nica dove đúp nhân Ng 18 thing Ind 1085, Hoa Kỹ thing bi ringing

‘Huma ga vio tệ th nự tệ ng vào bốn quan din đtaáy, Ch tet omg tệp eo nga vắng mắt

Ho Eỳ Nouin les show i tình

doi, Ân Độ đồ nhịơne rã cho Runghadesh nơi được cho lì có ý Gn xt othe vìnhng hành động đặt Gung tộiác chứng nl ùingười Ấn Độ yànbỏringkhông có cơ số pháp ý no cho quyền túi phán của

Trang 37

2.5.3 Các biện pháp tạm thời (Provisional measures)

"Nếu tai bất kỹ thời điểm nảo xét thay ring các đối tương của đơn kiện có

thể gặp nguy hiểm, quốc gia nộp don có thể yêu câu Tòa án đưa ra các biện.pháp tạm thời để bảo vệ các quyên lợi của mình Quốc gia bi đơn cũng có quyền.tương tự, mặc đủ nó ít được sử dụng hơn Vi du các vu: Áp dung Công ước về

phòng ngừa và trừng phat tôi ác điệt chủng (Bosnia va Herzegovina kiện Serbia

và Montenegro}?*: Các nhà máy bột giấy trên sông Uruguay (Uruguay kiênAchentina)” Các biện pháp tam thời cũng được các bên tham gia tổ tung thiết

lập theo thöa thuận đặc biết và Tòa ra quyết định công nhân, ví du vụ: Tranchấp biên giới (Burkina Faso và Công hòa Mali)" Khi cân thiết, Chánh an có

Tôn thong vaniy vì Đơn cia Bờ gan hông có hếu vụ nhấp ý, ĐứS san cing đ i witht yên have

các bun pháp tam thi, Tox đí tô đc các buổi ông Mai đ ng các quan dim về vi? ay; Ân Độ Xông thm ch các pn Adu tin Vie hứng 7 xăm 1973, Peer yu cu Tos ania sơn sét ví yên cầu của mà đồ tạo đều cản thiện lợi cho các cuộc đnghản sip bít đu, Trước XI bi dia bing win bin doo df bi Đoan đi thông báo cho Tox anzing các chộc đa pin đề arava you cầu Tox t ngừng

các thế tực tổ tng Theo đó, vụ vil đã bi số Hi ônh sich theo Qhyit nh ngày 15/12/1073 Ngan,

ˆ Nggy 20 thang số 1993, ông hàa Boma vi Herzegovina đ nổp đơn iên Công hòa Liên bmg Nam Te

về phạm Công uớc vé Ngất nghu vì rừng it Tic Git ching, được Đụ hội dang Liên Hep Quảc hông,

(ga to ngày 9 hăng nin 148, cổngvtsonbulo vừn đi iin quan kine Bond vdn din Điều Xin Công

"hắc tật ng lần sẽ co quyện tpl cầu Toa an, Ng 20 hứng 3 sắt 1953, ngycụxönộp Đơn,

‘Bosua và Hersegovina đi gi yu cầu các biện pháp tam threo Đi 41 của Quy chế ICT Ngày hưng

sử 1883, Nem đi gốc ede gun dda băng vin bin vì yu chu ma thời cia Boma vì Here govana, ng

đó đồ nghị Tê ra nh 4p dg các bnphap an thời đội với Boma và Eerzngovba,Nghy Sting trăm,

1993, saFhinge các Bintan bay, Tòa ăn di ra Quyét nh v mst so bin plup tư thorahim bie v các

“gyền theo Công tóc Dift hẳng, Nghy 27 hang 7 nim 1993, Bosca và Herzegovi độ trình một yu cu

"hối về các biện hp ton hờivi vio ngiy 10 tưng 8 nm 293, Num Te cing độ waht yeu cần vì ch Enh các ban ap tam thot Theo Quyet ảnh ngờ 13 ứng 9 ấm 1993, Toe andi ti Lhing đnh các bi hấp aoc nfu ong Quyt deh nghy 9 thing £ hắn 1993 va yên bổ ủng các bn pháp do cin được tực

"iên ngnylp tic va cô hiểu qui Nghằn haps Jimmi ci cngiase PL

ang vu cin Uraguay theo gay dn ca Hip wor sông Uruguay it hulp wee dao: mmc ký kit va ng,

“5 thứng nim 1975 cho ne ditt Mp cc coche ug can tht cho Vic sag bia và hợp động,

tổng hộ thashirah cới dụng cia hao nước "họng Bon cian, Argentina uc tội Uruguay ddan thương

‘iy Quyên say dang hai na mấy bột gay tr sông Uruguay mà không ton tủ các quý th thông bao vt

cạn vin bịt buộc tước ho Hiệp use 1975 Argea tayinbé ringing nb may nà giyra mới: doe

Hồi với đồng sang và môi trường vì có Hi ng tan say gum chat ượng của vòng nước sông vì gay đt hi

lingld vo Argacina Don cia Argent kim theo yê cần ác biện tháp tun thi theo đó Argenta yêu cầu Ủng dit chi sy đang ca hủ may và it ck các công wath dng xy đm chy Tou ít quyit nh

‘ads cứng hợp tí với Argenta veinme dich bio vị vì bảo tầnooôiường đuơ xước clasổng nguy vì

Xông được te bon bả kỹ uk động dom phương ảo nữn độ với tộc Sâ đụng Ma xôi my không Nhà.

hep với Hiệp tóc xâm 197% “ng uiatbất kỳ ành đồng ảo khác có the Hạn cho wen chân hở nên phức tp

Ten loc invite gi yết ca nó mở nin kha kiên em.Cứ thiện đểu Gòn công uivi yên câu ác ện

áp tum thời đã được tồ đúc vio ngiy 9 và9 ding 6n 2006 Theomột Quy đạt ngày 3 tang 7 nấm.

200, Tại nốt đa cc bain pap thức Nena pe Ine ci engine

* Ng l4 thing 10 nm 1983, Bic Faso (lic do goth Tang Vola) va Mali thing báo cho Toa in

rất hấu tan die bit qua Thùng cn Toa ve vale dainbin gt dit bận ea hi guc gin og

Trang 38

thể kêu gọi các bên kiêm chế mọi hảnh vi có thé gây hậu quả nguy hiểm bằngcác quyết định của Tòa án Vi dụ: Céng ty Dầu mỗ Anh tan Nhân viên Ngoại

giao và Lãnh sự Hoa Kj tại Tehran (Hoa Kỳ kiện Ean)*".Trong một số trường

hợp, các thủ tục tổ tung khẩn cấp (nói chung la bằng miệng) được tru tiên hơn

những thủ tục khắc,

thành một giai đoạn riêng biệt của vụ án vả thường dẫn đền quyết định trong

vùng 3 đến 4 tuần, mặc đủ diéu nay cũng có thể nhanh hơn nhiều Ví dụ vụ: LaGrand (Đức Riện Hoa Kj) quyết định chi trong 24 giờ Phan quyết của Téa án

được thể hiện trong một Quyét định, được công bé béi Chánh án.

Toa án có thé từ chỗi đưa ra các biện pháp tạm thời Vi dụ như các vụ:Interhandel (Ty Sĩ kiện Hoa Kj)": Phiên tòa xét xử tù: nhân chiến tranhPakistan (Pakistan kiên Ấn Ðộ); Thém ine dia Aegean (Hy Lap kiện Thổ NatKj) Ở giai đoạn tô tung nay, quốc gia bi đơn phan đôi quyên tai phan của Tòa

an hoặc có thé vắng mat (non appearance) Téa án sẽ đưa ra cc biển pháp tạm, thời nếu xét thấy ring Tòa có quyển tai phán “hiển nhiền” primafacie, rằng các quyền mã quốc gia nguyên đơn yêu cầu là hợp ly, rằng có tốn tại mốt liên hệ

giữa các quyền đang được yêu câu bão về và các biện pháp được yêu cẩu, ring

có nguy cơ không thể khắc phục và có yêu tổ cắp bách Tòa án có thé chỉ ra các

xác định quan điểm của các bên Những thủ tục nay tao

JAntr xicistgEvttsel)

` Qué dah ng 2 tưng 7 xôn 1951 của Thain doa a các bin phip bio vi thời bio về các

cgyền của cu bên do nu hán qt eu cng dee dara, Ngan eps foie rgJov(aslE

qin Ian vo ng 4 thang 1] nim 1970 vì bắt gam cơ của shin vn ngoại gao vành se Thee yeu,

cà của Ha HY về vec ih cúc bin hp ten thờ, Toa n đm ra các bain pháp tựa Đời đi đt bo

ne ny pr cho cc co gan in Đi gun He ý vì gi th cn th pei XE

‘Shag

"Rm 1982, Chinh pi Hoe ich th gìn nur tnin bổ cễ phin củ công ty General Aine dF Coperetim (GAP) tt công ty được tình lip ti Hou KY, vi do những có phan do ac sở ba cin IRumtundel, hột cong ty dingy tụ Basel, May Sĩ song due tô tuộc về công 1G Fcbeninusee cia Thmùếtt, Đức ayhội khác GA bikiim soit bi côngty Đặc, Vio gly 1 thing 10 nim 1957, Tay Std

“hộp don lin Tou de yin boring Hoa KY có nghệ vạkhải duy tà sữa đi gao do beahandel bok gLquyitarplup treh dip gia Thuy Siva Hoa KY Heingiy sea, Tay Sidi để don yeu cu các biện pup tam

‘hotyin cha Hoe Xỳ gi nguyện iin tang các ti sân bith chip Ngy 24 thang T0 ấm 1857, Tox mất don Quyét dating củ các in phíp tam thot Hou HY dren pin độ sơ b đội với quyền ti.

phe cia Toe ax Tang Phin yt nghy 21 thang 3am 1959, Tou andi thông chap nhận dn của Ty SE,

EP

Trang 39

biện pháp khác với các biện pháp được yêu cầu hoặc theo quan điểm cia chính.Toa; Tòa có thể sửa đổi các biện pháp được yêu cầu nếu tinh huồng yêu cầu.

3.5.4 Yéu cầu phân tô (Counter claims)

"Trong Phan bi vong luc (Counter Memorial), ngoài việc bao về minh đổi với các cáo buộc của quốc gia nguyên đơn, quốc gia bi don có thé đưa ra một

hoặc nhiều yêu céu phản tô Thủ tục nảy cho phép quốc gia bi đơn gũi yêu câu

mới tới Tòa án như là một biện pháp đối phó với cáo buộc chính của phía bên.

kia Do đó, một quốc gia bị kiên vì hảnh vi vi phạm pháp luật quốc tế không.chi có thé phủ nhân điều này, má còn có thể yêu câu quốc gia nộp đơn phải chịu

‘ARR ARIE r8 exe wi phim ng Gìng hột vuân'VÝ dụ nHữ ac Áp đứngCông ước về phòng ngừa và trừng phat tôi ác diệt ching (Bosnia vàHerzegovina kiện Serbta và Montenegro)®, Các dần khoan dẫu md (Công hòa

Hi giáo Iran kiện Hoa Kj), Biên giới đắt liên và trên biễn giữa Cameroon

và Nigeria (Cameroon kiện Nigeria: Equatorial Guinea can thigp)*

Theo Điễu 80 của Quy tic Toa an 1978 (sửa đổi ngày 5 tháng 12 năm

2000), để có thể được chap nhân va đủ điều kiện để được giải quyết cùng lúc

với yêu cầu chính (chủ dé chính - subject matter), yêu cầu phan tổ (counter

claim) phải thuộc thẩm quyền tai phản của Tòa án và có môi liên hệ trực tiếp

`2Nghy 30 hứng 3m 1993, Công hin Bom vi Herzxgovine di khối kiện Cộng hóa Liên bang Nm Te

‘in quan din mh chip lên gum den viplam Công ước vf Nga ngìavà rangi Tội4c đột ang Ngừy

22 tung 7 nô 1997, Nan Tenép Bin Pain bivong hự ve nội dmg vin Bin Phin bị vọng he Gh được đi

‘enh wong hatin ay dh và có các yêu chu pun t,he đó Nam Try cu Ton set vk en bộ

sing Boma vì Herzegovina chan thích nhdệm vi các han ví dt ding đổi với nghời Sab 3 Boat vì Hersegovma va ác viphum cic quy Gah khác cia Cing ước Dit ding Tox ben hành Quyét đnh ngày

17 tung 12a 1997, chap nhân yeu cần phân bn của Nem T và đồ dt phn cia os WHS ng TONE

"vun, Ty in, tăng nim 2001, Nan Trt bio ho Toa inringhe mma it cic yên chuphin goin hips Jim) rps Ueoutar-classs

> Ny 2 tang 11 nàn 1992, Conghox Hi go andl g.don din Ton inn Hos KỲ vé wdc phá hi c

gin How dia của Fen Eetđi cin cứ ưo quy dah của Xiếp woe Thin thin, Qua hi kant vì Quyền

Jr ar gia Em và Hoa Kỹ, ý tủ Tern ào ng 15 thing 8 xăm 1955 để ác Gh quyện tpn cia Toe

đa Trang Đơn của minh, Ban cáo bude ing vo thing TÔ im 1987 và ting 4 nim 1888, các tân sn

cổa Hồi guản Hoa Kỷ iy ait be tổ hợp sin mat dinngoisidw cia Công Dặnhí Quc ga an, dive

‘plum Hiếp tức mãm 1955 va ut plip bc t Ngiy 23 tung 6 năm 1997, Hoa Kỹ Ginp Phin Bị vong hc,

‘aang & ci buộc rn cống viphama các nghối vụ cia mi ho Điệu Xa Hp wie năm 1955 hông quy

các hàh động củ an tar Vath Be Ke vao aia 1087 ví 1003, Ngn Aepeirme

‘Slonglnless: POlcomeer case

` Nguy 29 tang nắm 194, Cemeroon i domain Nigra sim pham chi quyền đồtvới Bán do Baas

CV yên chu Toe n ắc dn bn gunn bin ga hai nước Ngy 21/5980 Nigrra ốc nếp Phin Bi vơng

Ie wang độ có bội img cáo bade Cameroon sam pham chủ quyền cia Nigeria tri Bia dio Balas: Nghệ

be dh c-oorgelcas Doster se

Trang 40

ICJ có thể quyết định xem xét kết hop thủ tục tô tung hai hoặc nhiều vụ

tranh chấp nhằm phù hợp với các yêu cầu của cơ quan quản lý công lý va giảm.thiểu chi phí td tung ICJ đã kết hợp tổ tụng trong các vụ kiện như Vụ Tay Nam

Phi (Buopia kiện Nam Phi) với vụ Téy Nan Phi (Liberta kiện Nam Phi);Vụ

Thêm uc dia Bién Bắc (Cộng hòa Liên bang Đức kiện Dan Mach) với vụ Thêmlục địa Biển Bac (Công hòa Liên bang Đức kiện Hà Lan, Vụ Một số hoạt động

được Nicaragua thực hiện 6 kim vực biên giới (Costa Rica kién Nicaragua) với

vụ Xay đựng một con đường 6 Costa Rica doc theo sông San Juan (Nicaragua ian Costa Rica)

“rong Pain bọ vong ie a mh, Hou 15) yên cần To wt hci hành động đa Tan tri Vinh Be Te

‘vig nim 1987 gì 1888, cing &viphuma các ngất vu theo Điện cia Tp wpe nama 1855 Inn di cin co

“Điều 90 Roda 1, Quy ức ICT pin đội yeu cầu phin tổ đó, Tâu dn dima Quyệt nh ngà 10 thing 3 nia

1988, chip nhện yên chu pint cn Hou KY, coi đ l một phần cia qui wath tổ ng và yêu cần an giThúc ip, Hos Hy gia Pc ip Ink Toa an cũng tayin bô ring dé dim bio chit dẻ sbi ding git các

"bên bio Em quyền cũ Ean wih biy son điềm cin soà băng vin bin in tai vy cpl tô ong

st lorbio diễn bỏ sing Phó Chinh an ICY ira Quyết dah nghy 28 thing Gin 2001 ve vin de may an sau do ge vin bin rng thời hạt di dah Các cộc gan ong cổng Kai v yên cầu ia Emtvi yên cần.

hủntỗ của Hoa Kỹ đã đhợct ức từnghy 17 thing? đôn ngy 7 tung 3m 2003, Nn ips my 4

‘Shonglnlesse 00

‘Nery 215719, Nigeria dnp Phin Bivang lc Ngiy 30 thing 6nim 1009, Toe andra Quyét đen chấn

hận ác yê cầu phin bia Niger fn dh ngiy 4 hing £ ấm 2000 à thời han nộp bản Phúc ip ca Cameroon và git tăng im 2001 bói han bin Thúc dip lạ của Niger Hong Quy deh, Toa ancứng giạh quyên cho Cameroon tinh biy quan dtm ca min bing văn bin lần th v các yên cằnghân

tảca Niger ong mst la bao dif bo mạng Phúc Gp và Phúc đáp biái đhợc gap tưng Đớihạn gay

gh Thang 1 sim 2001, Cemsromn đi thing báo cho Tòa an ring hạ miền th bay cua dm cia nh

‘ing vin ban in thứbaitỀ các yeu cauphin td a Nigra ViNigera Whang phn doiyeuctado, Toe dk

‘ho thế Cameroon di ra mất bio chổa bỗ sang tên quam ring Gin các yêu chuphin do Nigar độ

‘Shoneloease 4

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w