1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Toà án Luật Biển quốc tế (ITLOS) - Một số đề xuất cho Việt Nam

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LÊ QUAN

THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TẠI TÒA ÁN LUAT BIEN QUOC TẾ (ITLOS)- MỘT SÓ DE XUẤT CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THAC SŸ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TẠO BO TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LÊ QUAN

THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TAITOA ÁN LUAT BIEN QUỐC TE (ITLOS) - MỘT SỐ DE XUẤT CHO VIỆT NAM

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Quốc Tế

Mã Số 25UD08016

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN TOÀN THẮNG.

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lapcủa riêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cổng bồ trong bat kỳcông trình nào khác Các sô liêu trong Luận văn la trung thực, co nguéngốc rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

"Tôi xin chiu trách nhiệm vé tính chính xac vả trung thực của Luân.văn này.

“Xác nhận cũa người hướng dẫn Tac giả luận văn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Công ước Luật biển của Liên hợp quécném 1982 CULB 1982 Toa án quốc tế về Luật biển TALB

Trang 5

MỤC LỤC

CÁC VAN DE PHÁP LY VE TOA ÁN LUẬT BIEN QUOC TE

1.1 Khai quát sự hình thành cia Toa án Luật biển quốc tế 8 1.2 Tổ chức của Tòa án Luật biển quốc tế 10 1.3 Thẩm quyển của Toa an Luật biển quốc tế 1

1.3.4 Thẩm quyên áp dung các biện pháp tạm thời 1 1.3.5 Thẩm quyền liên quan dén phóng thích ngay tau va thủy thủ

3.1 Các tranh chấp vẻ giai thích va áp dung CƯLB 1982 bu

3.2 Các tranh chấp vẻ ap dụng biển pháp tam thời 413.3 Các tranh chấp về phóng thích ngay tàu và thủy thủ đoàn 462.4, Một vai nhận ét từ hoạt động giãi quyết tranh chấp cũa Tòa án Luật:

CHƯƠNG IIL 2

Trang 6

THUC TIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TREN BIEN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ, DE XUẤT

3.1 Bồi cảnh tranh chấp Biển Đông hiện nay 52 3.2 Quan điểm của Việt Nam 53

3.3 VietNam và các vẫn dé cân lưu ý khi tham gia giãi quyết tranh chấpthông qua TALB 55

Trang 7

MỠBẦU 1 Lý do chọn đề

Bao phủ hơn 70% bể mặt trái dat va dong vai trỏ trung tâm trong

việc cuộc sống con người và kinh tế các quốc gia, các đại đương tạo thành.

ngudn lực không thể chối cất của thể giới Mỗi quốc gia trên thé giới déu

có lợi ích chính tri, chiến lược, kinh tế va xã hội trong các đại dương

"Những lợi ich này có thé nhìn thay trong các hoạt đông hing hai khác nhau như đánh bất cả, vận chuyển hang hóa, hydrocarbon và khai thác khoảng

sản, nhiệm vụ hai quân và nghiên cửu khoa học Sư cũng tổn tại cia những

lợi ich nay, vốn thường cạnh tranh, đã dẫn đền sự phổ biên các yêu sách hàng hai đã dẫn dẫn dẫn đến một mức đô day đặc của quy đính trong hệ

thống quốc tế Ngày nay, công cụ chính chi phối hành vi của các quốc giatrong việc sử dụng các đại dương của họ được biết đến là Công ước Liên

hợp quốc về Luật biển (CƯLB hoặc Công ước hoặc Công ước Vịnh

Montego) được thông qua vào ngày 10 tháng 12 năm 1982 tại Vinh‘Montego, Jamaica Công tớc cùng cập một khung pháp lý toàn diện, quy.inh tat cả các không gian dai dương, cũng như việc sử dung va khai thác

tải nguyên của họ Hon nữa, văn kiện cung cấp các thủ tục để các quốc gia.

giải quyết các mỗi bat hòa với các yêu sách canh tranh của của các quốc

gia Hệ thông đổi mới này để giải quyết tranh chap, có 1é là một trong

những hệ thống giãi quyết tranh chấp phức tap va sâu rng nhất được timthấy ở bat cứ đâu trong luật quéc tễ.

Trong những năm trở lại đây, các quốc gia va đặc biết là các quốc gia có vùng biển có xu hướng trong việc tăng khả năng kiểm soát các dao, bãi san hô vả các vùng nước Dan đến hệ quả lả thường xuyên nỗ ra tranh chap giữa các quốc gia Theo đó, Để giải quyết các tranh chap có thể xây ra giữa các Quốc gia về việc giải thích hay áp dung CULB 1982, CULB

Trang 8

1982 quy định các quốc gia thành viên phải cỏ ngiãa vụ giải quyết mọi

tranh chấp giữa ho bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Diéu 2,

tự do lựa chọn

khoản 3 của Hiến chương Liên hợp quốc Các bên có th

giãi quyết tranh chấp bằng bat kỳ phương pháp hỏa bình nao do các bên

va chọn Bắt ky một quốc gia thành viền nảo tham gia vao một vụ tranh

chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đều có thể yêu.

cầu các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hòa giải theo thủ tục mả Công ước

đã quy định Trong trường hop khi tranh chấp không thể giai quyết được ‘bang thủ tục hòa giải thì vụ việc có thé được đưa ra trước tòa an có thẩm quyền, trong sé đó có Tòa án quốc tế về Luật biển ~ Cơ quan tai phán quốc tế mới được lập ra trong khuôn khổ của Công tước.

'Việt Nam nằm trên các tuyến hang hai, hang không va la ngé giao huyết mạch giữa An Độ Dương và Thái Binh Dương, nói liền Châu Au, Trung Cận Đồng với Đông A và bi biển phía Tây Châu Mỹ Điều này vita tao điều kiện thuận lợi cho Việt Nam vươn ra biển nâng cao vị trí chính trị

và kink tế của Việt Nam, vừa đặt ra những thách thức phức tap do sự cạnhtranh giữa các nước lớn khác trong khu vực trọng yêu này Trong nhữngnăm qua, Việt Nam đã giải quyết một số tranh chấp liên quan đản phân.

định vùng biển chồng lân với các nước láng giéng Tuy nhiên các tranh chấp trên biển mã ta dang va sẽ phải giải quyết hết sức đa dang Như vậy, 'Việt Nam cân có sự chuẩn bị để tránh bị tác động khi các nước có liên quan

chủ động hoặc dé xuất việc sử dụng cơ quan tai phán là TALB Với tinh

tình tranh chấp Biển Đông dién ra ngày cảng căng thẳng hiện nay thi việc chuẩn bị mọi phương thức giải quyết tranh chấp đổi với những nước có lợi ich gin liên với Biển Đông la điều hết sức cn thiết Đồi với Việt Nam, chủ quyền thiêng liêng của đất nước la bất kha sâm pham, va long tự tôn dân tộc Con người Việt Nam đang ra sức bảo vệ phân lãnh thổ thiêng liêng của.

Trang 9

ỗ quốc, và đặc biệt lả hai quân đão Hoang Sa va Trường Sa hiện nay Vì

bằng Toa

án quốc tế về Luật biển — một trong những cơ chế giải quyết tranh chấp

thể việc nghiên cửu phương thức giai quyết tranh chấp trên bi

theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1082 1a yêu cầu mang tính cấp thiết đối với các Quốc gia ven biển trên thể giới nói chung vả với 'Việt Nam nói nêng Đây chính là lý do để tác giả chọn vấn để “Thực

(ITLOS) - Một số đề xuất

tại Tòa án iuật biển gu

cho Việt Nam’ làm dé tài nghiên cứu của mình2 Tình hình nghiên cứu để tải

Một sổ công tình nghiên cửu cú liên quan:

~ Tòa án quốc tế về luật biển (2006), Nha xuat bản tư pháp, T 8 Nguyễn.

Hồng Thao chủ biên

- Cơ chế giải quyét tranh chấp trong Công ước của Liên hợp quốc vẻ Luật

biển năm 1982 — Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2008, tác giả: Nguyễn.

"Mạnh Đông, Khoa Luật ~ Bai học Quốc gia Ha Nội.

Giới thiệu một số vẫn để cơ bản của Luật biển Việt Nam (2004), Nhà xuấttên chính tri Quốc gia, Ban Biên giới — Bộ ngoại giao chủ biên Đây la

những tải liệu hết sức quý giá, có giá trị lý luận va thực tiễn cao trong việc

nghiên cửu vẫn để này,

~ Quyển tai phán của quốc gia trên biển, một số van để lý luận va thực tiễn, "Nhà xuất bản Công an nhân dân, T.S Nguyễn Thi Hồng yên chủ biên

"Trong pham vi nội dung cia luận văn nay, tác giả di sâu vào các án.

lệ của Tòa An Luật biển thông qua việc phân tích trên quan điểm ca nhân,

theo đó rút bai học kinh nghiệm và đề suất cho những vẫn dé cân phải

chuẩn bị, lưu ý khi tham gia giải quyết tranh chấp bằng phương thức

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cửu

Trang 10

Đưa ra những bai học kinh nghiệm từ các ân lệ của TALB và để suất những

vẫn dé cần lưu tâm trong việc tham gia giải quyết tranh chấp TALB4, Đối tương va phạm vi nghiên cứu.

'Vẻ đối tượng nghiên cứu cia dé tai, bao gồm nội quy của TALB,các quy định ,quy chế TALB, hoạt động xét xử và tư van của TALB trênthực tế, tinh hình tranhở Việt Nam hiện nay Song song, Phạm vi

nghiên cửu của để tai bao gồm: thẩm quyền, tổ chức, quy tắc tổ tụng, nội

quy của TALB, một sô phán quyết va ý kiến tư vấn của TALB, hiện trang

biển Đông và các tranh chấp ma Việt Nam đang phải giải quyết, các để

xuất, lưu ý cho Việt nam.5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu và phát triển theo phương pháp duy vật biện

chứng, duy vat lịch sử cia chủ ngiĩa Mác, Lênin Đồng thời, sử dụng cácphương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như so sảnh, lich sử, quy

nap, diễn dich, xã hội học, sơ sánh, tong hợp để lâm rõ các quan điểm trong,

quá trình viết luận.

6 Ý ngiĩa khoa học va thực tiễn của để tai

Dva trên tinh hình thực tiễn của Việt Nam hiện nay, Luận văn bổ

sung những kết quả nghiên cứu của các học giã có chuyên ngành về hoạt

đông quyết tranh chấp quốc tế nói chung và trên biển của các cơ quan tai phan quốc té, đặc biệt la TALB Lay cơ sở từ cái nhìn tng quan về TALB, luân văn trình bay các quy tắc tổ tung, các vụ việc thực tế để chỉ rõ được

bai học kinh nghiệm trong hoạt đông xét xử của YALB, đặt ra những giảipháp, van dé lưu ý của Việt Nam khi tham gia giải quyết theo phương thức

1 Bồ cục của luận vănKết câu luận văn gồm 3 phân

Trang 11

Chương I : Các van để pháp lý về Toa an luật biển quốc tế.

Chương II Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Toa án luật biển quốc tế Chương II: Thực tiễn giải quyết tranh chap trên biển của Việt Nam vả một số kiến nghị, dé xuất

Trang 12

CHƯƠNG I

CÁC VAN BE PHÁP LY VE TOA ÁN LUẬT BIEN QUOC TE 11 Khái quát sự hình thành của Tòa án Luật biển quốc tế

'Việc hình thành một cơ quan tài phán quốc tế chuyên giải quyết các

tranh chấp liên quan đến biển và đại dương được hình thành ngay từ thời điểm dam phán Công ước Luật biển 1982 Nhiều nước tại Hội nghị luật ‘ign lân thứ IIT để xuất rằng việc hình thánh một Tòa án chuyên biệt với các thẩm phán là những người co kiển thức vả thực sự am hiểu về các quy định được ghi nhận trong Công tước luật biển 1982 là hết sức cắp thiết.

Tai thời điểm thập niên 70, Tòa án công lý quốc tế la một thiết chế tải phan chuyên trách giải quyết các tranh chấp quốc tế, nhưng chưa thực sự giảnh được sự tín nhiệm của các quốc gia trên thé giới Điển hình la

sau vụ việc Tây Nam Phi 1962 va 1966, Bắc Cameroon năm 1963, yêu.

cầu thành lập một Tòa án riêng về luật biển với cơ câu chất chế nhân được

suring hộ của nhiễu nước trên thé giới với mục dich bảo về một cách tốtnhất quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào hoạt động tổ

tụng, tranh chấp quốc tế liên quan đến biển.

Một trong những ly do làm cơ sỡ cho việc thiết lập một cơ quan tai

phán quốc tế mới vẻ biển là yêu câu vé thủ tục xử lý tranh chấp cân được tinh gon hơn, đồng thời, chi phí và thời gian để giải quyết một vụ việc

cũng cần được cãi thiện Vi dụ trong vụ kiện Barcelona Traction, việc giãi

quyết hoạt động tranh chấp trên của Tòa an công lý quốc tế kéo dai tới 11 năm Tuy rằng, Tòa án công lý quốc tế đã có những thay đổi vẻ mặt thời gian, nhưng trung bình, thời gian dé Toa án công lý quốc tế hoản thanh công tác giải quyết 1 vụ tranh chấp la 3 — 5 nim Do vậy, Toa án luật biển.

quốc tế phải đáp ứng được các quy định vé thủ tục rút gon, xử lý yêu cầu

Trang 13

giải quyết tranh chấp trong phạm vi biển va đại đương theo cách nhanh.

quốc tế chỉ bao gồm các quốc gia Trong lúc đó, các chủ thể hoat động, trên biển rất đa dạng, bao gồm cả các chủ thể khác của Luật quốc tế Do đó, Toa án luật biển quốc tế được yêu cầu phãi có thẩm quyền giải qu) tranh chap liên quan đền biển và phát sinh giữa các chủ thể của Luật quốc

Tai Hôi nghĩ lần thứ ba của Liên hợp quốc vẻ Luật bị „ các quốc

ia đã đi đến thông nhất về việc thiết lập Tòa án luật biển quốc tế, theo đó đây là thiết ché tai phán được thánh lập trên cơ sở Công ước Luật biển 1982 (Phụ lục VỊ) và là thiết chế độc lập với các cơ quan khác như Ủy ban.

xanh giới ngoài thêm lục địa và Cơ quan quyển lực đáy đại dương Đồngthời, Téa án có thư ký, ngân sách riêng và được hưởng các quyền tru dai

miễn trừ cho việc thực hiện các chức năng của mình Téa chính thức bắt

đâu hoạt đông từ ngày 1/10/1996, đặt trụ sở chính thức tai Hamburg, Cônghoá liên bang Đức

Toa án luật biển quốc tế 1a một cơ quan tư pháp, một thiết chế tải

phán quốc tế có chuyên môn giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực Luật

tiển Theo đó, cơ chế để giải quyết vu việc được thực hiện theo trình tự, thủ tục từ pháp phù hợp với Quy chế Tòa án va Công tước luật biển 1982 Toa án luật biển quốc tế có những đóng góp nhất định trong phát triển Luật biển quốc tế hiện đại.

Căn cứ vào tổ chức và hoạt động chức năng, Tòa án luật biển quốc tế là sự kế thừa những điểm mạnh dang tin tại ở các Tòa án quốc tế tại thời điểm bây giờ Đặc biệt, Tòa án luật biển quốc tế có sự kế thừa về cơ

Trang 14

thành phân cũa

quyết tranh chấp Đông thoi, Tòa án hoạt động trên các nguyên tắc vé đạo đức, nhân phẩm, trình độ của thẩm phán va tính độc lập trong hoạt động 4m phán nhằm đảm bảo tính công bằng trong giải

12 Té chức của Tòa án Luật biển quốc tế

Toa an luật biển quốc té gồm 21 thẩm phán độc lập, được tuyển.

chọn trong số các cá nhân có uy tín vẻ công bằng và liêm khiết, có năng

ực chuyên môn trong lĩnh vực luật biển, được bau theo hình thức ba phiêu.

kín tại một hội nghị của các thành viền Công ước với nhiệm kỳ của các

thấm phán là 9 năm va có thé tái đắc cử, sau 3 năm sẽ tiến hanh bau lại

Thành phẩn của Tòa bao dém sự công bằng trong việc phân chia

anh rồi địa lý va tính công bằng của pháp luật Trong thành phần của Téa,

các khu vực dia lý sẽ có ít nhất 03 thành viên, bao gồm các quốc gia châu Phi, các quốc gia châu A, các quốc gia Đông Âu, các nước Mỹ Latinh va

Caribbean và các quốc gia Tây Âu và các quốc gia khác Bên cạnh đó,

Công ước quy định, không quá một thẩm phán mang quốc tịch của một quốc gia trong Toa án Quy định nay tương tự với thành phân thẩm phan của Téa án công lý quốc té, tức là cũng không cho phép có hai thim phán

có cũng quốc tịch.

Cíc hằnghớn nn cin Tên ấn Lat idm gue té ga: JnHyun Pa (Republic of Kars) David

Joseph Aard abs); Tưek Malick Nduye (Senegal) José To Jesus (Cabo Ved), Jean Pure Cot

(de), Auth Amos Lucky (Binidad and Tobago), Suauslnw Michal Batak (PolevD, Sumy

‘Yeo (hp, Jens L Kata (United Eeptblk of Tawa); Abst 7 Hoffman (Sou A6);‘Dugwo Gro (China), Bowl Bougutan (Algua); Elsa Kely (Arguing); Mackay Z Rubk

(Gizxin, Alonso Gime Robido Vertixo (Merce), Touas Hoiệm (ced), Oscar Cabello

Suubbi Peaguy), Neeru Chadha (nia Krimgsak Kitichaisree (Thala), Roman Kolodein

(assim Feder); Lisbeth Ligwaad (oe Neturlaas), Tham Wie is hr tlos erg

Trang 15

Trong trường hợp, Tòa án hoặc Viện giãi quyết tranh chấp không có thẩm phán mang quốc tịch của bên tranh chap, bên này cỏ thé chỉ định thấm phán Ad hoe phán Ad hoc phải đáp ứng đẩy di các điều kiện của một thẩm phan được quy định tai các điều 2, 8, 11 của Quy chế Toa

ing với các thẩm phán.

và được tham gia vao vụ việc hoàn toản bình.

Cơ quan thường trực của Tòa án là Ban thư ký, có chức năng liên

lạc giữa Tòa án với các thành viên va các chủ thể khác Có thể hiểu rằng, hoạt động của Ban thư ky có liên quan dén các hoạt động hành chính, tải chính, tổ chức hội nghị, hội thảo va trao đổi thông tin với các cơ quan, tổ chức Đặc biết, Toa án luật biển quốc tế thành lập ra các Viên giải quyết

các tranh chấp đặc thù như: Viện giải quyết tranh chấp vẻ day biển, Viện

tổ ting rit gon, Viện giải quyết các tranh chếp về tềnhrrá: Vien giải quyết các tranh chấp về môi trường biển va giải quyết tranh chấp vẻ phân định.

143 Tham quyền cửa Tòa án Luật biển quốc tết

1.3.1 Phương thức xác lập thiimquyén

Điễu 20 Quy chế Téa án luật biển quốc tế quy đính: “J Téa da được dé ngõ cho các quốc gia thành viên 2 Tòa dn được dé ngõ cho các thee thé không phải là quốc gia thành viên trong tắt cả các trường hop đã được quy định rố trong phân XI hay cho mọi tranh chấp được đưa ra theo mọi théa thuận khác, giao cho Tòa án một thẩm quyền được tat cả các bên trong vụ tranh chdp chấp nhận ” Như vậy, các bên được quyên đưa.

‘VE các wu vậc có sự tum g của thấm phin Ad hoc, thom Wo Ins thm tes gt

‘plamal judges adhoc! Chợ cipagty 23702019)

"Tham ao lips ir is agi pinaaUdupbsz/ (Oy

ean uc bun quốc có tam quyên gan guyit wan chấp vì dVXuân thê iin vẫn chủ vê đ cập din tam quyên i

để gh g9 được 8 vụ fmh chip vì cử đm m 02 ý isin wr vin Thơm tháo

Thy Bis rgløV:ts:adEgr proces"

Trang 16

tranh chấp ra trước Tòa án bao gồm: Các quốc gia thảnh viên, các quốc gia không thành viên, tổ chức quốc tế, các chủ thé khác của Luật quốc tế vả trong một số trường hợp đặc biệt la các cá nhân, pháp nhân liên quan

Chấp nhân trước thẩm quyển của Toa trong các điều ước quốc tí

nhận bằng tuyên bó đơn phương hoặc chap nhận theo từng vụ việc.

a) Thẩm quyền của Toà án iuật biễn quốc tế trong các tuyên bd don

Điều 287 Công ước luật biển 1982 quy định: “ Kini it hay phê chuẩn Công ước, hoặc tham gia Công ước hoặc ở bắt tỳ thời điểm nào sau đó, một quốc gia được quyền tư do iva chọn, hình thức tuyên bồ bằng văn bẩn, một hay nhiều biện pháp san đây để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dung Công tước:

- Tòa án Quốc tế về Luật biễn - Tòa án Công i Quốc tê

~ Một tòa Trong tài được thành lập theo đúng Phụ luc VI của Công ước- Một Tòa Trọng tài đặc biệt được thành lâp theo đúng Pins Iuc VII đỗ giải

quyét một hay nhiều loại tranh chấp có liên quan dén việc giải thích hoặc

áp cng Công tóc.

Nhu vậy, Công tước luật biển 1982 không quy định một co quan tài

phán duy nhất ma cho phép các quốc gia quyển lựa chon trong số bổn thiếtchế ti phân nêu trên.

b) Thẫm quyền của Tòa án luật biển trong các Điều ước quốc tê

Trang 17

Khoản 2 Điều 288 của Công ước luật biển 1982 quy định “Mét Toa bổ 6 Điều 287 cfing có tì

Án hụt

liên quan đễn việc giải thích hoặc áp dung một Điều ube quéc

quan đến các mục dich của Công tóc và đã được dea ra cho Téa án theo ating guy dinh của Điều ước này ° Theo Điều 22 Quy chế Toa an luật biển quốc tế “Nếu được sự théa thuận của tắt cả các bên trong một hiệp ước hay công ước đã có liệu lực liên quan đến một vấn đề do Công ước đề cập, thi bắt i tranh chắp nào liên quan đến việc giải thích áp dụng hiệp ude hoặc công ước đó có thé được dua ra Tòa án theo ding niur điêu đã

théa thud

Bên cạnh các tuyên bố đơn phương, thẩm quyển của Téa én luật triển quốc tế con được xác lập thông qua các điều khoản đặc biệt trong các.

Điều ước quốc tế da phương hoặc song phương Bai lẽ, khi xây dựng các

Điều ước quốc tế, các bên sé thông nhất các diéu khoản liên quan dén việc.

lựa chọn cơ quan tai phán trong trường hợp xảy ra tranh chấp Theo đó,

khi một vụ việc, mâu thuẫn phát sinh mà các bên tham gia Điễu tước không, thể tu giải quyết trên nguyên tắc hòa giải, thương lượng, các bên có thé đưa vụ việc ra trước Tòa án luật biển quốc tế Tinh đền thời điểm hiện tai, đã có một sô Điều ước quốc tế quy định thẩm quyển của Tòa an luật biển.

quốc tế như

~ Nghị định thư năm 1996 đổi với Công ước năm 1972 v việc ngăn chăn ô nhiễm biển do việc đổ các chất thải và một số lý do khác (Điều 16)

~ Hiệp ước về giải thích các điền khoăn của Công ước Liên hop

quốc về Luật biển năm 1982 liên quan đến gìn giữ và quản lý lượng cá

dao đông và di cử, ký ngày 04/08/1995 (Các Điểu 30, 31, 32) (Có hiệnlực ngày 11/12/2001)

B

Trang 18

- Tha thuận năm 1903 vé tăng cường các biến pháp quốc tế đổi với các tau đánh cá ở biển cả để gìn giữ và quan lý nguén cá (Điều 9)

- Théa thudn về gìn giữ nguồn cá ở vùng biển Đông Nam, Thai Binh Dương, ký tháng 8/2000 (Điều 14)

- Công ước năm 2001 về bảo vệ di sản văn hóa trong lòng biển (Điểu 25)

~ _ Công ước năm 2000 về giữ gìn và quản lý trữ lượng cả di cư

ở Tay va Trung Thái Bình Dương (Điều 31)

~ Céng ước năm 2001 vẻ giữ gin và quản lý nguồn cá ở ĐôngNam Đại Tây Dương (Điều 24)

©) Thẩm quyên của Tòa án luật biển quốc té trong từng vụ việc Trong trường hợp xây ra tranh chấp, các quốc gia thành viên liên quan chưa có tuyên bô chấp thuận thẩm quyên của TALB có thể thöa thuận.

dua vụ việc ra trước cơ quan tải phan này Trong đó, thöa thuận cẩn chỉ

tiết các bên liên quan, các van dé cần giả: quyết tranh chap, các lập luận, Gn chức viên dẫn bảo vệ luận điểm, yêu câu đối với TALB và chỉ định thấm phán Ad ho Đồng thời, các bên tham gia giễi quyết tranh chấp cũng, có quyền để nghĩ áp dụng các thủ tục ét xử rút gon để phủ hợp với Điều

28 Nội quy TALB

13.2, Thâm quyên giải quyết tranh chấp về giải thích và áp dung CULB

TALB có tquyển giải quyết tranh chấp được đưa ra trước Toaphủ hop với Phân XV của Công wdc liên quan đến việc áp dung và giải

thích CULB 1982 theo Khoản 1 Điều 288 va Điều 21 Phu lục VI, théa thuận liên quan đến việc thực thi phdn XI CULB 1982 Theo đó, áp dụng

các thũ tuc tổ tung bắt buộc pham vi Giới hạn va ngoại 1é được thuộc Điều.

khác.

Trang 19

Những ngoại lệ được quy định tại điều 297, cu thé:

- Tranh chấp liên quan dén việc thực thi quyền chủ quyền và quyền tải phán của quốc gia ven biển,

~ Tranh chấp liên quan đến quyền tủy ý của quốc gia ven biển trong việc cho phép tiến hành nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế va thêm lục địa của quốc gia đó theo đúng quy định tại điều 246

và quyển của quốc gia trong việc đính chỉ hoặc chim dút việc nghiên cứu.

khoa học biển theo đúng quy định tại điều 253; va

- Tranh chấp liên quan đền việc thực hiện quyền chủ quyên của quốc

gia ven biển đối với nguồn tải nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế

CƯLB đồng thời cho phép các bên tranh chấp, trên cơ sé tuyến bổ ‘bang văn bản vào thời điểm ky, phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước, không,

áp dụng cơ chế của Công tước dé giải quyết một số tranh chấp cụ thế”

- Tranh chấp liên quan dén hoặc đính ranh giới các ving biển được

quy định tại các điều 15, 74 va 83,

- Tranh chấp liên quan đến xac lập chủ quyên lãnh thổ, đền vịnh

lich sử hoặc danh nghĩa lich sử (historic titles),

- Tranh chấp liên quan dén các hoạt động quấn sự được thực hiệnbởi các tau thuyền và phương tiện bay nha nước sử dụng vào mục dich phithương mại,

- Tranh chấp liên quan đến các hoạt động dim bão thực thi pháp

luật (Jaw enfÐrcement activities) của quốc gia ven biển để thực hiện các quyển chủ quyền va quyên tai phán được néu tại khoản 2,3 điểu 297 liên

tm Tae Seymour,“ Euerutonal Trbealfer the Lee of the Sea: A Great Mistake”,

chana Journal of Global Lege Sucker,2005,p 4

*“CULB, dia 298, Xem Shighra Ode, “Dispute Setlement Prospects nthe Law ofthe S

1985,p 863-868

1s

Trang 20

n quyển của Viên trong hoat động giải quyết tranh chấp baogồm những vụ việc liên quan đền các hoạt động ở Ving được quy đính tại

Từ điểm a-£, Điều 187 Cơng ước Theo đĩ, các bên của vu việc cĩ thể la

cơ quan quyển lực Ving hộc Xi nghiệp hoặc các Xi nghiệp của Quốc gia

hoặc các thể nhân, pháp nhân được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 152 Các vụ việc liên quan đền giải thích hoặcáp dung tai phân XI CULB 1982 và các phụ lục liên quan cĩ thể được chuyển qua Viện đặc biệt của Toa án theo như yêu câu của các bên tham gia tranh chấp hoặc cĩ thể được chuyển sang Viện ad hoc của Viện giải quyết tranh chấp liên quan đền đáy biển Bên canh đĩ, đổi với các vụ việc liên quan dén việc giãi thích và áp dụng hợp đồng quy định tại điểm c Điều 187 của Cơng ước, theo yêu cầu

của một bên tham gia tổ tung, vụ việc phải được đưa ra trước Téa trọng

tải thương mại bất buộc, trừ khi các bên cĩ thỏa thuận khác Tuy nhiên, thấm quyền của Tịa trong tải thương mai nay khơng bao gồm quyển giải thích Cơng ước Cĩ thể hiểu ring, trường hợp vụ tranh chap liên quan đến.

việc giải thích Cơng ước, phải chuyển vụ việc cho Viên giải quyết các

tranh chap liên quan đền đáy biển quyết định.

Theo quy định tại Điêu 189 CULB 1982, Viện giải quyết tranh chấp

liên quan đến đáy biển khơng cĩ thẩm quyên đối với hoạt động của Cơ

quan quyền lực Vùng và khơng cĩ quyền xem xét sự phủ hợp của những

quy định của cơ quan nay trong quan hệ với quy định của CULB 1982.

Trang 21

13.4 Thâm quyên áp dung các biện pháp tạm thời

TALB có quyển ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời theo Điều 290 Điều 200(1) quy định “Nếu một tranh chấp được đệ trình đúng thủ tục lên một tòa ma tòa đó xét thấy co thẩm quyển prima facia toa

ip tạm thời nao mả tủa thấy phủ hợp,

của các bên trong tranh chap hoặc

, trong khi chờ phán

ngăn ngừa tin hại nghĩ êm trọng đến môi trường bic

quyết cuối cing.” So với quy định ở Điều 41 Quy chế Tòa án công lý quốc

tế, Điều 200 mỡ rồng ra thêm một mục đích nữa khi áp dung biên pháp

khẩn cấp tạm thời: bão vệ môi trường biển.

Ngoài những vụ việc đang được TALB thụ lý giải quyết, Tòa còn

có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các vụ việc đệ trình

lên trọng tải trong giai đoạn tùa trọng tải dang thành lập Các tòa trong tảitheo Phụ lục VII va VIII của CULB là các cơ quan vu việc mà trọng tảiviên chỉ được chỉ định hay lựa chọn khi có tuyên bổ khỏi kiến Có những

‘vu việc mà tòa trọng tai mắt gân 06 tháng để thành lập, như Vụ kiệnBiển.

Đông, Trong giai đoạn đó, néu các bên không thỏa thuận được với nhau,

thì co thé đệ trình yêu câu áp dung biên pháp khẩn cấp tạm thời lên Toa TTLOS theo khoản 5, Điều 290, Sau khi thành lập các tòa trong tải có thể thay đỗi, hủy bé hay sác nhận lại các biên pháp nay

13.5 Thâm quyên liên quan đếnphóng thích ngay tan và thity thai đoàn Day là một trong những nét đặc trưng cơ bản về thẩm quyền của cơ

quan TALB Theo đó, trong hoạt động xét xử, TALB có quyền tái phán

bat buộc đối với các bên liên quan ngay cả khi TALB không là cơ quan giải quyết tranh chấp theo thöa thuận của các bên, Xuất phát từ hoạt động kinh tế, trong hội nghị luật biển lân thứ ba, các đại diện thành viên tham.

gia yêu cầu cân có một căn cứ pháp lý để đảm bão việc phóng thích tau

Trang 22

thuyền va thủy thủ được tiền hanh một cách hét sức nhanh gọn để hạn chế: đa thiệt hai về kinh tế cho chủ tau trong trường hợp bị các quốc gia ven tiển bat giữ định trệ hoạt động,

‘Theo quy định của CULB 1982, không phải moi trường hợp tau bi

bat giữ đều có quyển yêu cầu TALB giải quyết nhằm phóng thích thủy thủ đoản, việc bắt giữ tau trong một số trường hợp vị phạm sau đây sé có

những chế tai, quy đính khác liên quan áp dung:

= Vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển theo Điều 73 khoán 2 về việc đánh bắt, khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật;

- Vipham pháp luật của quốc gia ven biển liên quan đến yêu sách hàng hải theo Điều 220, Khoản 7.

- Vipham pháp luật của quốc gia ven biễn liên quan đến ô

n theo Điền 226, Khoản 1, Muc b

= Vi phạm pháp Iuật của quắc gia ven biển liên quan đến khả năng am toàn đi bién của tàn theo Điều 226, Khoản 2, Mục c.

Thẩm quyền phái sinh: Thẩm quyên phái sinh của TALB được hiểu 1ã thẩm quyên của TALB ma theo đó sẽ giãi quyết một sé vấn để liền quan én một vụ việc trong hoạt động giải quyết tranh chấp Thẩm quyển phái sinh của TALB hoàn toản phụ thuôc vao thẩm quyển TALB trong hoạt

đông tổ tung vi trong trường hop TALB quyết định rằng mình không có

thấm quyền thi thẩm quyên phái sinh cũng sẽ không tồn tại nữa Mặc đủ

vay, trong một số vụ viée, tỉnh hudng nhất định, TALB được quyền hành.

đông theo thẩm quyền phái sinh thậm chi trước khi Tòa án quyết định về thấm quyền giải quyết giá trị vụ việc Theo đó, Thẩm quyền phái sinh của

TALB được chỉ tiết tại mục C phan 3, như.

Trang 23

éu 294 của Công ước dé không ci

vụ việc nễu Tòa án quyết định rằng một yêu sách có thễ tạo ra một việc Jam dung quy trình pháp I (Điều 98 Quy tắc TALB)

- Œ thẫm quyền theo Đi

không việc Tòa có thẩm quyên đổi với vụ việc.

-_ đó quyén quyết dinh vi vẫn đề có tiếp tục hay Rhông qué trinh

ung theo Điều 105, 106 Quy

TALB trong trường hợp này hết sức ham chế và ÿ chí của các bên đông vai

của TALB Thy nhiên, vai trò của

trò quyết dinh Ngoài ra, TALB còn có quyên giải thích phán quyết và thẩm quyén sửa đôi lại phán quyết trong trường hợp phát sinh ra các tinh tiết mới theo các Điều 126 ~ 129 của Quy tắc TALB,

14 Trình or, thủ tục giải quyết tranh chấp Căm cứ tìm If vu việc

Căn cứ theo Điêu 24 Phụ lục VI Công ước Liên hợp quốc vé luật triển “Téa án tim if các vụ tranh chấp theo các trường hop san đây - Các bên théa timận giải quyết tranh chấp tại Tòa án,

- Thông qua về một théa hiệp dựa vào Trong tài hoặc qua đơn thành:

cầu gửi cho tine iis Tòa án

"rong cã hai trường hợp, nội dung của vụ tranh chấp và các bên cần.được ghi rõ Thư ký Tòa án có trách nhiệm thông bao ngay thỏa hiệp dựavvao trong tài hay đơn thỉnh cầu nói trên cho các bên hữu quan và cho cácquốc gia thánh viên

Các loại thủ túc của TALB

@ Thủ tục thông thường Khi sét xử các vụ kiên theo thủ tục thôngthường, có mặt tất cả các thành viên của TALB ngôi xử án, sé lượng tối

thiểu để tiến hành phiên toa là 11 thành viên (Trừ trường hợp các phiên.

»

Trang 24

xét xử của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển vả các

Toa xét xử theo thủ tục đặc biệt hoặc thủ tục rút gon) Thành viên có quốctịch của một bên tranh chấp có quyển ngồi a Trường hop Téa án có mộtthành viên thuộc quốc tịch của một trong các bên, thì bat kỳ bên nao khác

trong vụ tranh chap có thé chỉ định một người theo sự lựa chọn của mình tham gia xét xử với từ cảch thành viền của Tòa án Mỗi bên có thể chỉ định.

một thành viên tham gia hồi đồng xét xử nêu không có thành viên nào củaToa an thuộc quốc tịch cia các bên

(8) Thi tục rứt gọn: TALB lập ra một Tòa trọng tài nit gọn (Viên) gồm.

5 thành viên để xét xử theo thủ tục rút gon, nhằm giãi quyết nhanh các vụ kiệtmli nêm Tôa cũng có thé lậu mạ các Viện gôinitriilt ba tiên hruiện, để xét xử các loại vụ kiên nhất định néu thay cân thiết Phan quyết của các

viên nay déu được coi như phản quyết của TALB.

Mỗi bên có quyển yêu cầu Tòa án tiếp tục trình tự tổ tụng và ra

quyết định khí một trong các bên vắng mat, hoặc không trình bay các lý

1é, chứng cứ của minh Tòa án phai biết chắc chan rằng không những Toa án có thẩm quyên xét xử vụ tranh chấp ma còn bão dm rằng đơn kiện có

cơ sỡ về mat thực tế và pháp lý trước khi ra quyết định.

"Nếu một quốc gia thành viên cho ring quyên lợi của mình bị dungcham thi có quyển yêu câu tham gia vụ kiên, phần quyết của Tòa án có giátrí đổi với cả bên đó sau khi bên yêu câu tham gia vụ kiện được Tòa án.chấp thuân Trong trường hop đặt ra vẫn để giãi thích hay áp dụng Công

tước và các Điều ước quốc tế có liên quan khác, Thư ký Tòa lập tứcthông,

báo cho các quốc gia thành viên của Công ước hoặc Điều ước quốc tế đó

biết Các quốc gia nêu trên có quyển tham dự vào vu kiên, phán quyết cũng có giá trị bắt buộc đổi với bến thực hiện quyền nay.

Trang 25

Thủ tuc viết: Chánh án Tòa án xác minh quan điểm của các bên, và ‘ea án ra các lệnh cần thiết nhằm xác định các vấn để: số

là căn cứ

lương, thứ tự sắp xép các đơn khối kiến và bản biển hộ cũng như thời han

phải gửi các đơn khởi kiện và bản biển hô Trừ khi Toa an ra quyết định

khác sau Kei sắc định quan điểm của các bên, đối với các vụ việc được bắt

đầu theo mốt théa thuận riêng, sé lương va thứ tự các ban bị vong luc,phan biện sé tuân theo quy định trong théa thuận Nêu théa thuận riêngkhông có quy định va trong trường hop các bên sau dé không thỏa thuận

được về số lượng và thứ tự các bản bị vong lục, phân biên, mỗi bên sẽ nộp

một bản bị vong lục, phan biên trong cùng một thời hạn Toa án sẽ khôngcho phép trình bản phúc đáp và trả lời phúc đáp trừ trường hợp cẩn thiếtphải có Bản bị vong lục phải bao gồm các nội dung phúc trình các sựkiên có liên quan, luận cứ pháp lý và các kiến nghỉ Bản phan biện phảiao gồm các nối dung: chấp nhân hoặc phủ nhân các sự kiên trong bankiến nghị, sự kiên bỗ sung nêu cân thiết, nhân xét về các luận cứ pháp lýtrong bản bi vong lục, một bản luân cứ pháp lý tr lời, và các kiến nghịBan phúc đáp và trả lời ngoài việc nhắc lai tranh chấp giữa hai bên thi phảihướng tới giải quyết các vần dé đang bat đông giữa các bên Moi đơn kiện,‘ban biến hô déu phải trình bây các kiến nghị của các bên tại giai đoạntương ứng của vụ viée, phân biệt với những lập luân đã đưa ra hoặc phải

khẳng định lại những kiến nghị đã đưa ra trước đó Bản chỉnh của các đơn

kiên, ban phân biến phải kêm theo bản sao có chứng thực các tai liêu liên

quan bỗ trợ cho các nội dung trong đơn kiên, bản biên hô Tai liêu liên

phải được nộp cùng lúc với ban chính đơn kiện, bản biên hô.

‘Moi văn kiện va tai liêu liên phải trình bay bằng mét trong hai thứ.ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh hoặc tiếng Pháp Nêu ngôn ngữ trong

a

Trang 26

van kiện và tải liệu đính kèm không phải là một trong hai ngồn ngữ nêu.trên thi phi có ban dich sang tiếng Anh hoặc tiếng Pháp và có chứng thực.

‘Thu ký Téa án có trách nhiệm gửi ban sao có chứng thực của tất cả

các đơn kiện, bản biện hồ va bat kỳ tai liệu đính kèm nảo cho bên laa ngay,

khi nhận được Cumỗi văn kiện trong thi tục van bản, các bên phải trình

bây rổ rằng các kết luận của minh trên cơ sỡ những sự kiện va các lập luận.

pháp lý Tòa án chỉ có trách nhiệm tr lời những yêu câu của các bên được.trình bay trong kết luận cud ho gửi Tòa

"Những đánh giá ban đầu

Sau Kei kết thúc thủ tục văn bản giây tờ và trước khi mỡ đầu thủ tục tranh

tụng, Tòa an sẽ hop kin để các Tham phán có thể trao đổi quan điểm về

các tai liệu tổ tung bằng văn ban vả phương hướng vụ việc Tay theo tinh

chất và mức 46 phức tap của vu việc, thời gian sẽ cho mỗi vụ việc sẽ khác

Thủ tuc tranh hing

Ké từ ngày kết thúc thi tục văn bản gidy tờ, Tòa án sẽ ân định ngày.

mỡ thi tục tranh tụng trong vòng 6 tháng, trừ trường hop có bằng chứng

đây đủ, thuyết phục để Tòa án ra quyết định khác Trong trường hop cân thiết, Téa án có thé ra quyết định hoãn việc mỡ hoặc tiép tục thủ tục tranh.

Khi ấn định ngày mỡ thủ tục tranh tung, Tòa an cân xét dén các yêu tổ

- Sut can thiết phải tiến hành phiên tòa~ Những wu tiên đành cho các bên.

Quan điểm do các bên đưa ra Khi Tòa án không hop, các quyền hạn nay

do Chánh án Tòa án thực hiện.

hông bên nào được nộp thêm bat kỷ tai liệu nao cho Tòa an sau

khi kết thúc thi tục văn bản giầy tờ, trừ khi được sự đồng y của bên kia

Trang 27

hoặc trong trường hợp không có phản đổi Bên kia được coi lä đã đẳng ý

nến không đưa ra phản đổi việc trình thêm tải liệu trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu nộp thêm tai liệu Trong trường hợp có phản đổi, Tòa an co thé cho phép trình tai liệu nếu Tòa an thay việc trình thêm tải liệu là cn thiết, sau khi nghe các bên trình bảy B én muốn trình thêm

tải liên mới sé nộp bản chính hoặc bản sao có chứng thực cia tài liệu đó

củng một số lượng ban sao theo yêu câu của Ban thư ký Ban thư ký có ‘rach nhiêm chuyển tải liêu cho bên kia và thông báo cho Téa án Trong

trường hợp một tai liệu mới được trình, bên kia sẽ được quyển bình luận

vẻ tai liệu đó và trình các tai liệu bé trợ cho phan bình luôn cia mình Trong suốt qua trình thực hiện thủ tục tranh tụng, không được dẫn chiếu

đến nội dung của bat kỷ tài liệu nao chưa được đệ trình trong giai đoạn thủ

tục văn ban, giấy tờ hoặc chưa được trình sau khi kết thúc thủ tục van ban, giây tờ, trừ khi tai liệu do là một phân của ấn phẩm đã xuất bản của Toa ‘an hoặc bên kia có thé dé dang tim được Tuy nhiên, không vì quy định

nay ma trì hoãn việc mỡ hoặc trì hoãn tiền trình thủ tục tranh tụng

Toa án sác định việc các bên sẽ đưa ra lập luân của mình trước hay

sau khi trình bing chứng, nhưng các bên sẽ vẫn có quyển bình luận về bằng chứng được đưa ra Sau khi xác định rổ quan điểm của các bên, Téa án sẽ xc định thứ tự trình bay cho các bên, cách thức tim hiểu bằng chứng, ‘va thâm tra bắt kỷ nhân chứng, chuyên gia nào cũng như sô lượng người biện hộ, luật sự được phép trình bay cho mỗi bên.

Các tuyên bổ, trình bay bằng lời được đưa ra nhân danh mỗi bên phải hết sức ngắn gon trong phạm vi giới hạn can thiết đủ cho phan trình bay luận điểm của bên đó tại phiên họp Do vay, các bên phải tập trung vào các vẫn đề còn chia sé giữa các bên và không được thay đổi toan bô lập luận đã

Trang 28

được đưa ra trong bị vong lục, phản biện hay chỉ đơn thuần lấp lai các swkiên, lập luân đã nêu trong đó,

Bat kỷ lúc nao Toa an cũng có thể yêu cau các bên đệ trình bằng, chứng hoặc những giải trình ma Tòa án coi la can thiết để làm sáng tỏ bất

kỳ khía cạnh nào của van để đang tranh chấp hoặc tự Tòa án tim kiểm

thông tin khác Trong trường hợp cân thiết, Tòa an có thé thu xếp cho nhân fa ra bằng chứng trong thủ tục tố

chứng hoặc chuyên gia tham dự

Các bên có thé mời bat kỳ nhân chứng hoặc chuyên gia nao trong danh sách đã chuyển cho Tòa án Bat kỷ khi nào trong suốt quá trình phiên

tòa, một bên mudn mời một nhân chứng hoặc chuyên gia chưa có tên trong,danh sách nay thì bén đó sẽ đưa ra để nghị với Tòa án, thông bảo cho bên

kia và phải cung cấp những thông tin theo yêu cau.

Trừ khi Toa án ra quyết định khác, tat cả lời nói và tuyên bổ đượcdua ra va các bằng chứng được trinh tại phiên hop qua một trong các ngônngữ chính thức sẽ được phiên dich sang ngôn ngữ chính thức khác Trong,

trường hợp chúng được thể hiện qua bat kỳ ngôn ngữ nào khác, thi chúng,

phải được phiên dich sang ngôn ngữ chính thức cia Toa án Bên trình bay,

tuyên bổ và đưa ra bằng chứng qua mét ngôn ngữ không phải là chính

thức của Téa tán thi thông báo vé việc đó cho Ban thư ký trong một thời

‘han hợp ly đủ để tién hành những chuẩn bi cân thiết, kế cả việc thẩm định.

Nghĩ án

‘Theo Khoản 2 Điều 88 Nội quy của Tòa án, sau khí kết thúc thũ tục

nói, Tòa án bat đâu nghị an Một vụ án có thể kết thúc theo ba cách khác

- Cac bên tự giải quyết trên tinh than hợp tac, hữu nghĩ, thông cảm.

ấn nhau va dat được một thỏa thuận giãi quyết hòa bình và các tranh chấp.

Trang 29

Toa sé ra một quyết định xỏa vụ việc ra khỏi danh sách các vụ việc cầngiải quyết của minh

- Rút đơn kiên: Bên nguyên đơn có thị

hai bên cùng tuyên bồ théa thudn từ bd vụ ia

định xóa vụ việc ra khỏi danh sich cdc vu việc.

ghi từ bỏ thủ tục hoặc cả, Tòa án sẽ ra một quyết

giải quyết

= Toa giải quyết vụ an khi chứng minh được rằng Toa án có thẩm quyển va ra phán quyết xét xử nội dung.

Quá trình nghĩ án và ra phán quyết sét xử nội dung phải dim bao bi mật, khách quan và công bằng trước khi một phan quyết được công bổ công khai Các Thẩm phán hop lại để nghị an, sau đó tién hanh bau Uy ‘ban soạn thio phản quyết Uy ban này sẽ soạn Dự thảo phán quyết gi cho các Tham phán lẫy ý kiến Sau khi đã nhận được ý kiến phản héi Uỷ ban soạn thao viết Dự thảo phán quyết lan thứ nhất Dựa trên quan điểm dong góp ý kiến của các Thẩm phán, Uỷ ban nay sẽ soạn Dự thảo phan quyết lân thứ hai vả tiễn hảnh bö phiếu.

“Phản quyỗt cũa Téa án

Phan quyết của Tòa án được trinh bay dưới dạng một văn kiện song

ngữ, mỗi trang đổi nhau dành cho một ngôn ngữ Phan quyết được tuyên bố công khai với sự có mặt của tắt cả các Thém phán tham gia bỏ phiếu Trường hợp vắng mặt do những lý do bat khả kháng, phải có đũ 11 thẩm

phán thi việc tuyên án mới được tiền hành Bản chính của bản án có dầu.

và chữ ký của Chánh án được chuyển cho bô phận lưu trữ của Téa Các ‘van sao sẽ được chuyển cho các bên liên quan.

Cac phán quyết của Toa án có giá trị chưng thẩm va bắt buộc đối

với các bên Nguyên tắc nay được áp dụng cho tắt cả các phan quyết củaToa cũng như Tòa rút gon Néu các bên có bắt đồng trong việc giãi thích

2s

Trang 30

các quyết định mang tỉnh bắt buộc của Tòa thi họ cỏ thể yêu cầu Tòa giải

thích phân quyết của mình.

Trang 31

CHƯƠNG II

THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CUA TOA ÁN LUAT BIEN QUỐC TE

2.1 Cac tranh chap vé giai thich va ap dung CULB 1982

TALB có thẩm quyển dựa trên các quy định của Phin XV Công 1982 Khi là thành viên cia CULB, các quốc gia đã chấp nhận đồng thời thẩm quyên của TALB - một trong bồn cơ quan tai phán bat buộc được trù định ở Điều 287 CULB - đối với tắt cả các tranh chấp

liên quan đến giải thích va áp dụng Công ước.

Tinh đến thời điểm hiên tại, 28 vụ tranh chấp được giải quyết bởi

ước Luật

TALB, bao gồm 07 trường hop áp dụng các biện pháp tam thời và hơn 12vụ liên quan đến hoạt đông phóng thicch tau cá va thủy thủ Vụ đâu tiêncó tên là M/V SAIGA do Saint Vicent and Grenadines kiện Guinea, liên

quan đến các van dé pháp lý quốc tế v giải phóng tau thuyén Vu việc

được đưa ra giải quyết ngảy 13/11/1997 va Téa ra phán quyết ngày4/12/1997

Trong số các vụ tranh chấp liên quan đến giải thích vả áp dung CULB, hau hết các tranh chấp liên quan đến van dé phân định biển Nồi

‘at là vụ tranh chấp Bangladesh ~ Myantrar Ngày 8/10/2009, Bangladesh

yêu cầu Tòa trọng tai thành lập theo Phụ lục VII giải quyết tranh chấp với Án Độ và Myanmar vé hoạch định đường ranh giới lãnh hãi, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bengal Tuy nhiên, trên cơ sở yêu cầu của Myanmar ngày 4/11/2009, Bangladesh đông ý chuyển vụ.

tranh chấp giải quyết tại Tòa án Luật biển quốc tế (ngày 12/12/2009), phù

hợp với quy định tại điều 287 (4) của UNCLOS Như vay, vụ tranh chấp Bangladesh - An Độ được giải quyết theo thủ tục trọng tai quy định tại

mr

Trang 32

Phụ lục VIP, trong khí đó vụ tranh chấp Bangladesh —IMyanunar được giải

quyết tai Tòa án Luật biển quốc tể.

Tranh chấp liên quan đến việc phân định ranh giới trên biển. giữa Bangladesh và Myanmar trong Vinh Bengal

‘Van đề tố tung

Hai bên bao gém: Bangladesh và Myanmar đã thông nhất quan

điểm về việc zác lập thẩm quyển của TALB Theo đó, phía Bangladesh

cho rằng Tòa án hiện nay là cơ quan tài phản duy nhất dé giải quyết tranhchấp giữa các bên Căn cứ trên cơ sở này, phía Bangladesh cũng để nghỉ

TALB lả cơ quan tải phán sẽ thực hiện thẩm quyên tiên hoành giải quyết

tranh chấp liên quan đến vấn để biến giới hang hãi giữa Bangladesh và‘Myanmar Sau khi đã xem xét các công ham từ Myanmar và Bangladesh

Tiên quan dén việc chấp nhận thẩm quyên của Tòa, đi kèm với bức thư của

Bộ trường Bộ Ngoại giao quốc gia Bangladesh ngảy 13 tháng 12, Tòanhận đính rằng vụ việc thuộc danh sách vụ việc tương tự như vụ việc số16 ngày 14tháng 12 năm 2009 Theo đó, Thư ký tòa căn cứ điểu 24, đoạn2 của Quy chế Tòa án, tiên hành gửi một ban sao chứng thực thông báocủa Bangladesh tới Chính phủ Myanmar Ngảy 14 tháng 12 năm 2009chính thức là ngày tiên hành tổ tung của vụ viée trên.

Chiễu theo Điều 59 va 61 của Nội quy Tòa án, Chánh án Téa đã

tuyển bé quan điểm của khác bên bằng Quyết định ngày 17 tháng 03 năm.

2010 Theo đó, Tòa cho phép phía Bangladesh nộp bản trễ lời va đồngthời, phía Myanmar nộp Phan biến va chon ngày 15 tháng 03 năm 2011

‘va ngày Olthang 07 năm 2011 1a thời hạn để nép những văn ban tr lời đó Sau đó, Thư ký Tòa đã gửi bản sao Quyết định cho các Bên Trên thực tế,

Ta pre pen cpa sgthowpsgt asp "pag 581375

Trang 33

Bản Trả lời và Bản Phan biên đã được các bên nộp đúng theo thời hạn anđịnh Chiếu theo Điểu 17 Quy chế của TALB: “Khi xót xứ một vụ tranh

chấp, nễu Tòa án Rhông có một thành viên nào thuộc quốc tịch của các Sân thi mỗi bên trong các bên này có thể chỉ định một người theo sự lựa chọn của mình dé tham gia xét xử với te cách là thành viên của Tòa án

tranh chấp đã thực hiện quyển yêu

cầu lựa chọn Hội đẳng xét xử vụ án va Thẩm phán của minh căn cứ dựa trên Quy chế lựa chọn thẩm phan ad hoc Vé phia Bangladesh, bằng thư.

ngày 13 tháng 12 năm 2009, đại diện quốc gia thông báo việc lựa chon

‘Ong Vaughan Lowe Bên cạnh đó, thông qua lá thư được gửi đi ngay 12 Do đó, hai quốc gia tham gia giải quì

tháng 08 năm 2010, Myanmar chon ông Bamard H Ozman làm thẩm phán

ad hoc trong vụ án Không có bat kỳ phản đổi nào trong việc lựa chon ông,

Lowe là thẩm phản adhoc theo yêu cầu của Myanmar va cũng không có

phan đối nào đổi với việc lựa chon ông Oxman và Tòa án cũng không cóý liên Như vậy, các Bên để thông báo bằng thư gũi đến Thư ký ngày 12

tháng 05 năm 2010, Ông Lowe và Ông Oxman đã được chấp thuận trong việc tham gia tổ tụng va tham gia với tư cách Thẩm phan ad hoc ngay sau khi tién hành thủ tục tuyên bồ theo quy định tại Điều 9 của Nội quy Tòa án Tuy nhiên, Thẩm phan được các bên lựa chon van có quyền xem xét

và quyết định xem mình có đũ điều kiện tham gia xét xử vụ án hay không,và có quyên thông báo cho Tòa án về việc không đủ điều kiện Bằng thư.

ngày 01 thăng 09 năm 2010, Ông Lowe thông báo với Chánh án Tòa án 'về việc ông không có tiêu chuẩn để lam thẩm phán adhoc Thông qua hình.

thức gũi thư ngảy 13 tháng 09 năm 2010, căn cứ theo Điều 19, đoạn 4 Nộiquy, Phó đại diện cia Bangladesh thông báo với Thư ký vẻ việc lựa chon

Ông Thomas Mensah lam thẩm phán adhoc trong vụ án, thay thé dng Lowe Thực té, không có bất kỹ su phản đối nao trong việc dé nghị Ông

Trang 34

‘Mensah tham gia vụ việc với tư cáchlả một thẩm phán ad hoc theo phía ‘Myanmar và đông thởi, Tòa án cũng không có thêm y kiến gi Vậy nên,

Thư ký Tòa đã thông bảo cho các bên trong thư ngày 26 tháng 10 năm

2010 với nôi dung: Ông Mensah sẽ tham gia tham gia tổ tụng với từ cách là thẩm phán ad hoc sau thủ tục tuyên bổ.

Theo quyết định ngay 19 thang D8 năm 2011 của Chánh án Tòa án Luật

‘bin, quan điểm của các bên đã được tiếp nhận vả thủ tục tranh tụng sé bắt đầu vao ngày 09/09/2011 Căn cứ theo Điều 68 Nội quy Tòa an, Nghỉ án sẽ được tổ chức trong 03 ngày, bat đâu từ ngày mỏng năm va kết thúc vào ngây méng 7 thang 9 năm 2011 nhằm tao điều kiện cho việc trao đổi các quan điểm giữa các thẩm phán về hình vi pháp lý được xác lập trong vụ

án và nội dung văn bản biên hộ, Ngày 07 tháng 09 năm 201 1, căn cit theoĐiều 76 Đoạn 1 Nồi quy, Toa án thông báo cho các Bên 02 yêu cầu thôngqua các câu hỏi với nội dung như sau:

~ _ Thứ nhất, không xét đến vẫn để liệu Téa án có thẩm quyên phân định biển giới thêm lục dia 200 hai lý hay không, các bên có mỡ xông quan điểm liên quan dén phân định biên giới thêm lục dia 200

hãi lý hay không?

- _ Thứ hai, dựa vao các cuộc thảo luôn giữa các bên về vấn để này,

các bên có thể làm rổ tu cách của họ liên quan đền quyển qua lại vô

hại của tau thuyền Myanmar trong lãnh hải của Bangladesh quanhđão St Martin?

Theo quy đính tại Điều 14 cia Quy tắc về Chuẩn bị va Trinh bay

vu việc trước Téa án, Đại diện của các bên được yêu cầu gửi thông tin"rong phiên tranh tụng, dai điện của hai bên đã đưa ra danh mục hé

sơ, bao gầm các biểu đô, bản đỏ, trích đoạn tải liệu vả các hình ảnh động.

Trang 35

thông qua may chiều video Đồng thời, phiên tòa đã được truyền hình qua

internet va một số phương tiên thông tin khác. Pham vi, đối trong tranh chấp của vụ việc

Đây là một tranh chấp liên quan đến hoạt động phân định biên giớitrong hàng hãi giữa hai quốc gia la Banglasesh va Myanmar, theo đó việc.phân định ranh giới tại cột mốc lä Vinh B engal trong vùng đặc quyền kinh.

tế, vùng lãnh hải vả thêm lục địa.

Phía Banglasdesh tuyên bổ rằng “yêu cẩu của ho đưa rên điển khoản của CULB 1982 áp đăng cho những sự việc liên quan ở điễu 15,

74, 76 và 83 CULB 1982” và những quy định này liên quan đền việc phân

định lãnh hãi, vùng đặc quyển kinh tế và thêm lục dia, bao gồm thêm lục địa bên ngoài 200 hai ly Bangladesh tuyên bồ thẩm quyên của Tòa án để phân định biên giới hành hải giữa Bangladesh va Myanmar vẻ tat cã các ving biển trong tranh chấp bao gồm phân thêm lục dia vượt ra ngoài 200

hai lý từ đường cơ sở dùng để xác định chiéu rộng lãnh hãi được công,

nhận theo Công ước va kết luân rng thẩm quyền của Tòa án liên quan

đến tranh chip giữa Bangladesh va Myanmar đã được thiết lập

Vẻ phía Myanma, đại điện quốc gia nay khẳng định trong tuyên bỏ.

của hai bên căn cứ theo Điều 287 Đoạn | của Công ước về việc chấp nhân

thẩm quyền của Tòa án

định biên giới hàng hai tại Vịnh Bengal Theo đó, Myanmar cho rằng vụviệc trên không phi zác định van để nguyên tắc, việc phân định thêm lục.

giải quyết những vụ việc đến hoạt đông phân.

đĩa, bao gồm thêm vượt qua ngoài 200 hai lý sé thuộc pham vi thẩm quyền của Tòa án Tuy nhiên, Myanmar cho rằng kể cả trong trường hop Tòa án quyết định có thấm quyên trong việc phân định bién giới thêm lục địa vượt ra ngoài 200 hai lý, TALB cũng không được áp dụng thẩm quyền đó để

giải quyết tranh chấp hiện tại

a

Trang 36

Theo TALB, Tòa kết luân rằng trong vụ việc trên, Tòa án có diy đủ thẩm quyển để có thể tiền hảnh thủ tục phân định biên giới hang hai

thuộc các bên nắm trong vùng đặc quyền kinh té, vùng lãnh hãi, vả thêm.lục dia trong vòng 200 hai lý trong tranh chấp giữa Bangladesh và‘Myanmar, quan điểm cia Téa án như sau.

- _ Mớt là Bangladesh và Myanmar lả các Quốc gia thảnh viên thuộc

Công ước Thực tế cho thay, quốc gia Bangladesh đã phê chuẩn Công.

tước vao ngảy 27 tháng 07 năm 2001 va Công tớc có hiệu lực đối vớiBangladesh vào ngày 26 tháng 08 năm 2001 Đồng thời, vé phía

Myanmar, nước nảy cũng đã phê chuẩn Công ước vảo ngày 21 thang

05 năm 1906 và Công tước có hiệu lực đối với Myanmar vào ngày 20tháng 06 năm 1906

- Hat lã Toa án nhận định rằng hai quốc gia Myanmar va Bangladesh,

theo tuyên bổ trước đó, đã chấp nhận thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết tranh chấp căn cứ theo điểu 287 Đoạn 1 của CULB

1982 Đồng thời, những tuyên bổ trên đã có hiệu lực ngay tại thời điểm

các thủ tục tai Toa án được bat đâu vào ngày 14 tháng 12 năm 2009.

- Bad, chiêu theo Điển 288 Đoạn 1 của CULB 1982 và Điền 21 Quy

chế TALB, Tòa án có thẩm quyên xac định bao gồm tat cả tranh chap

và tat cả đơn đã nộp cho Téa án theo Công ước Theo TALB, tranhchấp hiện tai yêu cầu việc giai thích và áp dụng các điểu khoản liênquan của Công ước theo Điều 15, 74 76 va 83 của Công tước

Co sở pháp lý Tòa án áp dụng theo Biéu 203 Công ước Luật biển và

Điều 15, 74, 76, 83 của Công ước.

Co sở thực tiễn: Vùng lãnh thé thuộc cân phân định trong vụ kiện nảy được xác định tai địa điểm thuộc phan Đông Bắc của Vịnh Bengal ‘Theo đó, vị trí dia lý của Vịnh thuộc Đông Nam Ấn Đô Duong, nằm trong

Trang 37

vũng bao quanh bởi Sri Lanka, An Độ, Bangladesh và Myanmar vả co

điện tích xấp 24 2,

xi 147.000 km), tiếp giáp An Độ và Bên cạnh dé, Myanmar thuôc phía triệu Bangladesh có vùng lãnh thổ, với điện tích xấp

Đông của Vinh Bengal Lãnh thé của Myanmar tiếp giáp với 05 quốc gia ‘bao gầm: Bangladesh, An Độ, Thai Lan, Lao va Trung Quốc, có diện tích xâp xi 678.000 kan0 Đã có 07 ving đảm phán được 02 bên tổ chức diễn

ra tử năm 1974 đến 1986 và 06 vòng từ năm 2008 đến 2010 trước khi xyra vụ kiện này, Hai bên đã thöa thuận và ký kết Bién bản thỏa thuận giữaPhái đoàn đại dién cho Bangladesh và Phái đoàn của Burma trong việcđến phân định bién giới hang hãi giữa hai Quốc gia.

Phân định ranh giới

Liên quan đến việc phân đính vùng lãnh hãi, Tòa án đầu tién nhậnđịnh những trong việc 02 bên tranh chấp đã có những động thái phân chiatrên co sở náo, hình thức théa thuận la gì: bằng việc ký kết Biên bản thöathuận năm 1974 và năm 2008, hay bằng théa thuận nao khác Đông thời,

Toa án cũng sẽ xác định trường hop hành vi của các Bến có dẫn tới những

hành vi thuộc quy phạm bi áp dung bác đơn không, Từ những cơ sở đó,TALB đã xem xét tính pháp lý của hai Biên bản thöa thuận giữa hai quốcgia tranh chấp: Bangladesh va Myanmar năm 1974 va 2008,

Biển bản thỏa thuân giữa đại diện Bangladesh va đại diện Burma

trong việc phân định biên giới hang hãi giữa hai Quốc gia, cụ thé la ranh

giới vùng nội thủy, hai bên thống nhất rằng: Ranh giới sẽ được hình thành

bởi một đường mỡ rộng ra biển từ Đường ranh giới số D1 bắt đầu từ sông Naaf dén điểm giao với đường vòng cung xa 12 hải lý tính từ điểm cận ‘Nam của Đảo St Martin vả điểm gan nhất trên bờ biển của Đảo St Martin và bờ biển của Burma, Trong các văn bản được đệ trình từ Bangladesh, quốc gia nay dé nghị Tòa án xem xét va tuyên bé ranh giới hang hãi giữa

Trang 38

Bangladesh va Myanmar trong ving lãnh hai la đường thẳng đâu tiên như thưa thuận của hai bên vào năm 1974 va cũng đã được khẳng định lại vào

năm 2008 Bangladesh cho rằng "sự thưa thuận giữa các bên đã được lảm.thành văn bản.

«Vẻ phía Bangladesh:

Trên quan điểm của Bangladesh, Biên bản ghi nhớ năm 1974 đã

“chit dinh cơ giá trị, rằng buộc và cĩ hiệu lực " Theo đĩ, Bangladesh

tuyên bổ thơng qua biên bản nảy nhằm hình thành quyển vả nghĩa vu cho

cả hai Quốc gia và vi vậy hình thành nên “théa thuận” nêu trong Diu 15của Cơng ước

Qin ier Ryans

Theo quan điểm của Myanma, quốc gia nảy van giữ nguyên lập

trường rằng khơng cĩ théa thuận nảo đạt được Theo đĩ, Myanmar nhân.

mạnh đại diện của họ đã xc định rõ một số thời điểm Chính Phi của họ

khơng xác nhân, chấp thuận một hiệp định ma khơng giai quyết cũng một

lúc tranh chấp vẻ phân định tat cả các vùng dnag cịn chẳng tréo vé mặt quyển lợi, bồi vay, khơng cĩ thỏa thuận nao đã đã di đến sư thống nhất

giữa 02 quốc gia về vùng lãnh hai, đặc biệt trước khí hai bên cĩ một thỏathuận thống nhất nội dung liên quan đến vùng đặc quyển kinh tế hay thêm.lục dia

‘Myanmar cho rằng điều kiện của Bản ghỉ nhớ ad hoc phụ thuộc vào

2 điều kiến.

-_ Trước hết, Biên bản ghỉ nhớ giữa hai phái đồn nhận định rằng 5nợ ste ẩm bảo rằng tàu tiuyền Burma sẽ cĩ quyên tự do và khơng bị ngăn cản chuyễn hướng trong vùng nước Bangladesh xung quanh Đảo St.Martin đến và từ ving sơng Naaƒ thuộc Burma” Sau đĩ, cũng tại hiên bản, tuyến bổ như sau “Phái đồn Bangladesh đã gia nhậm quan

Trang 39

điễm của Chỉnh Phũ Burma liền quan dén việc đấm bảo tự do và khong bị ngăn căn ciuyễn hướng bởi tàu thuyền Burma niên tại điền 3 trên

Vấn đồ này đã được dé iat đàm phán và giải quyết trong tương lai.

~ Điểu kiến thứ hai va quan trong trong văn ban được néu tại đoạn 4 va

đoạn 5 của Biển bản Theo đoạn 4, “phdi đoàn Bangladesh thé hiện sie thudn của Chính Ph liên quan đễn ranh giới vùng nội thập nêu.

tai Đoan 2” Tuy nhiên nội dung của đoạn nay trong Biên bản không,nói đến sư chấp thuận cia Myanmar vẻ bat cứ một sư phân chia ranh.giới nào Thêm nữa, tại Đoạn 5 của Biên ban niêu ra rằng "Các béinsao

che thảo Biệp dinh về phân định ranh giới ving nội ty đã được phải

đoàn Bangladesh gia cho phái đoàn Burma vào ngày 20 tháng 11 năm

1974 đề tìm hiển quan điễm từ Chính pÌñ Burma’

+ _ Nhân định của Tòa án vẻ thỏa thuân giữa hai nước năm 1974

Sau khi nghiên cứu và xem xét biên ban của các bên năm 1974,

TALB khẳng đính ring Biên bản thöa thuận năm 1974 không đủ cơ sỡ pháp ly để ràng buộc các bên theo kết luân của Biên bản đó, Téa án cũng,

đưa ra một kết luận tương tự vé Biên bin théa thuân năm 2008 vi lý doBiển ban về bản chất chỉ lả một văn bản tuyên bổ lại những kết luận cũabiên ban năm 1974 (Boan 55-99 cña Ban án) Căn cứ theo Điều 15 của

CULB 1982, thuật ngữ “théa fimân” có thé được hiểu 1a một giao kết có tính rang buộc về mất pháp ly Thực tế cho thay, các điều khoăn của Biển.

‘ban théa thuận năm 1974 là cơ sở để khẳng định rằng Biên ban đơn thuần

sự ghi chép lại thöa thuận sơ bô có diéu kiện mã hai bến đã thống nhất

được chứ không phải một giao kết như đã quy định tại Điều 15 Công ướcMất khác việc thông qua Biên bản théa thuần năm 1974 không thể hiện

chủ định tạo ra nghĩa vụ pháp lý hoặc bao gồm những hành vi mang bản.

chất rang buộc Ngay từ đâu cuộc dim phán, Myanmar đã giai thích rổ

35

Trang 40

tảng họ không chủ định di đến một thöa thuận riêng biệt về việc phân định.

ving lãnh hai vả họ muén một théa thuận toản diện bao gồm vùng lãnh

kinh tế và thêm lục địa Thực tế, Bangladesh đã gũi cho phái đoản Bruma vảo ngày 20 tháng 11 năm 1974 để tham van quan điểm của Chính Phủ Bruma về Dự thao Hiệp định trong hoạt động phân

định ranh giới Theo đó, phái đoàn Bruma trả lời rằng họ không chủ định

trong việc định hướng ký kết một hiệp định hay đi đến một giao kết riêng.

trong việc phân định vùng lãnh hãi Tri lại, họ muồn kỹ kết một hiệp định.

toàn điển vẻ dia điểm mà các bên sẽ xác định ranh giới vùng lãnh hãi và thêm lục địa được liên kết Về vẫn để thẩm quyên xác nhận một giao kết

rang buộc pháp lý, Tòa án xét thấy rằng khi Biên bản thỏa thuận được ký,kết, trưởng phái đoán Burma không phải là đại diện được ủy quyền, do đó

vi pham về thẩm quyên ký kết chiêu theo Biéu 7 Đoạn 2 của Công trớc

'Viên Đồng thời, cũng không có một chứng cứ nao được xác nhân với Tòa

an để chứng minh rằng đại điện Burma là cá nhân có đủ thẩm quyền trong.

việc đại điện cho Quốc gia của ho theo điều 7 Đoạn 1 của Công tớc Viên Phan quyết của Tòa án.

Biển ban thöa thuận giữa các bén vảo năm 1974 và 2008 khôngđược coi là cầu thành nên một là một giao ước theo Điểu 15 của Côngtước Bai lẽ, phía Bangladesh đã không sác minh được việc hai bên đã cómột thöa thuân ngâm hoặc ranh giới thực tế và đồng thời sẽ không thöamãn lại được yêu cẩu của việc phủ nhận Theo đó, Tòa án đã phân địnhanh giới vùng lãnh hai giữa hai quốc gia Bangladesh và Myanmar Vé cosỡ pháp lý, Tòa an viện dẫn Điều 15 cia Công ước trong việc áp dungnguyên tắc đường cách déu, đồng thời, sẽ xem xét su tôn tai vẻ việc ápdụng trong lich sử hoặc trong một số tinh huông đặc biệt khác có liên quan

mật thiết đến vùng biển tranh chấp cn được phân định Thực tế cho thay,

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w